Nguyên Tố Và Hợp Chất Của Mn - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa học tự nhiên
  4. >>
  5. Hóa học
Nguyên tố và hợp chất của mn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCMKHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌCNgun tố và hợp chấtcủa MnNhóm 21 TênMSSVNguyễn Linh Chi20115521Nguyễn Thế Thanh Hải20010361Phan Thị Yến Nhi20120971Lê Thị Hồng Nhung20033911Cơng việcNguyễn Ngọc Thanh Trúc 20024951Ngơ Hồng Khánh Xn200227912 M: Nguyêntử khốiI1: NL ion đầu tiênZĐộ âm điện3 - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2Vị trí: ơ số 25, chu kỳ 4, nhóm VIIB.Các số oxh phổ biến: +2, +3, +4, +6 và +7.4 Năm 1774, Gahn cô lập mangan bằngcách khử dioxit của nó với cacbonLà kim loại hoạt động, Mn dạng khốibền do có màng oxit mỏng bảo vệ,nhưng ở dạng bột dễ bị oxi hóa.Mangan ở dạng nguyên tố tự do,mangan là kim loại quan trọng trong cáchợp kim công nghiệp, đặc biệt là thépkhông rỉ.5 Mangan tương đối phổ biến, đứng hàng thứ ba trongcác kim loại chuyển tiếp sau Fe và Ti.Đứng hàng thứ 12về mức độ phổ biếncủa các nguyên tố.Mnchiếm0,1%khốilượngtrái đất6 TÍNH CHẤT VẬT LÍCó D= 7,44 g/cm3, tsơi= 1962oC,tnc= 1244oCMangan là kim loại màu trắngxám, giống sắt.Nó là kim loại cứng và rấtgiịn, khó nóng chảy, nhưng lạibị oxh dễ dàng.Mangan kim loại chỉ có từ tínhsau khi đã qua xử lý đặc biệt.7 TÍNH CHẤT HĨA HỌC*ĐƠN CHẤT• Là kim loại tương đối hoạt động Tính chất hóa học: Thể hiện tính khử mạnh • Ở to cao bị oxh trong khơng khí • Tác dụng với H2O8 TÍNH CHẤT HĨA HỌC • Tác dụng với halogen: • Tác dụng với S, N, P, C, Si • Tác dụng với axit mạnh (H2SO4, HCl)9 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Điều chế: • Dùng bột Al, Si khử Mn3O4 đã tạo nên khi nungpirolusit ở 900oC• Điện phân MnCl2 • Khử MnO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng than cốc 10 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Ứng dụng:• Luyện chế thép• Là nguyên tố quan trong đốivới sự sống: làm giảm lượngđường trong máu.• Thêm vào dầu hỏađể giảm tiếng nổlọc xọc cho độngcơ.11 TÍNH CHẤT HĨA HỌC*HỢP CHẤT CỦA MANGAN (II) Mangan (II) Oxit: MnO Tính chất hóa học:Tác dụng với oxi ở to cao  Điều chế:Nhiệt phân muối Mangan (II) Cacbonat hoặc Oxalat: 12 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Ứng dụng:• Được dùng làm chất xúc táctrong tổng hợp hữu cơ (nhưtrong sản xuất rượu alkyl,gốm sứ, sơn, thủy tinh màu,tẩy trắng và in dệt…)• MnO là một thành phầncủa phân bón và phụ giathực phẩm.13 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Mangan (II) Hidroxit: Mn(OH)2 Tính chất hóa học• Thể hiện tính lưỡng tính, tan íttrong kiềm rất đặc • Ở nhiệt độ thường bị oxh thành MnOOHhoặc Mn2O3.H2O… 14 TÍNH CHẤT HĨA HỌC• Bị oxh bởi Cl2 và H2O2  Điều chế: 2+ ¿ + 2 𝑂𝐻𝑀𝑛−→ 𝑀𝑛( 𝑂𝐻 )2 ¿15 TÍNHCHẤTHĨAHĨAHỌCTÍNH CHẤTHỌC Muối Mangan (II)• Đa số muối dễ tan trong nước, nhiều muối đượckết tinh ở dạng hidrat như MnSO4.xH2O. Khi đunnóng, tinh thể mất dần nước và trở thành muốikhan. 16 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất hóa học:Nung với hỗn hợp chất kiềm và chất oxh như KNO3và KClO3  Điều chế:Tác dụng của Mangan II Oxit hoặc hidroxit với Axit 17 TÍNH CHẤT HĨA HỌC*HỢP CHẤT CỦA MANGAN (III) Mangan (III) Oxit: Mn2O3 Tính chất hóa học: • Tác dụng với axit lỗng (H2SO4, HNO3): • Tác dụng với axit đặc (, ):18 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Điều chế:Mangan (III) Oxit tồn tại trong thiên nhiên dướidạng braunit, được điều chế khi nung MnO2 trongkhơng khí ở 550 – 900oC  2 𝑀𝑛 𝑂 2+ 𝑍𝑛 → 𝑀𝑛 2 𝑂 3 + 𝑍𝑛𝑂19 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Mangan (III) hidroxit: Mn(OH)3• Khi được kết tủa từ dung dịch nước Mangan (III)hidroxit khơng có thành phần đúng cơng thứcMn(OH)3. Mà là hidrat hóa Mn2O3.xH2O và đượcbiểu diễn bằng công thức MnOOH. Điều chế: 3 𝑀𝑛 𝐶𝑂3 +𝐶𝑙 2 + 𝐻 2 𝑂 →2 𝑀𝑛𝑂𝑂𝐻 + 𝑀𝑛 𝐶𝑙2 +3 𝐶𝑂220 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Trimangan tetraoxit: Mn3O4• Là chất ở dạng tinh thể, nóngchảy ở 1590oC có thể có màuvàng, đỏ hoặc đen tùy vàophương pháp điều chế• Tồn tại dưới dạng khoáng vật hausmanit Điều chế: 𝑜3 𝑀𝑛 𝑂 2+2 𝐻 2 200 𝐶 𝑀𝑛 3 𝑂 4 + 2 𝐻 2 𝑂→21 TÍNH CHẤT HĨA HỌC Muối Mangan (III):Cation Mn3+ thường khơng bền và dễ bị phân hủy.• Mangan (III) Florua:  Điều chế :2MnI2 + 3F2 ----> 2MnF3 + 2I222 TÍNH CHẤT HĨA HỌC• Mangan (III) Sulfat  Điều chế4𝑀𝑛𝑂2+6𝐻 2 𝑆𝑂 4 →2𝑀𝑛2 (𝑆𝑂4 )3+6𝐻 2 𝑂+𝑂2 • Một số phức của Mangan (III)Na[Mn(CN)6]; K3[Mn(C2O4)3].3H2O; [Mn(C5H4O2)3]23 TÍNH CHẤT HĨA HỌC*HỢP CHẤT CỦA MANGAN (IV) Mangan đioxit: MnO2Là oxit bền nhất của Mn, khôngtan trong nước và khá trơ. • Tác dụng với HCl:• Tác dụng với kiềm đặc:→ dd màu xanh lam 24 TÍNH CHẤT HĨA HỌC• Phản ứng tạo muối Manganit • Bị oxh thành managanat khi nấu chảy với cácchất oxh như KNO3, KClO3, O2 25

Tài liệu liên quan

  • mối quan hệ giữa các p.i nửa nguyên tố và điều kiện của ore và goldie về sự tồn tại vành các thương mối quan hệ giữa các p.i nửa nguyên tố và điều kiện của ore và goldie về sự tồn tại vành các thương
    • 43
    • 725
    • 0
  • Nghiên cứu ứng dụng mô hình dịch chuyển chất bật, kết hợp với kỹ thuật địa hoá và đồng vị để đánh giá sự dịch chuyển của một số nguyên tố và hợp chất độc hại tại bãi rác đông thanh, thành phố hồ chí minh Nghiên cứu ứng dụng mô hình dịch chuyển chất bật, kết hợp với kỹ thuật địa hoá và đồng vị để đánh giá sự dịch chuyển của một số nguyên tố và hợp chất độc hại tại bãi rác đông thanh, thành phố hồ chí minh
    • 410
    • 1
    • 2
  • Ap dụng phương pháp phân tích kích hoạt nơtron dụng cụ (INAA) trên lò phản ứng và phương pháp xử lý thống kê đa biến trong nghiên cứu đặc trưng đa nguyên tố và xuất xứ của vật liệu khảo cổ đất nung thu thập từ một số khu di c Ap dụng phương pháp phân tích kích hoạt nơtron dụng cụ (INAA) trên lò phản ứng và phương pháp xử lý thống kê đa biến trong nghiên cứu đặc trưng đa nguyên tố và xuất xứ của vật liệu khảo cổ đất nung thu thập từ một số khu di c
    • 118
    • 951
    • 0
  • Tiết thứ 20: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2) doc Tiết thứ 20: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2) doc
    • 11
    • 882
    • 4
  • Tiết thứ 19: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) ppt Tiết thứ 19: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) ppt
    • 12
    • 708
    • 1
  • Tiết 20 Luyện tập: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC docx Tiết 20 Luyện tập: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC docx
    • 7
    • 849
    • 7
  • BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC potx BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC potx
    • 9
    • 859
    • 1
  • Tiểu Luận Ni tơ và hợp chất của Ni tơ Tiểu Luận Ni tơ và hợp chất của Ni tơ
    • 78
    • 622
    • 0
  • GPKH: “Phân dạng và hướng dẫn chi tiết các bài tập về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh”. GPKH: “Phân dạng và hướng dẫn chi tiết các bài tập về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh”.
    • 48
    • 728
    • 0
  • sáng kiến kinh nghiệm  PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
    • 5
    • 673
    • 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.84 MB - 44 trang) - Nguyên tố và hợp chất của mn Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nguyên Tử Của Mn