Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Tính _ ARI_full.ppt - SlideShare

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptDownload as PPT, PDF1 like6,968 viewsSoMSoMFollow

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptRead less

Read more1 of 24Download nowNHIỂM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH (ARI)  Mục tiêu • 1. Nêu được 3 mục tiêu của chương trình và 3 nội dung hoạt động. • 2. Thực hành được phân loại bệnh theo mức độ nặng nhẹ và hướng xử trí. • 3. Nêu được các biện pháp phòng bệnh.  • Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ở trẻ em là một trong các chương trình chủ yếu của TCYTTG.  Mục tiêu của chương trình: • + Phòng chống và làm giảm tỉ lệ mắc bệnh viêm phổi ở trẻ em. • + Mục tiêu trước mắt là giảm tỉ lệ tử vong do bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi.  Nội dung hoạt động chủ yếu của chương trình là: • Giáo dục kiến thức cho các bà mẹ giúp phát hiện bệnh sớm, đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời. • Huấn luyện cho cán bộ y tế cơ sở chẩn đoán bệnh đúng và xử lý đúng. • Cung cấp thuốc thiết yếu để điều trị viêm phổi cho tuyến y tế cơ sở.  Kháng sinh • Sulfamide: tác dụng kiềm khuẩn, có tác dụng cả vi khuẩn gram (-) và gram (+), hấp thu tốt qua đường tiêu hóa 70 - 90 %, đào thải chủ yếu qua thận • Beta – lactam: kháng sinh diệt khuẩn, hữu hiệu với hầu hết vi trùng gram (+), cầu khuẩn gram (-), hấp thu chủ yếu ở tá tràng và phần trên của hỗng tràng, bài tiết chủ yếu qua đường thận  DỊCH TỂ HỌC • Hằng năm trên thế giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em < 5 tuổi chết vì viêm phổi • Viêm phổi ở cộng đồng tại các nước đang phát triển chiếm 7 - 18 %/năm ở trẻ < 5 tuổi • Tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ em < 5 tuổi tại các tỉnh phía Nam chiếm 5,2%  NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH • + Vi trùng: Phế cầu, Tụ cầu, H. Influenza. • + Virus: virus hợp bào hô hấp, adenovirus, para influenza  Thăm khám - đánh giá Hỏi bà mẹ 6 câu hỏi • Trẻ bao nhiêu tuổi? • Trẻ có ho không? Ho bao lâu? • Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi: trẻ có uống được không? (trẻ < 2 tháng: có bú kém không?). • Trẻ có sốt không? sốt bao lâu? • Trẻ có co giật không? • Trẻ có cơn ngưng thở hoặc tím tái không?  Nhìn và nghe: Trẻ phải nằm yên tĩnh hoặc đang ngủ • Đếm nhịp thở trong 1 phút, Thở nhanh khi: – Trẻ < 2 tháng tuổi : nhịp thở ≥ 60 lần/phút – Trẻ 2 - < 12 tháng : nhịp thở ≥ 50 lần/phút – Trẻ 12 tháng - < 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút  • Co rút lồng ngực: Lồng ngực phía dưới bờ sườn hoặc phần dưới xương ức rút lõm xuống trong thì hít vào (trẻ <2 tháng). • Thở khò khè ở thì thở ra (Wheeze): Nghe được ở thì thở ra do hẹp phế quản hoặc tiểu phế quản. • Tiếng thở rít (Stridor): Là tiếng thở phát ra khi trẻ hít vào, do thanh quản, khí quản hoặc nắp thanh quản bị phù nề, co thắt và hẹp lại làm cản trở không khí vào phổi.  • Ngủ li bì , khó đánh thức: Trẻ có thể không tỉnh dậy được hoặc mở mắt nhưng nhìn lơ mơ, không chăm chú hoặc ngủ lại ngay. • Sốt hoặc hạ thân nhiệt – Sốt khi nhiệt độ > 380C – Hạ thân nhiệt khi < 35.50C • Trẻ có suy dinh dưỡng không? – Suy dinh dưỡng thể phù – Suy dinh dưỡng thể teo  PHÂN LOẠI VÀ XỬ TRÍ Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Bệnh rất nặng + Bú kém/bỏ bú + Co giật + Ngủ li bì khó đánh thức + Thở rít khi nằm yên + Suy dinh dưỡng nặng + Không uống được + Co giật + Ngủ li bì, khó đánh thức + Thở rít khi nằm yên + Thở khò khè + Sốt hoặc hạ  Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Bệnh rất nặng + Gửi đi cấp cứu bệnh viện + Cho liều kháng sinh đầu + Giữ ấm cho trẻ + Chuyển ngay đi bệnh viện + Cho 1 liều kháng sinh đầu + Điều trị sốt (nếu có ) + Điều trị khò khè + Điều trị sốt rét  Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Viêm Phổi Nặng + Rút lõm lồng ngực nặng hoặc + Thở nhanh > 60 lần/ phút + Rút lõm lồng ngực + Gửi cấp cứu bệnh viện + Cho liều kháng sinh đầu + Giữ ấm cho trẻ + Chuyển ngay đi bệnh viện + Cho 1 liều kháng sinh đầu + Điều trị sốt, khò khè  Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Viêm Phổi + Thở nhanh + Cho kháng sinh + Điều trị sốt + Hdẫn chăm sóc tại nhà + Hẹn tái khám sau 2 ngày  Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Không Viêm Phổi + Không rút lõm lồng ngực nặng + Không thở nhanh + Không thở nhanh + Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà + Đưa trẻ đến trạm y tế ngay + Nếu ho > 30 ngày: BV + Đánh giá, xử trí bệnh tại họng + Chăm sóc trẻ tại nhà  Nặng hơn Không đỡ Đỡ hơn Dấu hiệu -Không uống được -Rút lõm lồng ngực -Các dấu hiệu nguy kịch khác Vẫn thở nhanh nhưng không có rút lõm lồng ngực - Thở chậm hơn - Đở sốt - Ăn tốt hơn Xử trí - Chuyển ngay đi bệnh viện - Đổi kháng sinh hoặc chuyển đi bệnh viện - Điều trị tiếp tục kháng sinh đủ 5 ngày  Phòng bệnh Yếu tố nguy cơ Phòng bệnh - Sơ sinh nhẹ cân, sinh non - Sơ sinh bị ngạt, hít nước ối, sang chấn sản khoa - Nếu trẻ sơ sinh bị lạnh, cơ thể non yếu -Quản lý tốt thai nghén - Tổ chức cuộc đẻ an toàn, tránh tai biến. -Nuôi con bằng sữa mẹ và ăn dặm đủ chất  Yếu tố nguy cơ Phòng bệnh -Trẻ < 3 tuổi, nếu bị suy dinh dưỡng, không tiêm phòng -Lứa tuổi mẫu giáo, học đường, phạm vi tiếp xúc rộng -Trẻ suy dinh dưỡng, thiếu vitamine -Thời tiết khí hậu ẩm ướt hoặc môi trường bẩn - Tiêm chủng đủ liều - Khám bệnh và theo dõi kịp thời - Cách ly trẻ với người đang mắc bệnh - Vệ sinh nhà cửa thông thoáng - Bố mẹ không được hút thuốc lá  CHĂM SÓC Cán bộ y tế cần hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà với các biện pháp sau: • Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ để đảm bảo trẻ không bị sụt cân, suy dinh dưỡng. • Cho uống nhiều nước để bù lượng nước mất do sốt, thở nhanh. • Có thể làm giảm đau họng, giảm ho bằng các loại thuốc dân tộc như mật ong, hoa hồng hấp đường, nước sắc cây rẻ quạt, chanh, quýt,... Một số loại thuốc ho như Eugica, pectol siro có thể sử dụng cho trẻ. Không lạm dụng thuốc ho, nhất là thuốc ho Tây y. Chỉ sử dụng thuốc ho khi thật cần thiết. • Đối với trẻ < 2 tháng tuổi, cần giữ ấm nhất là vào mùa lạnh. • Lau sạch mũi nếu mũi bị tắc do sẽ làm cản trở trẻ ăn hoặc bú.  • Các dấu hiệu nặng là: – Trẻ thở nhanh hơn. – Thở trở nên khó hơn. – Không uống được hay bú kém. – Trẻ mệt hơn.  Tóm tắt vấn đề chăm sóc trẻ NKHHCT Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi: • Phát hiện dấu hiệu nặng của bệnh để đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời (trẻ thở nhanh hơn, thở khó hơn, không uống được, trẻ mệt hơn) • Nuôi dưỡng: – Cho trẻ ăn tốt khi ốm. – Bồi dưỡng thêm khi khỏi bệnh. – Làm thông mũi (nếu cản trở trẻ bú hoặc ăn). • - Tăng thêm dịch: – Uống nhiều nước. – Bú mẹ nhiều lần. • Giảm ho và đau họng bằng các loại thuốc ho không độc hại, chủ yếu là thuốc ho dân tộc.  Trẻ < 2 tháng tuổi: • Phát hiện dấu hiệu nặng (4 dấu hiệu). • Giữ ấm cho trẻ. • Cho bú mẹ nhiều hơn. • Làm thông mũi.

