NHẬN DIỆN HÓA CHẤT VÔ CƠ 1 - Hóa Học - Huỳnh Vinh

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • bạn tải về à...
  • ...
  • CHỦ ĐIỂM NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11...
  • Các ý kiến của tôi
  • Thành viên trực tuyến

    893 khách và 677 thành viên
  • Trương Nữ Linh Nhi
  • Lê Trần Mỹ Linh
  • Nguyễn Nguyệt
  • vi van quan
  • Thanh Hương
  • nguyễn ngọc minh thư
  • vi thị nghiêm
  • Hồ Thị Mận
  • Doãn Thị Chiến
  • Dương Hiển
  • Trần Thị Hải Yến
  • thao vy
  • Phạm Thị Thanh Dung
  • Đinh Văn Hưng
  • Nguyễn Đạt Nhân
  • Võ Đỗ Hoàng Phát
  • Nguyễn Phước Bảo Anh
  • Nguyễn Thị Cẩm Nhung
  • h nuil nie
  • lý khải phong
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Hóa học >
    • NHẬN DIỆN HÓA CHẤT VÔ CƠ 1
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    NHẬN DIỆN HÓA CHẤT VÔ CƠ 1 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Huỳnh Vinh Ngày gửi: 15h:13' 07-03-2009 Dung lượng: 1.3 MB Số lượt tải: 108 Số lượt thích: 0 người Nh?n diện hoá chất thì có hai phương pháp cơ bản cho cả nhận diện vô cơ lẫn hữu cơ : Định lượng ( ít dùng ) : so sánh khối lượng ( thể tích đối với chất khí ) sản phẩm giữa n mẫu thử đang nhận diện . Định tính ( thường dùng ) : so sánh về tính chất hoá học hay tính chất vật lí của mẫu thử hay sản phẩm của mẫu thử đó .VÔ CƠA. Điều kiện nhận diện hoa chất B. Các ý chínhC. Cách trình bày D. Các phản ứng hoá học đặc trưng của hoá vô cơE. Các dạng nhận biếtF. Xác định các chất G. Bài tập tổng hợp và nâng caoH. Trắc nghiệm tổng hợp I. Đề kiểm tra khối 10,11,12A.ĐIỀU KIỆN NHẬN DIỆN HÓA CHẤTThí nghiệm nhận diện hoá chất phải hội đủ hai yếu tố :Có dấu hiệu rõ ràng Đơn giản Vd: phân biệt khí N2 và H2 . Chọn câu đúngPƯ đốt cháy : Lần lượt đốt cháy các mẫu thử. Mẫu thử nào cháy là H2 .Mẫu nào không cháy là N2 . Thỏa cả hai yêu cầu 1 và 2. Cho H2 vàp mỗi bình rồi đưa lên nhiệt độ áp suất thích hơp.Mẫu thử nào có mùi khai là N2 . Mẫu còn lại là H2 . Chỉ thỏa yêu cầu 2.A đúng. Vì phản ứng thí nghiệm ớ áp suất thấpPhản ứng phức tạp là phản ứng thí nghiệm ở áp suất cao.Vd 2 : Phân biệt :H2O va HCl.Chọn câu đúng: A. Dùng NaOH B. Dùng CuO (rắn)? B đúng vì CuO tan trong axit và không tan trong nước.Các thuốc thử khác:HCl hoá đỏ, H2O không làm đổi màu quì tímKhông có hiện tượngHCl có sủi bọt khí, nước không có dấu hiệuHCl có sủi bọt khí, nước không có dấu hiệuB.CÁC Ý CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN BIẾTMỗi hóa chất cần nhận diện phải hội đủ 3 yếu tố quan trọng:1. Thuốc thử2. Dấu hiệu nhận