Nhân Vật Nho Sĩ Cuối Mùa Trong Vang Bóng Một Thời Của Nguyễn Tuân
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Kinh tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.64 KB, 55 trang )
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHKHOA NGỮ VĂN-----------VÕ THỊ THẮMNHÂN VẬT NHO SĨ CUỐI MÙAtrong "VẮNG BÓNG MỘT THỜI” Nguyễn tuõn---------------Chuyờn Ngành: Văn học Việt NamKhúa luận tốt nghiệp1 LỜI CẢM ƠNTôi xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫnBiện Minh Điền, thầy giáo phản biện Đinh Trí Dũng cùng các thầy cơ giáotrong khoa Ngữ Văn, những người đã tận tình hướng dẫn, góp ý cho tơihịan thành khố luận này.Vinh, tháng 05 năm 2003Võ Thị Thắm2 MỤC LỤC:TrangMở đầu41.Mục đích, ý nghĩa của đề tài42.Lịch sử vấn đề nghiên cứu43.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi đề tài64.Nhiệm vụ nghiên cứu75.Phương pháp nghiên cứu76.Đóng góp và cấu trúc của luận văn7Chương 1:Một vài giới thuyết về loại hình nhân vật Nho sĩ9trong văn học Việt Nam1.1.Khái niệm nhân vật Nho sĩ trong văn học Việt Nam trung đại91.2.Tính loại hình của nhân vật Nho sĩ (nhà Nho) trong văn học Việt10Nam trung đại1.3.Quá trình tồn tại của loại hình nhân vật Nho sĩ trong văn học13Việt Nam1.4.Ý thức hướng về một thời "vang bóng" của Nguyễn Tuân khi tìm14về nhân vật Nho sĩ cuối mùaChương 2:Đặc điểm của nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong16"Vang bóng một thời" của Nguyễn Tn2.1.Thế giơí nhân vật trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân2.1.1 Khái quát2.1.1616Các loại nhân vật163 2.1.3 Nhân vật Nho sĩ cuối mùa - nhân vật chính trong tập truyện192.2.2 Đặc điểm nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong Vang bóng một thời202.2.1 Một lớp Nho sĩ mà cuộc đời đã sang buổi "xế chiều"202.2.2 Các nhân vật Nho sĩ đều thuộc loại tài hoa, tài tử, bất đắc chí222.2.3 Những vẻ đẹp độc đáo của nhân vật Nho sĩ "cuối mùa" trong bối24cảnh đầy hỗn tạp xô bồ2.2.4 Nhân vật Huấn Cao - hiện tượng điển hình sắc nét cho vẻ đẹp của27nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong Vang bóng một thờiChương 3:Đặc sắc bút pháp và tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hình tượngnhân vật Nho sĩ cuối mùa trong30"Vang bóng một thời"3.1.Đặc sắc bút pháp trong miêu tả khắc hoạ nhân vật303.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật323.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật343.1.3 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật353.1.4 Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ người kể chuyện , ngôn ngữ tác38giả3.2.Đặc sắc tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật Nho sĩ40cuối mùa trong Vang bóng một thời3.2.1 Thơng qua những nhân vật Nho sĩ cuối mùa Nguyễn Tuân bày tỏ40thái độ bất hòa sâu sắc với hiện thực xã hội đương thời3.2.2 Cũng thông qua tập truyện với nhân vật Nho sĩ cuối mùa nhà vănbộc lộ tấm lòng nâng niu quý trọng những giá trị văn hoá cổtruyền, những lối sống thanh cao tao nhã của người xưa441 3.2.3 Ở Vang bóng một thời qua một số truyện với một số nhân vật, nhà42văn còn muốn biểu hiện một khuynh hướng tư tưởng yêu nước3.2.4 Và bao trùm, xuyên suốt tập truyện là quan điểm về cái đẹp cảu tác42giả: Cái đẹp là một sự thống nhất giữa cái tài, cái tâm và khí pháchKết luận44Tài liệu tham khảo465 MỞ ĐẦU:1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài.1.1. Nguyễn Tuân là một hiện tượng văn học lớn, độc đáo và phức tạptrong văn học Việt Nam, "một ngôi sao chính vị" đã "từ biệt vũ trụ", nhưng têntuổi của của ơng vẫn cịn vang mãi. Ơng đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị sâusắc. Trước cách mạng ơng nổi tiếng với Thiếu q hương, Tóc chị Hịai…, đặcbiệt là tập truyện ngắn Vang bóng một thời. Tìm hiểu, nghiên cứu hiện tượngnghệ thuật Nguyễn Tuân đang là nhu cầu đặt ra vừa cấp thiết vừa lâu dài chogiới nghiên cứu phê bình văn học, kể cả trong học đường.1.2. Tác phẩm Vang bóng một thời là tác phẩm xuất sắc nhất củaNguyễn Tuân ở thời kỳ trước cách mạng tháng Tám 1945. Mặc dù tác phẩmnày đã được nghiên cứu nhiều nhưng đây vẫn còn là một bài toán nhiều ẩn số.Nhân vật nho sỹ cuối mùa là nhân vật chính trong tồn tập truyện. Loại nhânvật này trong sáng tác của Nguyễn Tuân ở tác phẩm này chưa được tìm hiểunghiên cứu kỹ càng.1.3. Nguyễn Tuân giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn họcViệt Nam hiện đại và trong chương trình văn học ở các nhà trường từ phổthông đến đại học. Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này cịn có ý nghĩa thiết thựctrong việc vận dụng vào giảng dạy Nguyễn Tn và tác phẩm của ơng ởchương trình văn học phổ thông trung học (trước hết là cho tác giả luận văn)2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.Nguyễn Tuân là cây bút có phong cách độc đáo thu hút sự chú ý củanhiều nhà nghiên cứu, phê bình. Đã có rất nhiều bài viết về ông.2.1. Nguyễn Tuân trên lịch trình nghiên cứu suốt hơn nửa thế kỷ qua.6 Trước cách mạng tháng Tám đáng quan tâm nhất là bài viết về Vangbóng một thời của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan [8] và của Thạch Lam [4].Những bài viết này đều đánh giá cao những văn phẩm của Nguyễn Tuân, đềuchỉ ra đối tượng phản ánh của Vang bóng một thời, là những vẻ đẹp của nềntảng đời sống văn hoá truyền thống trong quá khứ. Vũ Ngọc Phan cho rằng"ĐọcVang bóng một thời người ta có cảm tưởng gần giống như cảm tưởng khiđứng ngắm một bức hoạ cổ. Gần giống vị hoạ sỹ, tác giả bức hoạ cổ là ngườithời xưa, có cái óc của người thơi mình…Cịn tác giả Vang bóng một thời chỉlà người khơi đống tro tàn của dĩ vãng, phơi bày ra trước mắt người đọc nhữngcái mà ta biết qua hay biết chưa rõ" 5, 37 - 38.Thạch Lam cho rằng "Nguyễn Tuân yêu mến và than tiếc những cái đãqua và cố sức làm sống lại cả một thời xưa cũ, một thời gần chúng ta quánhưng mà đối với chúng ta như là xa lạ vì khơng ai gợi đến vẻ đẹp và nhữngcao quý riêng" 5, 229.Tuy nhiên ý kiến của hai ơng có chỗ khơng thống nhất. Thạch Lam choNgôi mả cũ là hay nhất trong tập truyện. Vũ Ngọc Phan lại đánh giá hay nhấtlà Những chiếc ấm đất thứ đến là Hương cuội.2.2. Sau cách mạng tháng Tám 1945, cơng việc phê bình nghiên cứu trởthành hoạt động sôi nổi trên diễn đàn văn học. Nguyễn Tuân là một trongnhững mối quan tâm vừa phức tạp vừa thú vị đối với giới nghiên cứu. Các nhàphê bình nghiên cứu tiếp tục viết về Vang bóng một thời.Trương Chính cho rằng chỉ riêng Vang bóng một thời thì khác hẳn. Vốnlà người tài hoa ơng (Nguyễn Tuân) đi tìm cái tài hoa trong quá khứ. "Tất cảchuyện cũ ở đây ông kể lại bằng giọng thán phục và luyến tiếc như những cáigì cố hữu của người Việt Nam ta nay đã mất đi" 5,55.7 Hơn Vũ Ngọc Phan và Thạch Lam, Trương Chính đã làm công việckhám phá về cái tài hoa, cái đẹp qua các nhân vật Nho sĩ cuối mùa. "ĐọcVang bóng một thời ta có cảm giác nhẹ nhàng êm dịu như xem một tập tranhhoạ cổ".Những năm 90 các nhà nghiên cứu vẫn cho ra đời đều đặn các bài viếtvề Vang bóng một thời như Hịang Như Mai, Hà Văn Đức… Theo Hòang NhưMai "Đã hơn nửa thế kỷ qua, trong kho tàng văn chương ta có một viên châuVang bóng một thời. Từ ấy đến nay người ta khơng ngừng nâng niu và ngắmnghía nó. Và như đối với viên ngọc quý càng nhìn càng đẹp. Mở cuốn Vangbóng một thời người ta cứ tưởng như mở hai cánh cửa bước vào một nhà bảotàng văn học dân tộc, nơi đó trưng bày một hiện vật của một thời xa xưa, đốivới những người đương thời có lạ hiếm nhưng ai cũng thấy quý giá vô cùng,phải thành kính chiêm nghiệm, chiêm ngưỡng rồi trong lịng ngập tràn sungsướng tự hào…" 10.Có thể nói viết về Nguyễn Tuân, các nhà nghiên cứu không thể dấu nổisự nể phục. Thậm chí có người cịn đốn "đến một ngày nào đó thị hiếu củangười đọc được nâng cao thì các tác phẩm của Nguyễn Tn cịn có giá trị hơnnữa". Đây là một lời đánh giá chuẩn xác bởi lẽ văn phẩm của Nguyễn Tnngày càng có vị trí trong lòng nhiều bạn đọc trong nước và thế giới.Ý kiến của nhiều tác giả về tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuânthì nhiều và sắc sảo nhưng nhìn chung các bài viết chưa có một cái nhìn xunsuốt, hệ thống. Chưa ai nghiên cứu vấn đề này với tư cách như là vấn đềchuyên biệt.8 2.3. Thực ra trong thời gian qua cũng có một số bài viết có chú ý đếnnhân vật Nho sĩ cuối mùa nhưng cũng chưa cắt nghĩa được sự bế tắc của họ vàcũng chưa khảo sát được lớp nhân vật này một cách cụ thể rõ ràng.2.4. Nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong Vang bóng một thời quả thật là mộtvấn đề còn khá mới mẻ. Trên cơ sở tiếp thu thành tựu của những người đitrước, luận văn này muốn đi sâu khảo sát một cách cụ thể, từ đó đưa ra cái nhìntổng qt, tồn diện hơn về nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong Vang bóng mộtthời của Nguyễn Tuân.3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi đề tài.3.1. Đối tượng nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu ở đề tài này là nhân vật Nho sĩ cuối mùa trongVang bóng một thời của Nguyễn Tuân.3.2. Giới hạn phạm vi đề tài.