Nguyên Tắc Truy Tố Bắt Buộc – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài bách khoa khác để trở thành một phần của bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia. Xin hãy giúp cải thiện bài viết này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến ngữ cảnh trong văn bản hiện tại. (tháng 7 2018)
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 2018)

Nguyên tắc truy tố bắt buộc hay nguyên tắc truy tố theo luật, là nguyên tắc pháp lý được áp dụng ở nhiều nước theo truyền thống Dân luật đặt ra yêu cầu cơ quan công tố bắt buộc phải truy tố người đó ra toà khi có đầy đủ bằng chứng về hành vi phạm tội của một người nào đó, để có thể kết tội anh ta. Theo nguyên tắc truy tố bắt buộc hay truy tố theo luật, mọi hành vi đủ các yếu tố cấu thành tội phạm đều phải được chuyển sang Tòa án xét xử.[1]

Nguyên tắc này được áp dụng ở Cộng hoà Liên Bang Đức,[2], và cả Việt Nam. Nó cũng đã được yêu cầu bởi Hiến pháp Ý từ năm 1948.[3] Nó bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật, mọi người phạm tội đều phải được Tòa án xét xử. Nhưng nó là một nguyên tắc cứng nhắc, thiếu sự mềm dẻo để giải quyết vấn đề tội phạm, cân bằng giữa lợi ích công và lợi ích cá nhân, như nguyên tắc tuỳ nghi truy tố, mà cho phép Công tố viên có quyền lựa chọn truy tố tội phạm. Việc thiếu một yêu cầu như vậy ở Hoa Kỳ đưa tới khuynh hướng khuyến khích đàm phán thương lượng.[4]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Truy tố trong Tố tụng hình sự Việt Nam, TS. Đỗ Văn Đương - Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  2. ^ Herrmann, Joachim (1973–1974), The Rule of Compulsory Prosecution and the Scope of Prosecutorial Discretion in Germany, 41, U. Chi. L. Rev., tr. 468
  3. ^ Carlo Guarnieri (tháng 1 năm 1997), The judiciary in the Italian political crisis, 20, West European Politics, tr. 157–175, doi:10.1080/01402389708425179
  4. ^ JE Ross (2006), The Entrenched Position of Plea Bargaining in United States Legal Practice, The American Journal of Comparative Law, JSTOR 20454559
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_tắc_truy_tố_bắt_buộc&oldid=71719006” Thể loại:
  • Thực thi pháp luật
  • Sơ khai luật pháp
  • Khởi tố
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có quá ít liên kết wiki
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Bài mồ côi
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Buộc Hay Buộc