Nhận Biết Và Phân Loại Các IC Nguồn Trên Mainboard Laptop
Có thể bạn quan tâm
1. IC điều khiển nguồn
Còn gọi là IC SIO (Super Input/Output). IC này có nhiệm vụ kết hợp với Chipset Nam quản lý việc kích nguồn và tắt nguồn cho mainboard cũng như tham gia quản lý bàn phím, chuột,…
IC SIO thường có IC hình vuông, thông thường là IC chân rết có 4 hàng chân và là IC chân rết to nhất trên máy. Trên lưng thường có ghi hãng sản xuất như ITE, Winbond, SMSC, NUVOTON,…
Thông số kỹ thuật của IC SIO:
- Hãng sản xuất
- Model IC SIO
- Số chân
- Vị trí chân số 1
Một số IC SIO thường gặp trên mainboard Laptop
BD4176 | KB3910 | KBC87541 | PC87591L | WPC8768 |
FDC37N972 | KB3920 | LPC47N252 | PC97551 | WPC8769LDG |
IT8510 | KB3925 | LPC47N254 | PCE781L | WPCE773L |
IT8511 | KB3926 | LPC47N354 | PMH-2 | WPCE775C |
IT8512 | KBC1021 | M38857 | PMH-4 | |
ITE8512 | KBC1070 | MEC5004 | PMH-7 | |
KB910 | KBC1091 | MEC5025 | TB6808F | |
KB926 | KBC1100L | MEC5035 | TB62501 | |
KB3310 | KBC1122 | PC87570 | WPC8763 |
2. IC dao động nguồn
IC dao động nguồn là các IC nhỏ, thường có 2 hoặc 4 hàng chân, thường có nhiều mosfet, cuộn dây, tụ điện, điện trở xung quanh. IC dao động nguồn có nhiệm vụ tạo xung điện áp điều khiển các đèn mosfet hoạt động trong các nguồn xung.
Trên lưng IC dao động nguồn thường có ghi mã IC như MAX…, ISL…, RT…, ADP,… Ví dụ, MAX 1631, ISL6227,…
Thông số kỹ thuật của IC dao động nguồn:
- Model IC dao động nguồn
- Số chân
- Vị trí
Trên mainboard Laptop, có 4 loại IC dao động nguồn sau đây:
- IC dao động nguồn cấp trước
- IC dao động nguồn thứ cấp
- IC dao động nguồn VCORE
- IC dao động nguồn sạc
Một số IC dao động nguồn cấp trước thường gặp trên mainboard Laptop
MAX1631 | MAX17003 | RT8206 |
MAX1632 | MAX51120 | TPS51020 |
MAX1634 | MAX8734 | TPS51120 |
MAX1635 | MAX8744 | TPS51221 |
MAX1901 | LTC3728 | TPS5122 |
MAX1902 | ISL6236 | TPS5120 |
MAX1977 | ISL6237 | TPS51125 |
MAX1999 | ISL62392 | SN0608098 |
MAX17020 | RT8203 | SC1403 |
Một số IC dao động nguồn thứ cấp thường gặp trên mainboard Laptop
ADP3209 | MAX1845 | MAX8778 | ISL6269 |
ADP32090091 | MAX1992 | NCP5214 | ISL88550 |
APW7057 | MAX1993 | LM358 | SC411 |
MAX1540 | MAX8550 | LTC1778 | SC412 |
MAX1541 | MAX8632 | ISL6225 | SC413 |
MAX1549 | MAX8717 | ISL6227 | SC415 |
MAX1714 | MAX8734 | ISL6228 | SC450 |
MAX1715 | MAX8743 | ISL6263 | SC470 |
MAX1844 | MAX8776 | ISL6268 | SC471 |
SC480 | SN0508073 | RT8204 | |
SC483 | TPS5130 | OZ8119 | |
SC486 | TPS51116 | OZ813 | |
SC488 | TPS51117 | OZ824 | |
SC1470 | TPS51124 | VT321 | |
SC1474 | TPS51483 | VT351 | |
SC1480 | TPS51511 | VT451 | |
SC1485 | FAN5234 | ||
SC1486 | RT8202 |
Một số IC dao động nguồn VCORE thường gặp trên mainboard Laptop