Đề tài này chỉ khảo sát Nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong tập Vang bóngmột thời của Nguyễn Tuân.Tuy nhiên để làm nổi rõ được vấn đề cần nghiên cứu chúng tôi mở rộngso sánh với hình tượng nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong sáng tác của một sốnhà văn khác để làm nổi rõ nét riêng khác biệt trong cảm nhận của NguyễnTuân.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.4.1. Đưa ra một cái nhìn tổng quan về hình tượng Nhân vật Nho sĩ trongvăn học Việt Nam, đặc biệt ở giai đoạn hiện diện cuối cùng của nó trong vănhọc, xác định vẻ đẹp riêng của loại hình nhân vật này hấp dẫn nhiều nhà vănhiện đại, trong đó có - và đặc biệt là Nguyễn Tuân.9 4.2. Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm hình tượng Nhân vật Nho sĩcuối mùa trong tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân, từ đó xác định nétđặc sắc của tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hình tượng nhân vật độc đáonày.4.3. Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng Nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong tậpVang bóng một thời của Nguyễn Tuân.5. Phương pháp nghiên cứu.Luận văn sử dụng các phương pháp sau:Phương pháp khảo sát, thống kê.Phương pháp phân tích, tổng hợp.Phương pháp so sánh, loại hình, phương pháp hệ thống6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn.6.1. Đóng góp.Trên cơ sở có tiếp thu tham khảo ý kiến của những người đi trước, luậnvăn đi sâu khảo sát phân tích Nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong tập Vang bóngmột thời của Nguyễn Tuân một cách tập trung và có hệ thống. Luận văn khơngchỉ nhìn nhân vật trong riêng sáng tác của Nguyễn Tn mà cịn nhìn nó trongcả một q trình dài của văn học Việt Nam, xác định nó như một loại hìnhnhân vật có sức hấp dẫn riêng ngay ở bối cảnh "trái mùa" của nó. Cũng quađây luận văn nhằm khẳng định nét riêng của Nguyễn Tuân trong quan niệmnghệ thuật về con người ở sáng tác thời kỳ trước cách mạng.Kết quả của luận văn có thể được vận dụng vào tham khảo, giảng dạyNguyễn Tuân và tác phẩm của ông ở nhà trường phổ thông.6.2. Cấu trúc của luận văn.10 Ngồi Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn được triển khaiba chương:Chương 1: Một vài giới thuyết về loại hình nhân vật Nho sĩ trong vănhọc Việt Nam.Chương 2: Đặc điểm Nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong tập Vang bóngmột thời của Nguyễn Tuân.Chương 3: Đặc sắc bút pháp và tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Tuânqua việc xây dựng nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong tập "Vang bóng mộtthời".Cuối cùng là: Tài liệu tham khảo.11 Chương 1:Một vài giới thuyết về loại hìnhnhân vật Nho sĩ trong văn học Việt Nam.1.1. Khái niệm nhân vật Nho sĩ trong văn học Việt Nam trung đại.Khái niệm Nho sĩ chỉ nhà Nho - người theo Nho học, đây chính là nhânvật thuộc tầng lớp kẻ sĩ - trí thức được xếp ở hàng thứ nhất trong quan niệm"tứ dân" (Sĩ, nông, công, thương) của xã hội, phong kiến lấy Nho giáo làm ýthức hệ chính thống (chữ Nho, trong nguyên nghĩa chữ Hán có ý nghĩa trọngđại, gồm một bên là chữ Nhân ()- chỉ người, một bên là chữ Nhu () - chỉnhu cầu (cần), nghĩa là những người trong đời cần phải có. Lúc đầu Nho chỉnhững người rõ cả thiên văn, địa lý, nhân sự mới gọi là Nho. Về sau, Nho chỉnhững người học giả có đủ trí thức. Nho sĩ là những người học theo đạo Nho,đọc sách Thánh Hiền, là tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến.Nho sĩ - loại hình nhân vật chủ yếu trong văn học Việt Nam trung đại.Đây là một thực tế của văn học Việt Nam, ít ra là từ thế kỷ XIV đến hết thế kỷXIX. Điều này trước hết do ảnh hưởng từ Nho giáo. Nho giáo ảnh hưởng sâusắc vào văn học Việt Nam cũng như văn học một số nước trong khu vực (NhậtBản, Hàn Quốc…) từ đó tạo nên một loại hình văn học do nhà Nho viết. Trongvăn học Việt Nam, từ thế kỷ XIV, lực lượng Nhi sĩ bắt đầu độc chiếm văn đàn.Trong sáng tác của họ nhân vật Nho sĩ như là nhân vật chính, nhân vật trungtâm.Theo Trần Đình Hượu "Sự có mặt của Nho giáo trong Việt Nam ViệtNam trước đây cũng là một hiện tượng hiển nhiên ai cũng thấy" 3,48. Và ôngcho rằng Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến văn học qua thế giới quan của12 người viết. Nho giáo ảnh hưởng đến văn học về nhiều mặt và khích lệ sự pháttriển của văn học.Có thể thấy loại hình nhân vật Nho sĩ xuất hiện hầu khắp các tác phẩmvăn học trung đại, từ sáng tác của Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn BỉnhKhiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… đến Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xương,Nguyễn Khuyến…Loại hình nhân vật Nho sĩ khác với loại hình nhân vật Thiền sư trongvăn học Phật giáo. Nhà Nho ln quan tâm đến thế đạo nhân tâm. Theo TrầnĐình Hượu "Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến văn học qua thế giới quan củangười viết. "Ở nhà Nho tâm hết sức quan trọng. Họ đặt nhân tâm trước cảnh,mượn cảnh để bộc lộ, gửi gắm tâm sự" 3,51.Nói chung loại hình nhân vật này có chủ trương nhập thế. Cách Nhogiáo hiểu quan hệ giữa thiên đạo và nhân sự, sự tồn tại của trời, sự chi phối củađạo lý, của mệnh. Chính Nho giáo hình dung thực tế, vạn sự, vạn vật và lẽ biếndịch chi phối sâu sắc đến nhận thức và ứng xử của nhà Nho. Nho giáo coitrọng cương thường, địi hỏi con người có tình nghĩa, có đạo đức. Họ quan tâmnhiều đến lẽ xuất xử. Điều đó chi phối nhiều đến cảm xúc, cách suy nghĩ làmcho con người quan tâm hàng đầu đến nhân tâm.Vẻ đẹp của nhân vật Nho sĩ chân chính trong văn học nói chung là vẻđẹp của nhân cách, khí tiết, đạo đức, lối sống.Nho giáo là học thuyết do Khổng Tử sáng lập, coi trọng người đi học.Như đã nói ở trên Nho giáo ảnh hưởng, chi phối đến văn học Việt Nam suốtmột thời kỳ dài. Loại hình nhân vật Nho sĩ đi vào văn học một cách tự nhiên.Những nhà Nho chân chính trong văn học có vẻ đẹp sáng ngời về nhân cách.13 Họ là những con người sống có nhân cách, sống đúng với nhân cách của nhàNho.1.2. Tính loại hình của nhân vật Nho sĩ (Nhà nho) trong văn họcViệtNam trung đại.Có thể phân loại thành ba loại hay ba mẫu hình nhà Nho trong văn họcViệt Nam trung đại: Nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật và nhà Nho tài tử.Trước hết cũng xin được nói, việc phân loại nhà Nho Việt Nam trongvăn học trung cận đại thành 3 loại: Nhà nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật và nhàNho tài tử là theo đề xuất của Trần Đình Hượu 3. Cách phân loại này là có cơsở và dường như đã được giới nghiên cứu thừa nhận. Trên cơ sở tiếp thu ý kiếncủa nhiều nhà nghiên cứu như Trần Đình Hượu 3, Phan Ngọc 8, Trần NgọcVương 13…, ở đây chúng tôi muốn tổng hợp lại những thành tựu nghiên cứuđã có, xác lập một cơ sở lý thuyết để nhìn nhận loại nhân vật Nho sĩ ở thời"Vang bóng" của nó trong văn học Việt Nam (thời trung đại).Nhà Nho tài tử là nhà Nho từng thi cử đỗ đạt và ra làm quan cho triềuđình phong kiến - được thể chế hố thành bộ máy quan liêu của triều đìnhchuyên chế. Họ ứng dụng lý luận Nho giáo để quản lý xã hội và họ giữ vị tríquan trọng chủ yếu trong bộ máy quan lại. Trong q trình thực hiện lý tưởngchính trị của Nho giáo nhà Nho hành đạo đã vận dụng khơng ít những nguntắc, phương pháp cai trị của Nho giáo tuy nhiên nhà Nho hành đạo trên thực tếcó thể không là "Chân Nho", trung thành tuyệt đối với giáo lý Khổng Mạnh vìsự thiếu hịan thiện của Nho giáo với tư cách là một học thuyết lý luận cai trị.Nhà Nho ẩn dật cũng dường như cùng nguồn cội và song hành với nhàNho hành đạo, nhưng bất đồng với xã hội loạn ly, họ lùi về ở ẩn để giữ phẩmchất trong sạch. Nhà Nho ẩn dật một khi đã ngồi vịng cương toả, trút bỏ được14 danh lợi, có lúc nghĩ rằng mình thốt được cái "lưới trời lồng lộng" ấy. Họ tựxác định cho mình là ở bên rìa cuộc đời, giữ mình trong sạch, từ đó quan sát,chiêm nghiệm và phán xét hiện thực. Nhà Nho ẩn dật không vướng bận vớithân phận thần tử. Nguyên nhân và hòan cảnh dẫn đến việc lựa chọn lối sốngẩn dật cũng khiến những người ẩn sĩ khơng sử dụng những nội dung chính trị xã hội của Nho giáo làm thước đo của sự hòan thiện nhân cách cá nhân nữa.Nếu nhà Nho hành đạo trong thực tế công việc phải sử dụng học thuyết phápgia và càng về sau yếu tố này càng gia tăng thì ở nhà Nho ẩn dật cũng dần dầnra khỏi khuôn khổ của học thuyết Nho giáo.Xa lánh đời sống cộng đồng, đời sống chính trị xã hội, người ẩn sĩkhông bao giờ là mối đe doạ đối với trật tự phong kiến.Nhà Nho tài tử trước hết vẫn là nhà Nho kể từ nguồn gốc xuất thân, họcvấn và quy trình đào tạo lẫn hệ thống cơ bản trong nhân sinh quan và thế giớiquan. Loại nhà nho tài tử này là loại trọng tài khinh địa vị. Nhà Nho tài tử chỉxuất hiện như là một loại hình khi nền kinh tế đơ thị, tuy cịn yếu ớt nhưng đãđược thiết định "các nhà Nho trong môi trường phi cổ truyền như thế sẽ thểhiện những sắc thái tư tưởng, tình cảm cũng phi cổ truyền, tạo nên trong đờisống tinh thần một luồng sinh