Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels, tiếng Pháp: biocarburant) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...
Phân loại chính
[sửa | sửa mã nguồn]
Nhiên liệu sinh học có thể được phân loại thành các nhóm chính như sau:
Diesel sinh học (Biodiesel) là một loại nhiên liệu lỏng có tính năng tương tự và có thể sử dụng thay thế cho loại dầu diesel truyền thống. Biodiesel được điều chế bằng cách dẫn xuất từ một số loại dầu mỡ sinh học (dầu thực vật, mỡ động vật), thường được thực hiện thông qua quá trình transester hóa bằng cách cho phản ứng với các loại rượu phổ biến nhất là methanol.
Xăng sinh học (Biogasoline) là một loại nhiên liệu lỏng, trong đó có sử dụng ethanol như là một loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào xăng thay phụ gia chì. Ethanol được chế biến thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, xen-lu-lô, lignocellulose. Ethanol được pha chế với tỷ lệ thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học có thể thay thế hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì truyền thống.
Khí sinh học (Biogas) là một loại khí hữu cơ gồm Methane và các đồng đẳng khác. Biogas được tạo ra sau quá trình ủ lên men các sinh khối hữu cơ phế thải nông nghiệp, chủ yếu là cellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí. Biogas có thể dùng làm nhiên liệu khí thay cho sản phẩm khí gas từ sản phẩm dầu mỏ.
Ưu điểm
[sửa | sửa mã nguồn]
Trước kia, nhiên liệu sinh học hoàn toàn không được chú trọng. Hầu như đây chỉ là một loại nhiên liệu thay thế phụ, tận dụng ở quy mô nhỏ. Tuy nhiên, sau khi xuất hiện tình trạng khủng hoảng nhiên liệu ở quy mô toàn cầu cũng như ý thức bảo vệ môi trường lên cao, nhiên liệu sinh học bắt đầu được chú ý phát triển ở quy mô lớn hơn do có nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại nhiên liệu truyền thống (dầu khí, than đá...):
Thân thiện với môi trường: chúng có nguồn gốc từ thực vật, mà thực vật trong quá trình sinh trưởng (quang hợp) lại sử dụng dioxide cácbon (là khí gây hiệu ứng nhà kính - một hiệu ứng vật lý khiến Trái Đất nóng lên) nên được xem như không góp phần làm Trái Đất nóng lên.
Nguồn nhiên liệu tái sinh: các nhiên liệu này lấy từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và có thể tái sinh. Chúng giúp giảm sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống.
Những hạn chế
[sửa | sửa mã nguồn]
Việc sản xuất cồn sinh học từ các nguồn tinh bột hoặc các cây thực phẩm được cho là không bền vững do ảnh hưởng tới an ninh lương thực. Khả năng sản xuất với quy mô lớn cũng còn kém do nguồn cung cấp không ổn định vì phụ thuộc vào thời tiết và nông nghiệp. Bên cạnh đó, giá thành sản xuất nhiên liệu sinh học vẫn cao hơn nhiều so với nhiên liệu truyền thống từ đó việc ứng dụng và sử dụng nhiên liệu sinh học vào đời sống chưa thể phổ biến rộng.
Khả năng phát triển
[sửa | sửa mã nguồn]
Tại thời điểm hiện tại (2023), công nghệ sản xuất cồn sinh học từ các nguồn lignocellulose chưa đạt được hiệu suất cao và giá thành còn cao. Theo ước tính trong sau khoảng 7-10 năm, công nghệ này sẽ được hoàn thiện và đáp ứng được nhu cầu sản xuất và thương mại. Bên cạnh đó, khi nguồn nhiên liệu truyền thống cạn kiệt, nhiên liệu sinh học có khả năng là ứng cử viên thay thế.
Tại Việt Nam
[sửa | sửa mã nguồn]
Khí sinh học được áp dụng ở nhiều miền quê, bằng cách ủ phân để lấy khí đốt. Trên thực tế, xăng sinh học E5 đã được lưu hành trên thị trường trong nước từ năm 2010. Từ năm 2011, Việt Nam có chính sách sử dụng xăng sinh học E5 (gồm hàm lượng Ethanol khan 5% (nồng độ cồn 99,5%) và 95% xăng A92[1]) làm nguyên liệu thay thế cho xăng A92 truyền thống. Tuy nhiên, nhiều người còn lo ngại vì tính hút nước và dễ bị oxy hóa của Ethanol có thể làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ.
Để giải đáp nghi ngại này thì một số chuyên gia cho rằng: Do ethanol có trị số Octan cao tới 109 nên khi pha vào xăng sẽ làm tăng trị số Octane (tăng khả năng chống kích nổ của nhiên liệu). Thêm vào đó, với hàm lượng oxy cao hơn xăng thông dụng, giúp quá trình cháy trong động cơ diễn ra triệt để hơn, tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu phát thải các chất độc hại trong khí thải động cơ. Đó là lý do vì sao nhiên liệu xăng sinh học được coi là nhiên liệu của tương lai, được cả thế giới quan tâm.
