Nhận Biết Một Số Khí Bằng Phương Pháp Hoá Học - Giáo Án, Bài Giảng

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang

Giáo Án

Tổng hợp giáo án, bài giảng điện tử phục vụ mục đích tham khảo

Nhận biết một số khí bằng phương pháp hoá học

a) Cl2, O2, HCl, N2

- Dùng quì tím ẩm:

+ Nhận được Clo ( do quì tím mất màu)

+ Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)

- Dùng que đốm còn tàn đỏ:

+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)

+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 34556 | Lượt tải: 2download Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhận biết một số khí bằng phương pháp hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNHẬN BIẾT MỘT SỐ KHÍ Ví dụ: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí sau: a) Cl2, O2, HCl, N2 - Dùng quì tím ẩm: + Nhận được Clo ( do quì tím mất màu) + Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ) - Dùng que đốm còn tàn đỏ: + Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy) + Nhận được N2 ( que đốm tắt) b) O2, O3, SO2, CO2 - Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 ( do làm mất màu dd Br2) SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 - Dùng nước vôi trong ( dd ca(OH)2): nhận được CO2 ( làm đục nước vôi trong) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O - Dùng lá Ag ( hoặc dd KI thêm ít hồ tinh bột): nhận được O3 ( làm lá Ag chuyển sang màu đen (hoặc xuất hiện dd màu xanh )) 2Ag + O3 -> Ag2O + O2 hoặc (O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2; I2 + htb -> xuất hiện màu xanh) - Còn lại không hiện tượng là O2 * LƯU Ý: - KHÔNG DÙNG QUE ĐỐM ĐỂ PHÂN BIỆT O2 VÀ O3 VÌ KHI CHO QUE ĐỐM VÀO O2 VÀ O3, QUE ĐỐM ĐỀU CHÁY SÁNG. - KHÔNG DÙNG NƯỚC VÔI TRONG ( DD Ca(OH)2 ĐỂ PHÂN BIỆT SO2 VÀ CO2 VÌ CẢ CO2 VÀ SO2 ĐỀU LÀM ĐỤC NƯỚC VÔI TRONG SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O BÀI TẬP ÁP DỤNG:l Hãy nhận biết các chất khí sau: a) Cl2, SO2, CO2, H2S b) O2, Cl2, HCl, N2, H2 c) Cl2, CO2, HCl, N2 d) O2, O3, Cl2, H2, N2 1)Li : -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu đỏ tía 2)K -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu tím 3)Na -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu vàng 4)Ca -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu đỏ da cam 5)Ba -Thuốc thử:đốt cháy ngọn lửa -Hiện tượng:màu vàng lục 6)Be, Zn, Pb, Al, Cr; -Thuốc thử: dung dịch có chứa ion OH- -Hiện tượng:tan + H2 7)các kim loại từ Mg ----> Pb -Thuốc thử:dung dịch có chứa ion H- -Hiện tượng: tan + khí H2 bay ra 8)Cu : -Thuốc thử: HNO3đặc nóng -Hiện tượng:tan+ d d màu xanh+khí NO2 màu nâu bay lên 9)Ag: -thuốc thử: HNO3 đặc nóng sau đó cho NaCl vào dd -Hiện tượng: tan+ khí NO2 màu nâu+kết tủa trắng 10)Au: -Thuốc thử: hỗn hợp dd HNO3 đặc và HCl đặc chộn theo tỉ lệ thẻ tích 1:3 -Hiện tượng: tan+NO 11)I2(màu tím đen) : -Thuốc thử: hồ tinh bột -Hiện tượng:hồ tinh bột chuyển thanh màu xanh 12)S( màu vàng): -Thuốc thử: đốt trong O2 -Hiện tượng:có khí SO2 mùi hắc bay lên 13)P(màu đỏ hoặc trắng): -Thuốc thử: đốt , sản phẩm hòa tan vào nước(thử quỳ tím) -Hiện tượng: quỳ hóa đỏ 14)C( màu đen): -Thuốc thử: Đốt cháy+ dd Ca(OH)2 -Hiện tượng: có bay lên làm đỤc nước vôi trong 15)Cl2: -Thuốc thử: nước Brôm (màu nâu đỏ) -Hiện tượng: dd nước Br2 nhạt màu 16)O2: -thuốc thử: Cu(đỏ),nhiệt độ -Hiện tượng:hóa đen(CuO) 17)H2: -Thuốc thử: CuO(đen).nhiệt độ -Hiện tượng: hóa đỏ(Cu) 1. Nhận biết NH3 - Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ màu tím hồng chuyển sang không màu - Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím - Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối) - Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ 2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+ 2. Nhận biết SO3 - Dung dịch BaCl2: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy 3. Nhận biết H2S - Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩm H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3 4. Nhận biết O3, Cl2 - Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột 5. Nhận biết SO2 - Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr - Dung dịch KMnO4: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 - Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàng SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O - Dung dịch I2: Nhạt màu vàng của dung dịch I2 SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI - Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O 6. Nhận biết CO2 - Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 7. Nhận biết CO - Dung dịch PdCl2: Làm vẩn đục dung dịch PdCl2 CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + HCl 8. Nhận biết NO2 - H2O, O2, Cu: NO2 tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra hòa tan Cu nhanh chóng 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 9. Nhận biết NO - Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2 2NO + O2 → 2NO2↑ (màu nâu) - Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ sẫm Fe2+ + NO → [Fe(NO)]2+ 10. Nhận biết H2, CH4 - Bột CuO nung nóng và dư: - Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O CH4 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO2↑ + H2O Riêng CH4 có tạo ra khí CO2 làm đục nước vôi trong có dư 11. Nhận biết N2, O2 - Dùng tàn đóm que diêm: N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm chất rắn nhé. Fe(OH)2 màu trắng xanh Fe(OH)3 màu đỏ nâu Ag3PO4 (vàng) Ag2S màu đen AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,......... màu trắng I2 rắn màu tím thì fải dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ ........................... AgBr vàng nhạt AgI vàng Ag2S đen K2MnO4 : lục thẫm KMnO4 :tím Mn2+: vàng nhạt Zn2+ :trắng Al3+: trắng màu của muối sunfua _Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS _Hồng: MnS _Nâu: SnS _Trắng: ZnS _Vàng: CdS

File đính kèm:

  • docnhan biet mot so chat hoa hoc thuong gap.doc
Giáo án liên quan
  • Bài giảng Tuần : 22: Ôn tập về nhóm halogen và clo

    14 trang | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 44: Hiđro Sunfua - Lương Thành Tâm

    3 trang | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0

  • Đề gốc phần trắc nghiệm

    6 trang | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 0

  • Bài tập tổng hợp số 03

    4 trang | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0

  • Bài luyện tập kiểm tra 1 tiết

    1 trang | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Chuơng 6: nhóm có oxi

    8 trang | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Chương 1 tìm hiểu nguyên tử

    181 trang | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 1

  • Bài thực hành số 1 phản ứng oxi hóa- Khử

    7 trang | Lượt xem: 5949 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Bài 36 : tốc độ phản ứng hóa học

    5 trang | Lượt xem: 4483 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Bài 38 Thực hành phân tích định tính, điều chế và tính chất của metan

    2 trang | Lượt xem: 5684 | Lượt tải: 1

Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.vn - Các bài soạn văn mẫu tham khảo - Thủ Thuật Phần Mềm - PDF

ThuVienGiaoAN.vn on Facebook Follow @ThuVienGiaoAN

Từ khóa » Nhận Biết N2 Cl2 Co2 So2