khí mới, vừa thể hiện tính tất yếu của sự vậnđộng của bản thân cuộc sống, nhưng cũng mâu thuẫn với xác tín, nhữngngun lý ứng xử chính thống" 2,69.Loại hình nhân vật nhà Nho tài tử là loại hình nhân vật độc đáo trongvăn học Việt Nam trung đại. Loại hình nhân vật này xuất hiện khi trong đờisống xã hội xuất hiện những yếu tố của nền kinh tế đô thị.Từ giữa thế kỷ XVIII xuất hiện một loại hình nhà Nho mới và nhữngđóng góp của họ thì khơng thể phủ nhận được về cả đời sống tinh thần, văn15 hố, văn học và đời sống kinh tế chính trị, xã hội. Đó chính là loại hình nhânvật nhà Nho tài tử. Với loại hình nhân vật này "chí" "đồng nghĩa với bất đắcchí". Đây là một laọi hình nhân vật độc đáo xuất hiện một cách tự nhiên trongnền văn học Việt Nam trung đại.Xét từ góc độ lịch sử thì giai đoạn thế kỷ XVIII là giai đoạn khủnghoảng của chính quyền chuyên chế. Chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tậpđoàn phong kiến. Sự hỗn loạn này khơng chỉ khủng hoảng xã hội mà cịn làmkhủng hoảng cả ý thức hệ. Điều này đã đặt ra cho các nhà Nho một tình thếphải lựa chọn. Một số nhà Nho vẫn theo con đường khoa cử để đạt được danhvọng. Nhưng số đông họ không chọn con đường này mà họ đã tìm cho mìnhmột cách ứng xử riêng. Theo Trần Đình Sử "tuy về khách quan chưa vượt rangoài các khả năng ứng xử đã biết, nhưng họ đã định hướng tới việc vượt rakhỏi những lằn ranh giới đã có" 11,67.Như vậy nhìn từ góc độ lịch sử, loại hình nhân vật nhà Nho tài tử là mộtloại hình nhân vật mới xuất hiện nhưng là một loại hình nhân vật độc đáo trongvăn học Việt Nam.Và đây cũng là loại hình nhân vật hấp dẫn các nhà văn hiện đại và loạihình nhân vật này đã thực sự đi vào sáng tác của một số nhà thơ nhà văn nhưNgô Tất Tố, Tản Đà … đặc biệt là với Nguyễn Tuân thì đây là loại hình nhânvật mà ơng tâm đắc nhất.1.3. Q trình tồn tại của loại hình nhân vật Nho sĩ trong văn họcViệt Nam.Có thể nói từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX là thời kỳ "Vang bóng" củaloại hình nhân vật Nho sĩ.16 Trong lịch sử phát triển và tồn tại phức tạp của mình Nho giáo đã trảiqua nhiều sự biến đổi quan trọng trên rất nhiều phương diện khác nhau. Tuynhiên những quan điểm về văn học nghệ thuật của nó không đi quá xa ra khỏinhững luận đề đã được chính Khổng Tử đề xuất.Sự có mặt của Nho giáo trong văn học Việt Nam trước đây cũng là mộthiện tượng hiển nhiên ai cũng thấy. Trong văn học Việt Nam trung đại Nhogiáo ảnh hưởng chi phối rất lớn.Nho giáo ảnh hưởng đến văn học về nhiều mặt, chi phối văn học mộtcách sâu sắc. Có thể nói Nho giáo khích lệ sự phát triển văn học "chính giáo".Loại hình nhân vật Nho sĩ có một q trình tồn tại lâu dài trong nền vănhọc Việt Nam. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX là thời kỳ "vang bóng" của loạihình nhân vật này. Điều dễ hiểu là đây là thời kỳ độc tôn của Nho giáo, Nhohọc, nhà Nho có vị thế quan trọng trong xã hội. Khi Nho giáo tàn, Nho học tànthì như một tất yếu loại hình nhân vật này cũng khơng cịn mơi sinh, đất sốngđể tồn tại. Tú Xương đã từng than thở, cười khóc lẫn lộn:Nào có ra gì cái chữ NhoƠng Nghè, ơng Cống cũng nằm co…Và giai đoạn cuối mùa nó đã đến.Cho đến cuối thế kỷ XIX loại hình nhân vật Nho sĩ lâm vào tình trạng bếtắc, mất cơ sở để tồn tại.Như ta đã biết xã hội Việt Nam trước cách mạng là xã hội thực dân nửaphong kiến, một xã hội nhố nhăng, rối ren, Tây Tàu lẫn lộn, một xã hội làmhủy hoại, tiêu hao mọi giá trị tinh thần của dân tộc. Đây cũng là giai đoạn"cuối mùa" của loại hình nhân vật Nho sĩ trong đời sống và văn học.17 1.4. Ý thức hướng về một thời "vang bóng" của Nguyễn Tuân khitìm về nhân vật Nho sĩ cuối mùa.Nguyễn Tuân sinh ra và lớn lên trong môi trường nhà Nho, viên chứcnghèo với những nề nếp sinh hoạt cũ đang bị luỵ tàn biến đổi trước sự xâmnhập của văn minh phương Tây thời pháp thuộc. Hồi nhỏ ông theo học chữNho, sau chuyển sang tiếng Pháp. Nguyễn Tuân theo học đến bậc trung học ởthành phố Nam Định. Năm 1929 ơng tham gia một cuộc bãi khố phản ánhngười Pháp nói xấu người Việt Nam và bị đuổi học.Chán ghét cuộc sống ngột ngạt, bế tắc của người dân ở một nước thuộcđịa, Nguyễn Tuân luôn mơ tưởng đến những chân trời xa. Ơng tìm mọi cáchđể ra nước ngoài, và một chuyến đi giang hồ như vậy ngồi vịng pháp luật,của chế độ thuộc địa đã khiến ông bị bắt ở Băng Cốc (Thái Lan), và bị đưa vềgiam tại nhà lao Thanh Hoá (1930).Nguyễn Tuân vào nghề văn từ 1937 và được bạn đọc chú ý bởi tập Mộtchuyến đi đăng báo năm 1938. Nhưng