Nhận Biết Chất Lỏng H2O, NaCl, HCl, Na2CO3 Không Dùng ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Các câu hỏi liên quan
X,Y là 2 este đơn chức của axit metanoic (MX < MY) Thủy phân m gam hỗn hợp A gồm X,Y trong dung dịch NaOH 7.2% (vừa đủ) thu được m + 4.46 gam muối, hóa hơi toàn bộ sản phẩm còn lại thu được 95.34 gam hỗn hợp Z (trong đó có 2 chất hơi kém nhau 1 nguyên tử C) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được 28.16 gam CO2. PHần trăm khối lượng của X trong A là?
Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Đun nóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. C3H7COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. CH3COOH
Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của m là: A. 30,54. B. 27,24. C. 29,12. D. 32,88.
Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 12. B. 20. C. 16. D. 24.
Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8; 9; 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly; Ala; Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là: A. 1,61%. B. 4,17%. C. 2,08%. D. 3,21%.
Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9.
Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là: A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44.
Hợp chất hữu cơ X (C5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là: A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.
Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là: A. 0,030. B. 0,050. C. 0,057. D. 0,139.
Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (đun nóng) (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → Poli(etilen terephtalat) + 2nH2O (đun nóng, xúc tác) (d) X3 + 2X2 ↔ X5 + 2H2O (đun nóng, H2SO4 đặc xúc tác) Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là: A. 194. B. 222. C. 118. D. 90.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Cách Nhận Biết H2o
-
Cách Nhận Biết H2O, Dung Dịch NaCl, Dung Dịch HCl, Nước Clo
-
Nêu Cách Nhận Biết H2O, NaCl, HCl, Na2CO3? - Lê Nhật Minh
-
Nhận Biết 4 Chất Lỏng Sau : NaCl , H2SO4 , NaOH , H2O - Hoc24
-
Bằng Phương Pháp Hóa Học Trình Bày Cách Nhận Biết Các Lọ Chất ...
-
Cách Nhận Biết Dung Dịch HCl, Dung Dịch NaOH, Dung Dịch NaCl ...
-
Cách Phân Biệt HCl, H2SO4, H2O Bằng Phương Pháp Hóa Học ...
-
Nhận Biết Chất Lỏng H2O, NaCl, HCl, Na2CO3 Không Dùng Hóa Chất ...
-
Nước – Wikipedia Tiếng Việt
-
[LỜI GIẢI] Chỉ Dùng CO2 Và H2O Nhận Biết được Bao - Tự Học 365
-
[Hoá 8] Phân Biệt Hoá Chất Mất Nhãn - HOCMAI Forum
-
Cách Nhận Biết Các Chất Hóa Học Đầy Đủ Của Axit, Bazơ Và Muối
-
Bài Tập Nhận Biết HCl NaOH Trong Các Lọ Mất Nhãn
-
Bảng Nhận Biết Các Chất Hóa Học - Thư Viện Đề Thi
-
Trình Bày Cách Nhận Biết 3 Lọ Mất Nhãn đựng Riêng Biệt Các Dung ...