More Related Content

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt

  • 1. NHIỂM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH (ARI)
  • 2. Mục tiêu • 1. Nêu được 3 mục tiêu của chương trình và 3 nội dung hoạt động. • 2. Thực hành được phân loại bệnh theo mức độ nặng nhẹ và hướng xử trí. • 3. Nêu được các biện pháp phòng bệnh.
  • 3. • Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ở trẻ em là một trong các chương trình chủ yếu của TCYTTG.
  • 4. Mục tiêu của chương trình: • + Phòng chống và làm giảm tỉ lệ mắc bệnh viêm phổi ở trẻ em. • + Mục tiêu trước mắt là giảm tỉ lệ tử vong do bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi.
  • 5. Nội dung hoạt động chủ yếu của chương trình là: • Giáo dục kiến thức cho các bà mẹ giúp phát hiện bệnh sớm, đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời. • Huấn luyện cho cán bộ y tế cơ sở chẩn đoán bệnh đúng và xử lý đúng. • Cung cấp thuốc thiết yếu để điều trị viêm phổi cho tuyến y tế cơ sở.
  • 6. Kháng sinh • Sulfamide: tác dụng kiềm khuẩn, có tác dụng cả vi khuẩn gram (-) và gram (+), hấp thu tốt qua đường tiêu hóa 70 - 90 %, đào thải chủ yếu qua thận • Beta – lactam: kháng sinh diệt khuẩn, hữu hiệu với hầu hết vi trùng gram (+), cầu khuẩn gram (-), hấp thu chủ yếu ở tá tràng và phần trên của hỗng tràng, bài tiết chủ yếu qua đường thận
  • 7. DỊCH TỂ HỌC • Hằng năm trên thế giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em < 5 tuổi chết vì viêm phổi • Viêm phổi ở cộng đồng tại các nước đang phát triển chiếm 7 - 18 %/năm ở trẻ < 5 tuổi • Tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ em < 5 tuổi tại các tỉnh phía Nam chiếm 5,2%
  • 8. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH • + Vi trùng: Phế cầu, Tụ cầu, H. Influenza. • + Virus: virus hợp bào hô hấp, adenovirus, para influenza
  • 9. Thăm khám - đánh giá Hỏi bà mẹ 6 câu hỏi • Trẻ bao nhiêu tuổi? • Trẻ có ho không? Ho bao lâu? • Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi: trẻ có uống được không? (trẻ < 2 tháng: có bú kém không?). • Trẻ có sốt không? sốt bao lâu? • Trẻ có co giật không? • Trẻ có cơn ngưng thở hoặc tím tái không?
  • 10. Nhìn và nghe: Trẻ phải nằm yên tĩnh hoặc đang ngủ • Đếm nhịp thở trong 1 phút, Thở nhanh khi: – Trẻ < 2 tháng tuổi : nhịp thở ≥ 60 lần/phút – Trẻ 2 - < 12 tháng : nhịp thở ≥ 50 lần/phút – Trẻ 12 tháng - < 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút
  • 11. • Co rút lồng ngực: Lồng ngực phía dưới bờ sườn hoặc phần dưới xương ức rút lõm xuống trong thì hít vào (trẻ <2 tháng). • Thở khò khè ở thì thở ra (Wheeze): Nghe được ở thì thở ra do hẹp phế quản hoặc tiểu phế quản. • Tiếng thở rít (Stridor): Là tiếng thở phát ra khi trẻ hít vào, do thanh quản, khí quản hoặc nắp thanh quản bị phù nề, co thắt và hẹp lại làm cản trở không khí vào phổi.
  • 12. • Ngủ li bì , khó đánh thức: Trẻ có thể không tỉnh dậy được hoặc mở mắt nhưng nhìn lơ mơ, không chăm chú hoặc ngủ lại ngay. • Sốt hoặc hạ thân nhiệt – Sốt khi nhiệt độ > 380C – Hạ thân nhiệt khi < 35.50C • Trẻ có suy dinh dưỡng không? – Suy dinh dưỡng thể phù – Suy dinh dưỡng thể teo
  • 13. PHÂN LOẠI VÀ XỬ TRÍ Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Bệnh rất nặng + Bú kém/bỏ bú + Co giật + Ngủ li bì khó đánh thức + Thở rít khi nằm yên + Suy dinh dưỡng nặng + Không uống được + Co giật + Ngủ li bì, khó đánh thức + Thở rít khi nằm yên + Thở khò khè + Sốt hoặc hạ