Nguyễn Tuân thực sự nổi tiếng khi tácphẩm Vang bóng một thời ra đời. Tập truyện này có nội dung và phong cáchđộc đáo, tài hoa đã đặt Nguyễn Tuân vào một vị trí nổi bật trên văn đàn lúc bấygiờ.Bất mãn với thực tại xã hội, lại vốn là người tài hoa, thích cái đẹp,khơng tìm được cái đẹp trong thực tại xã hội lúc bấy giờ, Nguyễn Tuân đãquay về với cái đẹp của quá khứ, cái đẹp mà đã một thời "vang bóng". Ý thứcquay về truyền thống dân tộc nhằm tìm một chỗ dựa tinh thần, làm sống dậy cảmột quá khứ tốt đẹp của dân tộc, trỗi dậy mạnh mẽ trong rất nhiều nhà vănngay khi họ bước vào phạm trù hiện đại. Nhân vật Nho sĩ cuối mùa rất hấp dẫn18 đối với họ, trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho một lớp nhà văn hiện đạibế tắc trước cuộc đời.Nguyễn Tn viết Vang bóng một thời trong hịan cảnh xã hội thực dânnửa phong kiến. Hoang mang trước thực tại và khơng tin tưởng vào tương laiơng đã tìm về q khứ cịnVang bóng một thời. Ấy là thời phong kiến đã quanhưng dư âm về một thời vàng son cịn ở lại. Vang bóng một thời là tác phẩmin thành sách đầu tiên (1940) tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác thứ nhất (trướccách mạng tháng Tám 1945) của ơng. Vang bóng một thời ra đời trong hịancảnh nước nhà nô lệ của bọn thực dân phong kiến. Cay đắng trước thực tại đóNguyễn Tn đã tìm về "Một thời vang bóng", tìm đến nhân vật Nho sĩ cuốimùa - đặc biệt là loại hình nhân vật nhà Nho tài tử - với một niềm say mê,hứng thú hiếm có.19 Chương 2:Đặc điểm của nhân vật Nho sĩ cuối mùa trongVang bóng một thời của Nguyễn Tuân.2.1. Thế giới nhân vật trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân.2.1.1. Khái qt.Nguyễn Tn là người phóng túng, thích cái đẹp, thích tự do đi đây điđó. Ơng vốn là con người tài hoa nghệ sĩ, yêu thiết tha cái đẹp và nhiều giá trịtruyền thống dân tộc. Nhưng Nguyễn Tuân đã khơng tìm thấy cái đẹp và cáithực trong đời sống hiện tại. Ơng đã đi tìm cái đẹp trong q khứ, quay về vớiquá khứ. Thế giới nhân vật trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân chủyếu là những nhân vật tài hoa, tài tử, giang hồ, nghệ sĩ.2.1.2. Các loại nhân vật.Nhân vật luôn là trung tâm của văn học. Đó chính là phương tiện cơ bảnđể nhà văn khái quát, phản ánh hiện thực một cách hình tượng. Trong văn học,nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một mẫu ngườinào đó, hay về một vấn đề nào đó của hiện thực. Với ý nghĩa đó nhà vănNguyễn Tuân với tập truyện ngắn Vang bóng một thời đã tạo nên cả một thếgiới nhân vật sinh động và có sắc riêng, khơng thể trộn lẫn. Tập truyện này có12 truyện ngắn, các loại nhân vật được ông khắc hoạ không nhiều, dường nhưmỗi truyện chỉ xoay quanh vài ba nhân vật, mỗi nhân vật có tính cách, hànhđộng và lối sống khác nhau song mục đích cuối trong sự tồn tại của họ đều làtôn vinh cái đẹp của người tài hoa nghệ sĩ.Ở truyện Chém treo ngành ta bắt gặp ba loại nhân vật. Đó là bọn tay saicủa thực dân Pháp như tên thông ngôn. Hay như Bát Lê vốn là nhà Nho nhưng20 đã vứt bỏ lương tâm, đi ngược lại với giáo lý nhà Nho, làm tay sai cho triềuđình phong kiến - trở thành một tên đao phủ chém đầu người. Và ở đây cịnxuất hiện bóng dáng của bọn thực dân mặc dù cịn thấp thống đó là tên QuanCơng sứ Tây.Ở truyện Đánh thơ ta bắt gặp loại nhân vật tài tử giang hồ đó là vợchồng Phó Sứ - Mộng Liên. Họ sống bằng nghệ thuật và rất nghệ thuật - đó làđánh bạc bằng thơ. Lấy tiếng đàn lời ca điểm tô cho thiên hạ.Truyện Chữ người tử tù xoay quanh ba nhân vật: Huấn Cao (nhân vật trungtâm), viên quản ngục và thầy thơ lại - là người phục vụ cho triều đình phongkiến nhưng lại ln day dứt một điều là mình đã chọn nhầm nghề.Rồi như loại nhân vật Cô Tú, Cậu Chiêu trong Ngôi mả cũ… đều lànhững loại nhân vật tài hoa nghệ sĩ.Và nổi lên trên hết được chạm khắc công phu hơn là loại nhân vật Nhosĩ cuối mùa. Loại hình nhân vật này xuất hiện rất nhiều trong Vang bóng mộtthời. Dường như đây là nhân vật chủ yếu của tác phẩm này. Đó là cụ Nghè, cụThưởng, cụ Kép, ông Cử Hai… họ là những nhà Nho thất cơ lỡ vấn, dự "khoathi cuối cùng" trong khơng khí đầy lo âu, không ổn định. Những nhà Nho tàihoa ấy tự cho mình là "chọn nhầm thế kỷ", họ cảm thấy "phẫn uất với buổigiao thời". Họ giữ lại vẻ đẹp xưa: Thưởng hoa, uống rượu Thạch Lan Hương,họ nhấm nháp chén trà buổi sớm với tất cả nghi lễ thiêng liêng.Khi đọc tác phẩm Vang bóng một thời có người cho rằng "Những nhânvật của Nguyễn Tuân thường là những nhà Nho cuối mùa gặp lúc Hán học suyvi đang