biết3. PTPƯ1/ Thuốc thửCác thuốc thử thường dùng để nhận biết hóa vô cơ: ? Quì tím ??Axit mạnh ( HCl , H2SO4 , HI , HNO3 ,HBr )?Bazơ mạnh (Ba(OH)2 , NaOH , KOH , Ca(OH)2 ) .. Đối với baz yếu như NH3 thì tác dụng được với tất cả các axit , các ion Zn2+ , Ag+ , Cu2+ , Pb2+ .?AgNO3 ?Ba(NO3)2? Cách dùng quì tím?I /Axit : hóa đỏ ( axit mạnh và trung bình)II/Bazơ : hóa xanh ( baz mạnh )III/Muối1/Muối của bazơ yếu và axit yếu, muối của bazơ mạnh và axit mạnh thì tạo môi trường trung tính.2/Muối của bazơ yếu và axit mạnh thì tạo môi trường axit.3/Muối của bazơ mạnh và axit yếu thì tạo môi trường bazơ.Chú ý:Quì tím mtr axit ? hóa đỏ. mtr bazơ ? hóa xanh. mtr tr/tính ? không đổi màuKết Luận: Vai trò của quỳ tím là nhận diện môi trường2/ Dấu hiệu nhận biếtCác dấu hiệu thường gặp:Màu sắcTan MùiSủi bọt a. Nhận biết về màu Kim loạiOxitHiđroxitIon kim loại (dung dịch)Sufua kim loạiMuối khanMàu của một số kim loại Ag : màu đenFe : màu trắng xámCu : màu đỏCr, Co , Ni : màu trắng bạcMn : màu trắng xámPd : màu vàngSn : màu trắng Pb : màu xám .Màu của oxit Đối với oxit một hóa trị thì thường có màu trắng hay xám (ngoại trừ Ag2O là màu đen) Đối với các oxit đa hóa trị thì thường có màu đặc trưng như : FeO : màu đen Fe2O3 : màu đỏ Fe3O4 =FeO + Fe2O3 : màu đen CuO : màu đen Cu2O : màu đỏ gạch HgO : màu đỏ hay vàng (bị phân tích từ Hg(OH)2) nhiệt phân (đun nóng) bị phân tính cho Hg và O2 .Không tan và không tác dụng với nước, tan trong axit. CrO : đen Cr2O3 : màu lục thẫm (là chất rắn màu xanh lá cây không tác dụng với axit và dd kiềm (chỉ tác dụng với kiềm nóng chảy tạo ra muối CrO2- .) CrO3 : màu đỏ thẫm MnO : màu lục MnO2 : màu nâu đen không tan trong nước tác dụng với dd axit cho Mn2+ . Mn2O7 : màu đen lục Au2O3 : màu đen không tan trong nước ZnO : tinh thể màu trắng tan trong axit và dd kiềm mạnh. PbO2 : màu nâu đen CoO, NiO, Co2O3 ,Ni2O3 : không tan trong dd kiềm nhưng tan trong axitMàu của hiđroxitFe(OH)3 : màu nâu đấtFe(OH)2 : màu trắng xanh (màu xanh nhạt)Cu(OH)2 : màu xanh lam (xanh da trời- khi dun nóng bị phạn tích thành CuO và H2O)CuOH : màu vàng lụcCr(OH)2 : màu vàng Cr(OH)3 : màu xám xanh là hiđroxit lưỡng tính.H2CrO4 hay H2Cr2O7Mn(OH)2 : màu trắng không bền ? Mn(OH)4 màu nâu.2Mn(OH)2 + O2 +2H2O = 2Mn(OH)4 màu nâuHMnO4 : màu tímCo(OH)2 : màu hồng.Co(OH)3 : màu xanh thẫm.Ni(OH)2 : màu xanh lá cây.Ni(OH)3 : màu nâu đenAu(OH)3 : kết tủa lưỡng tính, tan trong axit và kiềmMg(OH)2 : kết tủa màu trắngZn(OH)2 : kết tủa màu trắng lưỡng tính tan trong axit mạnh và dd kiềm mạnh.Sn(OH)2 , Sn(OH)4 , Pb(OH)2 , Pb(OH)4 : kết tủa màu trắng đều là những hiđroxit lưỡng tính.Màu của các ion kim loại Muối Cu2+ : có màu xanh lam =>muối CuSO4.5H2O có màu xanh (là muối ngậm nước, dd CuCl2 có màu xanh nhạtMuối Fe3+ : có màu vàng nâu (FeCl3: màu vàng nhạt/nâu đỏ)Muối Fe2+ : có màu lục nhạtMuối Cr2+ : có màu xanh lamMuối Cr3+ : có màu xanh tím(xanh lá cây- với ion NO3- , Cl- ,SO42- .)Muối CrO42 - : có màu vàng tươiMuối CrO72- : có màu đỏ camMuối Mn2+ : không màuMuối MnO42- : có màu lục thẫm (K2MnO4 là tinh thể màu xanh, tan trong nước kém bền trong dd dễ chuyễn thành KMnO4)Muối MnO4- : có màu tím (KMnO4 là tinh thể màu tím)Muối Co2+ : khan thì có màu xanh lam khi bị hiđrat hóa và tan trong dd tạo ra dd có mau hồng,Muối Ni2+ : có màu xanh lá cây.Muối Pb4+ : kém bền dễ bị chuyễn thành Pb2+ :PbCl4 =PbCl2 +Cl2 .Muối Sn2+ : có tính khử :SnCl2 + HgCl2 =SnCl4 + Hg? Dd Br2 : màu nâu đỏMàu của sunfua kim loại + Đen : CuS , FeS , Fe2S3 ,PbS , HgS , Ag2S , Bi2S3 . + Hồng : MnS . + Vàng : CdS , Al2S3 . + Trắng : ZnS . + Màu da cam : Sb2S3 .Trong đó, chúng ta phân thành ba loại gồm (xét theo thứ tự) : + Tan trong nước và tan trong axit : Na ? Al . + Không tan trong nước và tan trong axit : FeS , MnS , ZnS .. + Không tan trong nước và trong axit : CuS , PbS , HgS , Ag2S , CdS , NiS , CoS , SnS , Au2S3 .Màu của muối không tan**Tất cả các muối khan đều có màu trắng**Muối clorua:+ AgCl : màu trắng không tan trong axit mạnh nhưng tan trong dd NH3 .+PbCl2 : màu trắng không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng. Tức là khi kết tảu PbCl2 được hình thành muốn hoà tan kết tủa thì ta đun nóng.**Muối bromua:+ AgBr : màu vàng nhạt không tan trong axit nhưng tan trong dd NH3**Muối iotua:+ AgI : màu vàng đậm không tan trong axit nhưng tan trong dd NH3+ HgI2 : màu đỏ**Muối photphat:+ Ag3PO4 : màu vàng tan trong axit mạnh.Còn lại là màu trắng.**Muối sunfat:+BaSO4 : màu trắng không tan trong bất kì axit hay baz nào .+PbSO4 : màu trắng.**Các muối cacbonat , sunfit không tan trong nước đều có màu trắng.Nhận biết về tính tan Các hợp chất tiêu biểu : AxitBazơMuốiOxitTính tan cua axitTất cả các axit đều tan trừ một số trường hợp:+H2SiO3 ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước.HNO3 , HCl , H3PO4 là các axit dễ bay hơi H2SO4 là axit có tính oxi hóa mạnh khó bay hơi.Tính tan của bazChỉ có các dd kiềm (chứa các kim loại nhóm IA và IIA trong bảng tuần hoàn) mới tanCòn tất cả các hidroxit của các kim loại khác không tan trong nước **Tất cả các hiđroxit tan được trong axit mạnh. **Bazơ yếu NH3 tác dụng được với tất cả axit và bazo ( Hidroxit lưỡng tính).