ADP3203 | MAX1844 | MAX1717 | ISL6247 |
ADP3205 | MAX8736 | MAX1718 | ISL6248 |
ADP3207 | MAX8760 | MAX1907 | ISL6265 |
ADP3208 | MAX8770 | MAX1987 | ISL6266 |
MAX1532 | MAX8771 | LTC3728 | ISL6260 |
MAX1544 | MAX8774 | LTC3735 | ISL6261 |
MAX1545 | MAX8786 | ISL6217 | ISL6262 |
MAX1546 | MAX8796 | ISL6218 | ISL6559 |
MAX1532 | MAX1711 | ISL6219 | SC451 |
SC452 | SC1474 | OZ826 | |
SC454 | SC1476 | VT1311 |
Một số IC dao động nguồn sạc pin thường gặp trên mainboard Laptop
ADP3806 | MAX8724 | BQ24721 | OZT01J05 |
ADP3808 | MAX8725 | BQ24740 | OZ862 |
MAX1908 | MB3878 | BQ24745 | OZ8604 |
MAX1909 | MB3887 | BQ24751 | |
MAX8731 | MB39A119 | ISL6251 | |
MAX8765 | MB39A126 | ISL6255 | |
MAX1772 | MB39A132 | ISL6256 | |
MAX1535 | BQ24703 | ISL8873 | |
MAX1645 | BQ24720 | ISL88731 |
3. Tra cứu IC nguồn
Đầu tiên, xác định IC cần tra cứu và đọc model IC. Để đọc model IC, chúng ta cần sử dụng kính lúp để phóng to lên.
Model IC thường ở dòng trên cùng và bao gồm phần chữ và phần số đi liền. Ví dụ: MAX1631 thì MAX là phần chữ, 1631 là phần số.
Sau đó, tra cứu IC với model của nó ở website http://www.alldatasheet.com/.
Nếu sử dụng Google thì có thể search với từ khóa “schematic ic model_ic“ hoặc “diagram ic model_ic“.
Với cách tra cứu nào, bạn cũng sẽ phải download được một file .pdf mô tả chức năng và sơ đồ của con IC vừa tra cứu được. Sau đó, đọc phần “General Description” để biết chức năng của IC.
Cần tìm sơ đồ chân của IC và xác định vị trí các chân VCC, VDD,… của IC.
Các bạn có thể đọc thêm phần mô tả chức năng các chân của con IC để hiểu rõ hơn về IC.
- Vị trí, chức năng và đặc điểm của dây tín hiệu Audio và USB
- Chức năng và cách cắm dây Front Panel vào mainboard
- Nguyên lý cấp nguồn cho mainboard Desktop
- Các linh kiện cơ bản trên mainboard Laptop
- Hướng dẫn tạo máy ảo với phần mềm VMware Workstation
Từ khóa » Nhận Biết Ic
-
Cách đo Và Kiểm Tra IC Sống Hay Chết Nhanh Chóng, Chính Xác - Hioki
-
IC Nguồn Là Gì? Phân Loại IC Nguồn Và Cách đo đạc Kiểm Tra
-
Cách Nhận Biết Ic - LuTrader
-
CÁCH KIỂM TRA VÀ XÁC ĐỊNH HƯ HỎNG CỦA CHIP, IC VÀ CÁC ...
-
Mẹo đo Kiểm Tra Và Xác định Hư Hỏng Của Chip, Ic Hoặc Các Loại Vi Xử Lý
-
Sửa Điện Thoại - Cách Xác Định Nhanh IC Nguồn - CPU - RAM
-
Làm Sao Biết Cách Kiểm Tra Ic Xe Máy Sống Hay Chết
-
Cục IC Xe Máy Là Gì? Cách Nhận Biết Dấu Hiệu IC Sắp Hỏng
-
Cách đo Kiểm Tra IC Sống Hay Chết - Điện Tử Phổ Thông
-
Cách Phân Biệt IC Xịn Với IC “dỏm” Nhanh Nhất - Máy Móc Minh Trí
-
Cách đo Và Xác định Ic Còn Sống Hay đã Chết - Bán Lẽ Linh Kiện điện Tử
-
Chia Sẻ Kinh Nghiệm Nhận Biết #IC Tốt... - Linh Kiện Điện Tử
-
Hướng Dẫn Cách đo Và Kiểm Tra IC Sống Hay Chết Chi Tiết Từ A-Z