ở tuổi tráng niên mà đi tìm thú vui trong lối sống tiêu giao nhàn tản,những cuộc hành lạc đài các tao nhã đời xưa".21 Các loại nhân vật trong Vang bóng một thời đều là những con người tàihoa, tài tử, giang hồ.Truyện ngắn Một đám bất đắc chí (tức Ném bút chì) xem ra cũng là lốiviết rất Nguyễn Tuân. Ông gạt bỏ những luân thường đạo lý sang một bên đểtrổ tài văn ca ngợi đường đao điêu luyện của một cây "bút chì" và một cây "bútchùng". Ngọn bút chùng của Lý Văn tiễn vừa khéo quãng đầu gối và cặp dịchưa lìa hẳn cịn dính vào đùi bởi làn da hoen máu của chú gà và ngón chì củaPhó Kình tiện vừa đứt buồng chuối …Ở truyện ngắn Khoa thi cuối cùng và Trên đỉnh non tản mở ra một xuhướng mới, con người ở đây được Nguyễn Tuân nhìn từ góc độ cái đẹp, cái tàihoa, nhưng đã nhuốm màu sắc huyền bí, huyền thoại.Đến với Trên đỉnh non tản ta như lạc vào thế giới thần tiên. Nhà văn vừađề cao tài giỏi của những người thợ mộc chàng thôn, vừa hướng người đọc đếnmột thế giới khác. Ở đó có vẻ đẹp lý tưởng gần như vĩnh hằng mà con ngườimơ ước khát khao. Những nhân vật làm nghề thợ mộc ở đây đều là những conngười có "hoa tay đẹp". Họ là những con người bổ sung cho vẻ đẹp củaNguyễn Tuân.Nguyễn Tuân kết thúc tập truyện bằng Khoa thi cuối cùng (tức Báooán). Khoa thi năm ấy có cái cay đắng chua xót của ơng đầu xứ Anh và cái hốthoảng lo lắng của ông đầu xứ Em về sự đe doạ của một linh hồn người đàn bàbáo oán. Khép lại tác phẩm là cảnh "có một người hỏng thi khoa thi chữ Háncuối cùng đã uống cạn ba bình rượu cúc, và một đêm dài nhất trong đờingười". Qua truyện đó ta có thể hình dung ra cái buồn tê tái của những sĩ tửtrên bước đường danh vọng. Họ là những người học hành vì cử nghiệp, vì danhvọng. Cho nên bao nhiêu tài hoa, bao nhiêu thông túc họ đành ký thác vào sự22 may rủi mong manh, để rồi cùng ngậm ngùi "rời bước trong một giấc thẫnthờ". Số phận của các nhân vật tài hoa thật mong manh. Có cái tài hoa nào màkhơng bị vùi dập, có khát vọng nào mà bao giờ cũng đạt được.Khảo sát Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân ta thấy có các loại nhânvật tài hoa, tài tử, giang hồ. Những nhân vật tài tử trong quá khứ với nét đẹpthanh cao như cụ Kép trong Hương cuội, Huấn Cao trong Chữ người tử tù, haycác nhân vật khác trong Chén trà trong sương sớm…Vang bóng một thời như vẽ lại bức chân dung nhà Nho cuối mùa như cụNghè móm, cụ Thưởng, ơng Cử Hai, Cụ Ấm … đó là những nhân vật Nho sĩmang nhiều ký thác, gửi gắm của Nguyễn Tuân.2.1.3. Nhân vật nho sĩ cuối mùa - nhân vật chính trong tập truyện.Cho đến cuối thế kỷ XIX loại hình nhân vật nhà Nho lâm vào bế tắc,mất cơ sở để tồn tại. Bởi vì đây là khi chế độ thực dân phong kiến đã củng cốổn định. Tuy nhiên những giá trị cao đẹp của mẫu hình nhân vật này vẫn cịncó sức quyến rũ hấp dẫn với lớp nhà văn hiện đại.Loại nhân vật náy sống dậy trong sáng tác của nhiều nhà văn. Mà cụ thểở đây ta khảo sát trong tác phẩm Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân gồmmười hai truyện ngắn viết về những cái đẹp nay chỉ cịn "vang bóng". Thế giớinhân vật trong truyện chủ yếu là các nhà Nho cuối mùa như có nhà nghiên cứuđã nhận thấy: "Những nhân vật của Nguyễn Tuân thường là những nhà Nhocuối mùa gặp lúc Hán học suy vi đang ở tuổi tráng niên mà đã đi tìm thú vuitrong lối sống tiêu giao nhàn tản, những cuộc hành lạc đài cát tao nhã đời xưa".Tuy nhiên ý kiến này chưa phải là thật hiểu Nguyễn Tuân.Xã hội thực dân phong kiến nửa đầu thế kỷ XX làm huỷ hoại, tiêu haomọi giá trị tinh thần của dân tộc, bóp nghẹt quyền sống quyền ước mơ, quyền23 tự do của con người, không cho con người một cơ hội để phát huy khả năng,năng lực, phẩm chất vốn có trong họ. Trong khi đó Nguyễn Tuân là ngườiphóng túng, thích cái đẹp, thích tự do nên ơng đi tìm cho mình một con đườngthốt, đó là ơng đi tìm vẻ đẹp trong quá khứ - những thú chơi tao nhã của lớpnhà Nho cuối mùa bất hòa với xã hội. Ơng muốn đem nó đối lập với xã hộikim tiền ô trọc tầm thường như là sự chống đối ngầm với xã hội. Vang bóngmột thời như vẽ lại bức chân dung nhà Nho cuối mùa với những đặc điểm độcđáo.2.2. Đặc điểm nhân vật Nho sĩ cuối mùa trong Vang bóng một thời.2.2.1. Một lớp Nho sĩ mà cuộc đời đã sang buổi "xế chiều".Như ta đã biết con người là đối tượng trung tâm của văn học, là nơi nhàvăn có thể thể hiện nhận thức quan niệm của mình về cuộc đời. Đến nhân vậtNho sĩ cuối mùa trong Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân là nói đến mộtlớp người, một loại nhân