**Chú ý : AgOH bị phân tich thành :Ag2O màu đen .Hg(OH)2 bị phân tích thành HgO màu đỏ.Tính tan của muốiMuối natri, kali, amoni đều tan.Muối sunfat, clorua dều tan (trừ BaSO4 , PbSO4 , AgCl , PbCl2).Muối nitrat đều tan.Các muối còn lại không tan.Ví dụ : Hoà tan hh rắn gồm : NaCl, NH4Cl, Na2SO4, BaSO4, AgCl, KNO3, CaCO3 trong lượng dư nước thu được dd A gồm các muối :NaCl, NH4Cl, Na2SO4, KNO3.Đun sôi dd thu được, rồi cô cạn còn lại hh rắn gồm :NaCl, Na2SO4, KNO3.Tính tan của oxitTất cả các oxit đều không tan trong nước trừ các oxit của kim loại kiềm, kiềm th? (CaO, SrO, BaO).Tất cả các peroxit và superoxit đều tan trong nước, có hiện tượng sủi bọt khí (khí O2 thoát ra).Chú ý : khi đề bài yêu cầu phân biệt các chất ở dạng oxit thì ngầm hiểu là phân biệt các chất ở dạng chất rắn.TÍNH TAN CỦA AXIT,BAZO,MUỐI VÀ OXIT TRONG NƯỚC VÀ TRONG AXIT:Không tan trong axit:Không tan trong nước:Bị phân tích Tan trong axit nitric loãngNhận biết về mùi và sủi bọt khí Mùi : chỉ được nhận biết hai mùi là H2S - hiđro sunfua (mùi trứng thuí ) và NH3 - amoniac (mùi khai)Sủi bọt khí : là hiện tượng được tạo ra khi cho muối của axit yếu hay trung bình tác dụng với axit mạnh hơn hay kim loại tác dụng với axit...Khí CO2 và khí SO2 : làm đục nước vôi trong. Nhưng chỉ có SO2 mới làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 . Khí H2 (cháy trong khí Oxi và nghe tiếng nổ mạnh)Khí NO2 : màu nâu đoKhí NO : không màu ,hóa nâu trong không khíKhí N2 : nặng gần bằng không khí.Khí N2O : gây cười gọi là khí vui.3/ Viết PTPƯViết tất cả các phương trình phản ứng theo thí nghiệm đang tiến hành.Ghi nhớ : Đối với PƯ tạo chất phức chất tan hay là tạo kết tủa tan thì phải viết hai PTPƯChú ý (dùng từ khi nhận biết) : Vd : phân biệt O2 và H2Nhận biết đúng : lần lượt ĐỐT từng mẫu thử,mẫu thử nào cháy là H2.mẫu nào không cháy là O2. 2H2 + O2 ? 2H2ONhận biết sai : lần lượt NUNG từng mẫu thử ,mẫu nào cháy là H2.mẫu nào không cháy là O2. 2H2 + O2 ? 2H2OKhông đươc dùng cụm từ để thay thế cho dấu hiệu nhận biết mà dùng cụm từ Vd : phân biệt các dung dịch sau :HCl , FeCl2. Chỉ dược dùng xút để phân biệt các dung dịch trên.Giải : Cho dd xút (NaOH) lần lượt vào các mẫu thử .Mẫu thử nào tạo kềt tủa trắng xanh là FeCl2. 2NaOH + FeCl2 ? Fe(OH)2 + 2NaClMẫu thử nào không có phản ứng là HCl.(SAI). Vì xảy ra PƯ : NaOH + HCl ? NaCl + H2O Chú ý C.Cách trình bàyDÙNG THUỐC THỬ PHẢN ỨNG CHÁY NHIỆT PHÂNDÙNG ĐŨA BẠCH KIM ĐỐT TRÊN NGỌN LỬA ĐÈN KHÍ KHÔNG MÀU I/ Dùng thuốc thử *Đối với chất lỏng hay chất rắn :Cho < thuốc thử > lần lượt vào các mẫu thử.