  • 14. Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Bệnh rất nặng + Gửi đi cấp cứu bệnh viện + Cho liều kháng sinh đầu + Giữ ấm cho trẻ + Chuyển ngay đi bệnh viện + Cho 1 liều kháng sinh đầu + Điều trị sốt (nếu có ) + Điều trị khò khè + Điều trị sốt rét
  • 15. Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Viêm Phổi Nặng + Rút lõm lồng ngực nặng hoặc + Thở nhanh > 60 lần/ phút + Rút lõm lồng ngực + Gửi cấp cứu bệnh viện + Cho liều kháng sinh đầu + Giữ ấm cho trẻ + Chuyển ngay đi bệnh viện + Cho 1 liều kháng sinh đầu + Điều trị sốt, khò khè
  • 16. Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Viêm Phổi + Thở nhanh + Cho kháng sinh + Điều trị sốt + Hdẫn chăm sóc tại nhà + Hẹn tái khám sau 2 ngày
  • 17. Phân loại < 2 tháng 2 th – 5 tuổi Không Viêm Phổi + Không rút lõm lồng ngực nặng + Không thở nhanh + Không thở nhanh + Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà + Đưa trẻ đến trạm y tế ngay + Nếu ho > 30 ngày: BV + Đánh giá, xử trí bệnh tại họng + Chăm sóc trẻ tại nhà
  • 18. Nặng hơn Không đỡ Đỡ hơn Dấu hiệu -Không uống được -Rút lõm lồng ngực -Các dấu hiệu nguy kịch khác Vẫn thở nhanh nhưng không có rút lõm lồng ngực - Thở chậm hơn - Đở sốt - Ăn tốt hơn Xử trí - Chuyển ngay đi bệnh viện - Đổi kháng sinh hoặc chuyển đi bệnh viện - Điều trị tiếp tục kháng sinh đủ 5 ngày
  • 19. Phòng bệnh Yếu tố nguy cơ Phòng bệnh - Sơ sinh nhẹ cân, sinh non - Sơ sinh bị ngạt, hít nước ối, sang chấn sản khoa - Nếu trẻ sơ sinh bị lạnh, cơ thể non yếu -Quản lý tốt thai nghén - Tổ chức cuộc đẻ an toàn, tránh tai biến. -Nuôi con bằng sữa mẹ và ăn dặm đủ chất
  • 20. Yếu tố nguy cơ Phòng bệnh -Trẻ < 3 tuổi, nếu bị suy dinh dưỡng, không tiêm phòng -Lứa tuổi mẫu giáo, học đường, phạm vi tiếp xúc rộng -Trẻ suy dinh dưỡng, thiếu vitamine -Thời tiết khí hậu ẩm ướt hoặc môi trường bẩn - Tiêm chủng đủ liều - Khám bệnh và theo dõi kịp thời - Cách ly trẻ với người đang mắc bệnh - Vệ sinh nhà cửa thông thoáng - Bố mẹ không được hút thuốc lá
  • 21. CHĂM SÓC Cán bộ y tế cần hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà với các biện pháp sau: • Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ để đảm bảo trẻ không bị sụt cân, suy dinh dưỡng. • Cho uống nhiều nước để bù lượng nước mất do sốt, thở nhanh. • Có thể làm giảm đau họng, giảm ho bằng các loại thuốc dân tộc như mật ong, hoa hồng hấp đường, nước sắc cây rẻ quạt, chanh, quýt,... Một số loại thuốc ho như Eugica, pectol siro có thể sử dụng cho trẻ. Không lạm dụng thuốc ho, nhất là thuốc ho Tây y. Chỉ sử dụng thuốc ho khi thật cần thiết. • Đối với trẻ < 2 tháng tuổi, cần giữ ấm nhất là vào mùa lạnh. • Lau sạch mũi nếu mũi bị tắc do sẽ làm cản trở trẻ ăn hoặc bú.
  • 22. • Các dấu hiệu nặng là: – Trẻ thở nhanh hơn. – Thở trở nên khó hơn. – Không uống được hay bú kém. – Trẻ mệt hơn.
  • 23. Tóm tắt vấn đề chăm sóc trẻ NKHHCT Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi: • Phát hiện dấu hiệu nặng của bệnh để đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời (trẻ thở nhanh hơn, thở khó hơn, không uống được, trẻ mệt hơn) • Nuôi dưỡng: – Cho trẻ ăn tốt khi ốm. – Bồi dưỡng thêm khi khỏi bệnh. – Làm thông mũi (nếu cản trở trẻ bú hoặc ăn). • - Tăng thêm dịch: – Uống nhiều nước. – Bú mẹ nhiều lần. • Giảm ho và đau họng bằng các loại thuốc ho không độc hại, chủ yếu là thuốc ho dân tộc.
  • 24. Trẻ < 2 tháng tuổi: • Phát hiện dấu hiệu nặng (4 dấu hiệu). • Giữ ấm cho trẻ. • Cho bú mẹ nhiều hơn. • Làm thông mũi.
Download

Từ khóa » Khuẩn Hô Hấp Cấp Tính