Nhiệm Vụ Phân Loại - Bộ Trợ Lực Phanh Bằng Chân Không - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >
Nhiệm vụ Phân loại - Bộ trợ lực phanh bằng chân không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 97 trang )

1. Nhiệm vụ

- Bộ trợ lực phanh dùng để giảm nhẹ lực tác dụng lên bàn đạp phanh của ngời lái xe và tăng tính tiện nghi trên các ôtô hiện đại.

2. Phân loại - Bộ trợ lực phanh bằng chân không

- Bộ trợ lực phanh bằng khí nén 3. Yêu cầu- Điều khiển nhẹ nhàng, hiệu quả phanh cao. - Cấu tạo đơn giản, làm việc êm dịu và có độ bền cao.II. Cấu tạo và hoạt động của bộ trợ lực phanh 1. Bộ trợ lực bằng chân khônga Sơ đồ cấu tạo: hình 10-2 thờng dùng trên ôtô con. - Bầu chân không A đợc nối với ống nạp động cơ hoặc bơm chân không thông qua vanmột chiều 1. - Van điều khiển van không khí lắp trên ty đẩy của bàn đạp, có tác dụng đóng và mởrãnh không khí, ngăn cách hai buồng A và B. - Van một chiều lắp đầu ống chân không, dùng đóng kín khi không sử dụng phanh.- Màng tác động lắp chặt với đế của cần đẩy pittông, phần đế có rãnh thông giữa buồng A và B.b Nguyên tắc hoạt động:- Khi cha sử dụng phanh, dới tác dụng của các lò xo hồi vị, van điều khiển mở thôngrãnh không khí, Do đó độ chân không ở hai buồng A và B bằng nhau và bằng độ chân không trên đờng ống nạp của động cơ. Độ chênh áp trên hai mặt của màng tác độngkhông còn, lò xo hồi vị đẩy màng tác động, ty đẩy và pittông thuỷ lực về phía phải buồng B, dầu phanh trong xi lanh không có áp lực phanh.Hình 10-2. Sơ đồ cấu tạo bộ trợ lực chân không Vỏ bộ trợ lựcống chân khôngRãnh thông A-B Van điều khiểnMàng tác động Lò xo hồi vịLò xo van Cần đẩyTy đẩyABuồngBBộ trợ lực chân không Xi lanh chínhBàn đạp Bầu phanh bánh xe84- Khi ngời lái đạp phanh thông qua ty đẩy, van điều khiển đóng kín rãnh thông A-B, ngăn cách buồng A nối với độ chân không của ống nạp có áp suất thấp hơn không khívới buông B, sau đó mở thông buồng B với không khí có áp suất cao hơn buồng A. Sự chênh áp này tạo nên lực cờng hoá nén lò xo, đẩy màng tác động, cần đẩy và tăngáp lực pittông trong xi lanh chính thực hiện quá trình phanh. - Khi thôi phanh lò xo hồi vị đẩy màng tác động, cần đẩy pittông và ty đẩy bàn đạp vềvị trí ban đầu. Van điều khiển mở thông rãnh A-B làm mất sự chênh áp. Bộ trợ lực trở về trạng thái không phanh.2. Bộ trợ lực bằng chân không - thuỷ lực a Sơ đồ cấu tạo: hình 10-2 thờng dùng nhiều trên ôtô du lịch.Bộ trợ lực đợc lắp sau xi lanh chính của hệ thống phanh thuỷ lực. - Xi lanh lực đợc chia hai phần A+B và C+D nhờ vách ngăn, có hai pittông lực nối vớinhau qua cần đẩy và có lò xo hồi vị. Cần đẩy là rổng có lố thông hai ngăn C và D, đầu cần đẩy có đế để đóng kín lỗ thông dầu của pittông thuỷ lực khi phanh.- Hai ngăn chân không A và B đợc nối với bơm chân không thông qua van chân không. - Van điều khiển Pittông van lắp với màng cao su có các lỗ thông đợc đóng mở nhờpittông van. - Xi lanh thủ lùc l¾p sau xi lanh lùc, có píttông thuỷ lực và lò xo hồi vị. Pittông thuỷ lựccó cupen và lỗ thông dầu. - Bơm chân không đợc lắp sau đuôi máy phát điện hoặc lắp dẫn động riêng.b Nguyên tắc hoạt động- Khi cha sử dụng phanh, dới tác dụng của lò xo van không khí đóng kín đờng dẫnkhông khí và mở lỗ thông trên màng cao su. Do đó độ chân không ở hai ngăn A, B thông với hai ngăn C,D và lò xo hồi vị đẩy hai pittông lực về phía trái mở lổ thông củapittông thuỷ lực, dầu phanh trong xi lanh chÝnh, xi lanh thủ lùc vµ xi lanh bánh xe cân bằng với nhau không có áp lực phanh.- Khi ngời lái đạp phanh thông qua ty đẩy nén dầu trong xi lanh chính, đẩy van pittông và màng cao su đi lên đóng kín lỗ thông của màng, ngăn cách các ngăn chân không A,B với hai ngăn C, D, sau đó mở van không khí và nạp không khí vào hai ngăn C, D để tạo ra sự chênh áp trong xi lanh lực.Hình 10-3. Sơ đồ cấu tạo bộ trợ lực chân không thuỷ lực Pittông thuỷ lực Van chân khôngXi lanh thuỷ lực Van không khíXi lanh chínhCần đẩy Màng cao suPittông vanAPittông lực Cụm van khôngXi lanh lực Lò xoPittông lựcB CDKhông khí ống chân không85Sự chênh áp này tạo nên lực cờng hoá nén lò xo hồi vị đẩy hai pittông lực và cần đẩy sang phải, đóng kín lỗ thông dầu của pittông thuỷ lực, nén dầu và lò xo trong xi lanhthuỷ lực làm tăng áp suất dầu đa đến các bầu phanh bánh xe thực hiện quá trình phanh ôtô.- Khi thôi phanh lực tác dụng lên xi lanh chính không còn làm giảm áp suất dầu, các lò xo hồi vị đẩy các pittông và các van về vị trí ban đầu nh khÝ cha sư dơng phanh.

3. Bé trỵ lùc b»ng khÝ nén - thuỷ lực a Sơ đồ cấu tạo: hình 10 -4

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanhTài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh
    • 97
    • 7,834
    • 182
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(14.47 MB) - Tài liệu sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phanh-97 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Tạo Bộ Trợ Lực Chân Không