+Mẫu thử nào cho là < hoá chất cần nhận biết > .+Mẫu nào không cho dấu hiệu là < hoá chất còn lại > .* Đối với chất khí :Sục ( dẫn ) các mẫu thử lần lượt vào < thuốc thử >+ Mẫu thử nào có < dấu hiệu > là < hoá chất cần nhận diện > .+ Mẫu thử nào không cho dấu hiệu là < hoá chất còn lại > .II/ Phản ứng cháy Lần lượt đốt các mẫu thử .+ Mẫu thử nào cháy là chất cần nhận diện. (*)+ Mẫu nào không cháy là các mẫu còn lại.Chú ý : phản ứng cháy là PƯ tác dụng đối với O2 .Khác với nung là không có O2.(*) Đối với các bài nhận di?n số lượng thuốc thử không bị giới hạn và các khí được sinh ra từ phản ứng cháy khó phân biệt thì ta dùng một trong các cách sau:+ Cho sản phẩm cháy lần lượt qua Ca(OH)2 .Tạo kết tủa chứng tỏ trong sản phẩm cháy có CO2 hay SO2 . + Cho sản phẩm cháy qua dd Br2 , dd KMnO4 .Dd bị mất màu hay nhạt màu chứng tỏ sản phẩm cháy có chứa SO2 hay H2S.III/ Nhiệt phân Nhiệt phân lần lượt các mẫu thử. Dựa vào các tính chất của các muối sau đây để kết luận dấu hiệu:HIĐROXIT KHÔNG TAN TRONG NƯỚCMUỐI NITRATMUỐI AMONIMUỐI CACBONATMUỐI SUNFITMUỐI SUNFATMUỐI HALOGENMUỐI SILICATMUỐI CỦA OXIT AXIT CÓ TÍNH OXI HOÁ1/ Nhiệt phân hiđroxit không tan trong nướcChú ý : Khi nhiệt phân trong không khí thì có thể làm tăng SOH của ion kim loại ( có nhiều SOH ) trong Hiđroxit .to2 M (OH)n ? M2On + nH2O Vd : Fe(OH)2 ? FeO + H2O 2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3H2ONH4OH ? NH3 + H2OVd : 4 Fe(OH)2 + O2 (kk)? 2 Fe2O3 + 4 H2O totototoPhương trình tổng quát :2/ Nhiệt phân muối nitrat Đối với muối nitrat của Na , K , Ca thì sau PƯ vẫn còn lại chất rắn vì : Đối với muối nitrat của kim loại Mg ? Cu thì tạo ra khí màu nâu đỏ và oxit kim loại có màu đặc trưng vì to2NaNO3 ? 2NaNO2 + O2R(NO3)n ? R(NO2)n + (n/2)O2 to2R(NO3)n ? R2On + 2nNO2 + (n/2)O22Cu(NO3)2 ? 2CuO + 4NO2 + O2 to to Riêng Ba(NO3)2 thì cho phản ứng nhiệt phân giống như trênĐối với muối nitrat của kim loại Ag, Hg. Au, Pt thì tạo ra khí màu nâu đỏ và kim loại có màu tương ứng vì2AgNO3 ? 2Ag + 2NO2 + O2R(NO3)n ? R + nNO2 + (n/2)O2 totoĐối với muối amoni nitrat (đun nóng) thì sản phẩm chuyển hoàn toàn thành khí, không còn chất rắn vì2NH4NO3 ? 2N2 + O2 + 4H2OtotoNH4NO3 ? N2O + H2O3/ Nhiệt phân muối amoniMuối amoni của axit dễ bay hơi hay không có tính oxi hóa( HCl , HBr , HCO3- , CO32- , PO43 - . ) thì sản phẩm sinh ra sẽ ngược lại với quá tình hóa hợp của chúngto NH4Cl ? NH3 + HCl Muối Amoni của axit có tính oxi hóa(HNO3) thì sản phẩm sinh ra N2 (chỉ thành NO khi có chất xúc tác là nhiệt dộ cao, Pt)2NH4NO3 ? 