vật mà Nguyễn Tn u thích. Đó chính là lớp Nhosĩ mà cuộc đời đang bước sang buổi xế chiều.Hệ thống hình tượng nhân vật này chịu sự chi phối trực tiếp của quanđiểm duy mỹ, quan niệm cái đẹp độc đáo của Nguyễn Tuân. Xét cho cùngchính "Nhỡn quan duy mỹ" sẽ quyết định cách lựa chọn nhân vật và xây dựngnhân vật trong Vang bóng một thời của tác giảHệ thống hình tượng nhân vật trong Vang bóng một thời gắn với loại tàitử, giang hồ, tài hoa nghệ sĩ, là những nhà Nho già nua tuổi tác đã chiêmnghiệm, nếm trải nhiều với cuộc đời. Đấy là thế giới nhân vật của quá khứ,không cùng thời với nhân vật người kể chuyện- tác giả.24 Nguyễn Tuân trân trọng những ông đồ Nho nhàn hạ thất thế lui về cảnhđiền viên vui thú tuổi già. Ông nâng niu, say mê chiêm ngưỡng họ. Họ đã sốngmột cách nghệ thuật, cái tài hoa của họ rất đáng trân trọng. Những con ngườinày có chung một thứ đạo: Đạo của người tài tử, họ đã gắn kết với nhau bằngmột chất keo, một chiếc cầu đó là thú tiêu giao.Đó là hình ảnh cụ Ấm trong Chén trà trong sương sớm vào buổi maitrong cảnh trời đất lờ mờ chưa phân rõ phần đêm và phần ngày đang ngồingâm nga trên ấm trà đạo. "Như một triết nhân ngồi rình bước đi của thờigian". Mỗi buổi sớm cụ uống có hai chén trà nhưng cụ sợ nhất là chén trà phahỏng lúc sớm mai vì thế cụ bỏ ra bao nhiêu cơng sức "chăm sóc" hai chén tràấy. Chén trà đưa lên môi là một sự tạo tác của lễ nghi và ý nghĩa nhân sinh caoquý. Chưa bao giờ ông già này giám cẩu thả trong thú chơi thanh đạo, pha chomình cũng như pha trà mời khách cụ Ấm đã đổ vào đấy nhiều công sức, nhữngcơng phu đó đã trở nên lễ nghi: "Trong ấm trà ngon người ta nhận thấy có mộtmùi thơm và một triết lý". Uống trà không phải là một thủ tục bình thường màlà uống trà để lấy vị lấy hương, lấy cái tinh tuý nhất của trà là để di dưỡng khíchất, để giữ cho mình lành mạnh. Cứ xem cụ lấy nước, đun nước, uống trà, phatrà thì đủ biết. Nước trà chắt từ những giọt sương trên lá sen. Đun nước pha tràphải thử bằng cách trút mạnh dòng nước từ trên cao xuống nền đất tai nghe kêulộp bộp là được. Ấm trà phải đích ấm Tàu bóng khơng một chút gợn và điềuquan trọng là hương trà phải Lý Tú Uyên . Nếu trà mới cứ để nguyên hươngmà uống còn lúc "trà đã đi hương hoặc gần phất du" thì đem ướp với ThủyTiên. Cái thú uống trà và cách uống trà đến như cụ Ấm thì là cả một nghệ thuật- nghệ thuật ẩm thực.25
Tài liệu liên quan
- Phân tích sự phát triển của ngôn từ văn chương qua so sánh 2 tác phẩm “Tuyện thầy Lazaro phiền” của Nguyễn Trọng Quản và “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân
- 7
- 1
- 15
- Tư tưởng pháp trị vang bóng một thời của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại
- 12
- 927
- 9
- Hình tượng nho sĩ ẩn dật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ
- 47
- 1
- 1
- Hình tượng nho sỹ hành đạo trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ
- 42
- 2
- 17
- Nghệ thuật so sánh và nghệ thuật nhân hoá trong tuỳ bút sông đà của nguyễn tuân
- 40
- 1
- 4
- Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân
- 52
- 3
- 8
- Phân tích nhân vật “Chí phèo” trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao
- 2
- 1
- 17
- Phân tích nhân vật “Chí phèo” trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao – bài mẫu 1
- 2
- 2
- 39
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng và cụ Tứ trong “Vợ nhặt” của Kim Lân
- 2
- 9
- 23
- hình ảnh bốn mùa trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi
- 63
- 3
- 7
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(910.64 KB - 55 trang) - Nhân vật nho sĩ cuối mùa trong vang bóng một thời của nguyễn tuân Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nho Sĩ Cuối Mùa
-
Nhân Vật Nho Sĩ Cuối Mùa Trong Vang Bóng Một Thời Của Nguyễn Tuân
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là: A. Những Nho ...
-
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Flashcards | Quizlet
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời” Phần Lớn Là - Đọc Tài Liệu
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là:
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời Phần Lớn Là...
-
Hỏi đáp 24/7 – Giải Bài Tập Cùng Thủ Khoa
-
VÂN BẢN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ | Facebook
-
Nhân Vật Trong Vang Bóng Một Thời - Thả Rông
-
Nhân Vật Chính Trong Vang Bóng Một Thời” Phần Lớn Là - Top Tài Liệu
-
Nhân Vật Chính Trong "Vang Bóng Một Thời" Phần Lớn Là:...
-
Trắc Nghiệm, Ngữ Văn 11: Chữ Người Tử Tù