Nhà Văn Chu Lai - VnExpress

  • Mới nhất
  • Thời sự
  • Góc nhìn
  • Thế giới
  • Video
  • Podcasts
  • Kinh doanh
  • Bất động sản
  • Khoa học
  • Giải trí
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Giáo dục
  • Sức khỏe
  • Đời sống
  • Du lịch
  • Số hóa
  • Xe
  • Ý kiến
  • Tâm sự
  • Tất cả
  • Theo dòng sự kiện
Nhà văn Chu Lai Nhà văn Chu Lai đón Tết một mình

Nhà văn Chu Lai đón Tết một mình

Mệt mỏi với những câu chúc tụng xã giao, những cái bắt tay nhạt nhẽo trong suốt hơn 30 năm quanh quẩn ăn và chơi Tết trong “Phố nhà binh”, năm nay, nhà văn Chu Lai quyết định rời xa Hà Nội, lãng du vào Tây Nguyên để một mình du xuân và “ăn mày dĩ vãng”. Ông tâm sự với VnExpress.

Nhà văn Chu Lai bị NXB L'Aube 'quên' tiền bản quyền

Nhà văn Chu Lai bị NXB L'Aube 'quên' tiền bản quyền

Tiểu thuyết “Phố” của Chu Lai được NXB L'Aube xuất bản tại Pháp tháng 1/2003. Hợp đồng giữa L'Aube và nhà văn ghi rõ, tác giả sẽ nhận được 500 euro tiền tạm ứng. Số tiền bản quyền tính theo lượng sách phát hành sẽ được chuyển đến cho nhà văn sau khi sách được in. Chu Lai cho VnExpress biết, sau 2 năm, ông mới nhận được tạm ứng, tiền bản quyền thì vẫn "bặt tăm".

Nhà văn Chu Lai yêu lãng mạn và say mê

Nhà văn Chu Lai yêu lãng mạn và say mê

"Khi 17 tuổi, tôi có một tình yêu nhọc nhằn, yêu vất vả và suốt ngày lo lắng với cô bạn cùng lớp. Chỉ cần cô ấy nhìn một cái trao gửi là đã… hoảng loạn", tác giả "Nắng đồng bằng" tâm sự.

Chu Lai viết về sex bằng sự trải nghiệm

Chu Lai viết về sex bằng sự trải nghiệm

"Có thể nhận xét thế này: tính dục trong văn Chu Lai phát triển theo năm tháng, tuổi tác. Những khi hắn tràn trề sinh lực thì viết rụt rè, e ngại, đến lúc lực bất tòng tâm tất cả mới bung ra mãnh liệt. Nếu có cơ hội yêu nhau thì để nhân vật đi đến tận cùng và yêu lúc nào cũng đắm say, dâng hiến...", nhà văn giải thích.

Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc giả trẻ

Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc giả trẻ

"Tính cách của một con người không mấy khi phụ thuộc vào nghề nghiệp con người đó, thậm chí còn ngược lại. Cuộc đời trận mạc tạo nên sức chịu đựng chứ không tạo nên sự sắc sảo hay mạnh mẽ", nhà văn Chu Lai tâm sự với độc giả VnExpress.

Nhà văn Chu Lai - 60 tuổi vẫn 'chạy tốt'

Nhà văn Chu Lai - 60 tuổi vẫn 'chạy tốt'

Tự nhận là kẻ nghiện cô đơn, suốt ngày tự giam mình trong 4 bức tường với chiếc máy vi tính, vậy mà Chu Lai đang ý định đi xuyên Việt bằng xe máy. Nhà văn tâm sự, dù đã suýt soát 60 tuổi nhưng anh vẫn "chạy tốt".

Chu Lai: 'Người đàn ông nên biết thua cái đẹp'

Chu Lai: 'Người đàn ông nên biết thua cái đẹp'

"Khi cảm hứng chủ đạo bị bế tắc, thì người ta phải đi vào khai thác những tủn mủn, vặt vãnh. Nhưng không có chuyện văn học chiến trận hay văn học phòng the. Văn học nói chung là làm cho con người thức tỉnh để lao vào cuộc sống", nhà văn Chu Lai tâm sự.