2N2 + O2 + 4H2Oto4/ Nhiệt phân muối cacbonat và muối bicacbonatTất cả muối cacbonat đêu không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh hơn axit H2CO3. Trừ muối cacbonat của kim loại kiềm và amoni Muối cacbonat của kim loại kiềm bền với nhiệt Muối cacbonat của kim loại Ba , Ca ,Mg đến Cu kém bền với nhiệt tao ra oxit tương ứng và khí CO2toR2(CO3)n ? R2(CO3)ntotoR2(CO3)n ? R2On + nCO2 ?CaCO3 ? CaO + CO2 ?Muối Cacbonat của các kim loại sau Cu nhiệt phân tạo ra kim loại tương ứng , khí CO2 và O2 . Tất cả muối hiđrocacbonat đều kém bền với nhiệt tạo ra muối cacbonat , khí CO2 và nướcR2(CO3)n ? 2R + nCO2 ? + (n/2)O2 ?2Ag2CO3 ? 4Ag + 2CO2 ? + O2 ? to to2R(HCO3)n ? R2(CO3)n + nCO2 + nH2O 2NaHCO3 ? Na2CO3 + CO2 + H2O to toChú ý : Các SP của quá trính nung muối cacbonat dều làm đục nước vôi trong 5/ Nhiệt phân muối sunfitTất cả muối sunfit đều bị nhiệt phân. Riêng đối với kimloại kiềm thì xảy ra theo phương trình phản ứng như sau :Chú ý PƯ: HSO3 - +ClO - ? HSO4 - +Cl -2R(HSO3)n ? R2(SO3)n + nSO2 ? + nH2O Tất cả các muối bisunfit dều bị nhiệt phân như muối bicacbonat.R2(SO3)n ? R2On + nSO2 ? Tất cả các muối sunfit còn lại thì nhiệt phân giống như muối cacbonat .4M2(SO3)n ? 3M2(SO4)n +M2Sntototo6/ Nhiệt phân muối sunfatHầu hết tất cả muối sunfat đều rất bền với nhiệt, chỉ bị phân hủy ở nhiệt độ cao . Đối với muối sunfat của kim loại K , Na , Ba , Ca thì khó bị nhiệt phân : R2(SO4)n ? R2(SO4)n Đối với muối sunfat của kim loại từ Mg đến Cu thì nhiệt phân theo phản ứng : R2(SO4)n ? R2On + nSO2 + (n/2) O2tototo2MgSO4 ? 2MgO + 2SO2 + O2Đối với muối sunfat của kim loại sau Cu thì nhiệt phân theo phản ứng :R2(SO4)n ? 2R ? + nSO2 ? + n O2Ag2SO4 ? 2Ag + SO2 + O2toto7/ Nhiệt phân muối halogenĐặc biệt muối halogen (không xét F) của Ag thì bị nhiệt phân tạo ra bạc màu đen ( hay chỉ cần chiếu ánh sáng ) và các halogen tương ứng. 2AgM ? 2Ag +M2?2AgCl ? 2 Ag + Cl2 ?toto8/ Nhiệt phân muối silicatCác muối silicat bị nhiệt phân theo phản ứng : toR2(SiO3)n ? R2On + SiO2CaSiO3 ? CaO + SiO2to9/ Nhiệt phân muối của oxit axit có tính oxi hoáKhi nhiệt phân muối của oxit axit có tính oxi hoá thì phản ứng luôn sinh ra khí O2 Giải thích như sau : Muối của oxit axit có tính oxi hoá mạnh khi tham gia phản ứng hoá học phóng thích [O[ tạo thành khí O2 . Mở rộng : Không chỉ có Muối của oxit axit có tính oxi hoá mạnh mới phóng thích [ O] mà cả chất oxi hoá mạnh như HNO3 , H2SO4 đặc .Vd : Đun dd KMnO4 :to2KMnO4 ? K2MnO4 + MnO2 + O2 ? Đun dd K2Cr2O7 :K2Cr2O7 ? K2CrO4 + Cr2O3 + O2 ? Nhiệt phân KClO3 ( xúc tác: MnO2)KClO3 ? KCl + O2 ? Nhiệt phân Ca(ClO2)2 :Ca(ClO2)2 ? CaCl2 + O2 ?tototoIV/ Dùng đũa bạch kim đốt trên ngọn lửa đèn khí không màuDùng đũa bạch kim nhúng lần lượt vào các dung chứa các ion kim loại kiềm , kiềm thổ; rồi đốt trên ngọn lửa đèn khí không màu nếu:Ngọn lửa màu đỏ tía thì dung dịch chứa ion Li+Ngọn lửa màu vàng thì dung dịch chứa ion Na+ Ngọn lửa màu tím hồng thì dung dịch chứa ion K+Ngọn lửa màu đỏ huyết (như máu) thì dung dịch chứa ion Rb+Ngọn lửa màu xanh da trời thì dung dịch chứa ion Cs2+Ngọn lửa màu đỏ da cam thì dung dịch chứa ion Ca2+Ngọn lửa màu đỏ son thì dung dinh chứa ion Sr2+ và Ra2+.Ngọn lửa màu vàng lục (xanh lục) thì dung dịch chứa ion Ba2+Ngọn lửa màu xanh ( da trời) thì dung dịch chứa ion Cu2+Chú ý chỉ dùng đũa Pt để nhận biết các dung dịch chứa các ion kim loai kiềm và kiềm thổ và một số kim loại khác.D.CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA HÓA VÔ CƠNHẬN CÁC DƯƠNG VÀ KIM LOẠINHẬN BIẾT CÁC ION ÂM VÀ PHI KIM NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ VÀ OXIT KIM LOẠI, DUNG DỊCH.I/ Nhận biết các ion dương và kim loạiH2ODd trong và có sủi bọt khí (với Ca thì cho dd đuc)KL kiềm , kiềm thổ2M + 2nH2O ? 2M(OH)n + nH2?Na(Na+)Ca (Ca2+)Ba (Ba2+)Các KL lưỡng tính:Be,Zn,Al,CrTẩm lên đũa Pt rồi đốt trên ngọn lửa đèn khí không màuNgọn lửa màu đỏ tía Ngọn lửa màu tím hồngNgọn lửa màu vàng chói (màu đo)Ngọn lửa màu đỏ (da cam/gạnh )Ngọn lửa màu vàng lục (xanh lục)Ngọn lửa màu xanh da trờiATan và có sủi bọt khí Dd kiềm2M + 2(4 -n)NaOH +2(n-2)H2O ?2Na4-nMO2 +nH2?Cs(Cs2+)Li (Li+)K (K+)Dd H2SO4 loãngKết tủa trắng và có sủi bọt khí H2Ba + H2SO4 L? BaSO4? + H2?Kết tủa trắng và có sủi bọt khí H2Tan+dd xanh +? trắng bạc lên đỏKhí NO không màu hóa nâu ngoài không khíKhí NO2 màu đỏ nâuMàu đỏ của Cu ?Màu đen của CuOPb+2HCl? PbCl2?+ H2?Cu +AgNO3 ? Cu(NO3)2 +Ag ?3 Cu+8 HNO3? 3Cu(NO3)2 +2NO?+4H2OCu+4HNO3? Cu(NO3)2+2NO2+2H2O2Cu + O2? 2CuODd HClDd AgNO3HNO3 loãngHNO3 đặcĐốt trong O2BaPbCuAuHNO3 đ + 3HCl đTan + khí NO không màu hóa nâu ngoài không khíAu + HNO3 + 3HCl ? AuCl3 + NO + 2H2OTùy theo kim loạiTan + sủi bọt khí HClMg trước PbHgHNO3 đặc, sau đó cho Cu vàoTan + khí màu nâu đỏ + ? trắng lên bạc đỏ3Hg + 8HNO3 ? 3Hg(NO3)2 + 2NO2 + 4H2OHg(NO3)2 + Cu ? Cu(NO3)2 + Hg ?II/ Nhận biết các ion âm và phi kimNHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ VÀ OXITChú ý: Cr2O3 tan trong bazơ mạnh nhưng CrO3 không tan trong bazơ mạnh   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Pd(oh)2 Màu Gì