Chu Lai: 'Tôi là anh thợ cày trên cánh đồng chữ'

Chu Lai: 'Tôi là anh thợ cày trên cánh đồng chữ'

"Khi viết chán quá, tôi thường phóng xe máy đi chơi trong khoảnh khắc. Ra ngoại thành ngửi mùi lúa mới, ngó thôn nữ và nông phu. Truyện mình đánh đấm ghê quá phải bát ngát chơi thì mới dịu được", nhà văn bộc bạch.

'Phố' của Chu Lai xuất bản ở Pháp

'Phố' của Chu Lai xuất bản ở Pháp

Nhà xuất bản L'Aube đã dịch cuốn tiểu thuyết về Hà Nội của Chu Lai sang tiếng Pháp với tiêu đề Rue des Soldats (Phố lính). Một hãng phim tư nhân của Pháp cũng đang lên kế hoạch đưa cuốn tiểu thuyết lên màn ảnh.

Nhà văn Chu Lai trò chuyện về nghiệp văn chương

Nhà văn Chu Lai trò chuyện về nghiệp văn chương

"Sở dĩ văn của tôi được nhiều người đọc là vì cái gì cũng được đẩy đến tận cùng của mọi buồn vui. Tôi không thích chơi những gam màu nhợt nhạt. Vì sao ư? vì một tuổi thơ nhọc nhằn, đói khổ, một thời trai trẻ đi qua chiến tranh, cộng thêm tính cực đoan nên văn khốc liệt thế thôi. Nhưng chính sự khốc liệt đó tạo ra một thứ mùi rất Chu Lai đấy!", nhà văn tâm sự.

Nhà văn Chu Lai và những ám ảnh của nghiệp viết

Nhà văn Chu Lai và những ám ảnh của nghiệp viết

"Tôi sợ nhất là đập mặt vào hư vô, là một ngày nào đó bỗng thấy công việc nhọc nhằn này vượt quá sức và trang viết của mình trở nên hoàn toàn trống trải, vô nghĩa lý", tác giả 'Ăn mày dĩ vãng' tâm sự.

Photo

Nhà văn Chu Lai nói về “Chúng ta là người lính”

Đây là bộ phim giả tư liệu, giả nhân văn. Phải thừa nhận rằng với kinh phí khổng lồ, đạo diễn tài giỏi, diễn viên gạo cội, bộ phim tạo ra bầu không khí chiến tranh mà điện ảnh Việt Nam còn lâu mới tạo được. Nhưng thật đáng thất vọng vì đằng sau vẻ hoành tráng ấy lại là sự thiếu trung thực.

Nhà văn Chu Lai: ‘Viết để neo tâm hồn vào cuộc đời’

Nhà văn Chu Lai: ‘Viết để neo tâm hồn vào cuộc đời’

Sau "Ăn mày dĩ vãng", nhiều người cho rằng Chu Lai không thể viết được gì tâm huyết hơn nữa về chiến tranh, vì tất cả vốn sống đã đổ hết vào đó. Nhưng, gần đây "Cuộc đời dài lắm" với con số xuất bản kỷ lục đã cho thấy, nguồn cảm xúc trong anh vẫn còn phì nhiêu, không già đi mà chỉ mới mẻ thêm lên.

Nhà văn Chu Lai: 'Nhân vật tôi càng yêu thì càng dễ chết'

Nhà văn Chu Lai: 'Nhân vật tôi càng yêu thì càng dễ chết'

"Các nhân vật của tôi đều được đẩy lên tận cùng sinh lực và hứng khoái. Tôi luôn lấy cái chết để kết thúc câu chuyện bởi chết là một sự về đích hoàn hảo. Đó là lý do tại sao nhiều độc giả cho rằng tác phẩm của tôi có sự quyết liệt và tính dục. Nó được thể hiện rõ trong tiểu thuyết Cuộc đời dài lắm".

Nhà văn Chu Lai với nỗi niềm "Cuộc đời dài lắm"

Nhà văn Chu Lai với nỗi niềm "Cuộc đời dài lắm"

“Dữ dội lắm, khốc liệt lắm, lần đầu tiên viết về đề tài kinh tế thời mở cửa nên phải lăn mình vào thực tế để kiếm tư liệu. Làm giàu, tham nhũng, hối lộ… báo chí nói nhiều nhưng nếu sa vào sẽ vướng lầy không thoát ra được. Càng ngẫm càng thấy cái tên Cuộc đời dài lắm là cả một sự trải nghiệm…”. Đó là tâm sự của nhà văn Chu Lai khi nói về tác phẩm ông đang viết

Từ khóa » Chu Lai Nhà Văn