Cần lưu ý là nếu sử dụng nhiên liệu xăng có hàm lượng ethanol cao có thể gây ảnh hưởng đến một số chi tiết kim loại, cao su, nhựa, polymer của động cơ. Tuy nhiên, với hàm lượng 5% ethanol trong E5 thì các ảnh hưởng này không xảy ra. Việc sử dụng xăng E5 giúp cải thiện tính năng động cơ, giảm phát thải, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và xã hội. Quá trình sử dụng E5 rất thuận tiện, không cần phải điều chỉnh động cơ khi chuyển đổi giữa nhiên liệu E5 và xăng thông thường.
Không đổ xăng E5 vào bình chứa xăng khi không sử dụng xe trong thời gian từ 3 tháng trở lên. Với điều kiện độ ẩm cao của Việt Nam, nước trong không khí rất dễ hấp thụ vào xăng, có thể gây ra hiện tượng phân lớp trong xăng, khiến xăng giảm chất lượng, gây hỏng hóc động cơ.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Diesel sinh học
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ “Lợi ích và lưu ý khi sử dụng xăng E5 - Chuyên trang Môi trường giao thông vận tải thuộc Bộ giao thông vận tải”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Nhiên liệu sinh học.
(bằng tiếng Việt)
Sử dụng vật liệu gốc thực vật trong ngành công nghiệp ô tô Lưu trữ 2005-05-26 tại Wayback Machine từ trang mạng của Bộ Công nghiệp Việt Nam
Sản xuất nhiên liệu sinh học từ cây bắp[liên kết hỏng]
Không nên phớt lờ năng lượng Biomass trên Vietnam Net
(bằng tiếng Pháp)
Les biocarburants
Tiêu đề chuẩn
BNF: cb12309118g (data)
GND: 4145658-0
LCCN: sh85014231
LNB: 000345166
NDL: 01204245
NKC: ph118919
x
t
s
Biến đổi khí hậu
Tổng quan
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Tác động của biến đổi khí hậu
Giảm thiểu biến đổi khí hậu
Climate change adaptation
By country and region
Nguyên nhân
Tổng quan
Hệ thống khí hậu
Hiệu ứng nhà kính (Carbon dioxide trong khí quyển Trái Đất)
Quan điểm khoa học về biến đổi khí hậu
Nguồn cơn
Phá rừng
Nhiên liệu hóa thạch
Khí nhà kính
Greenhouse gas emissions
Carbon accounting
Vết carbon
Carbon leakage
from agriculture
from wetlands
World energy supply and consumption
Lịch sử
History of climate change policy and politics
Lịch sử khoa học biến đổi khí hậu
Svante Arrhenius
James Hansen
Charles David Keeling
Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu
Years in climate change
2019
2020
2021
2022
2023
2024
Tác động và vấn đề
Tự nhiên
Biến đổi khí hậu đột ngột
Anoxic event
Arctic methane emissions
Suy giảm băng biển Bắc Cực
Atlantic meridional overturning circulation
Hạn hán
Thời tiết cực đoan
Lụt
Coastal flooding
Đợt nóng
Marine
Đảo nhiệt đô thị
Oceans
axit hóa
deoxygenation
heat content
sea surface temperature
stratification
temperature
Suy giảm ôzôn
Permafrost thaw
Sự lùi dần của sông băng từ năm 1850
Mực nước biển dâng
Season creep
Điểm tới hạn trong hệ thống khí hậu
Tropical cyclones
Water cycle
Cháy rừng
Động thực vật
Biomes
Mass mortality event
Birds
Tuyệt chủng
Forest dieback
Invasive species
Đời sống dưới nước
Đa dạng sinh học thực vật
Xã hội và kinh tế
Nông nghiệp
Livestock
United States
Children
Cities
Civilizational collapse
Crime
Depopulation of settlements
Destruction of cultural heritage
Disability
Economic impacts
U.S. insurance industry
Ngư nghiệp
Gender
Health
Mental health
Human rights
Indigenous peoples
Infectious diseases
Migration
Poverty
Psychological impacts
Security and conflict
Urban flooding
Thiếu nước
Water security
Theo quốc gia vàvùng lãnh thổ
Africa
Americas
Antarctica
Arctic
Asia
Australia
Caribbean
Europe
Middle East and North Africa
Small island countries
by individual country
Giảm thiểu
Kinh tế vàtài chính
Carbon budget
Mua bán phát thải carbon
Bù trừ và tín chỉ carbon
Gold Standard
Giá carbon price
Thuế cacbon
Nợ khí hậu
Tài chính khí hậu
Climate risk insurance
Co-benefits of climate change mitigation
Economics of climate change mitigation
Fossil fuel divestment
Green Climate Fund
Kinh tế carbon thấp
Phát thải Net zero
Năng lượng
Thu hồi và lưu trữ carbon
Energy transition
Fossil fuel phase-out
Năng lượng hạt nhân
Năng lượng tái tạo
Năng lượng bền vững
Bảo tồn vàtăng cườngbể chứa carbon
Blue carbon
Carbon dioxide removal
Cô lập carbon
Direct air capture
Carbon farming
Climate-smart agriculture
Quản lý rừng
afforestation
forestry for carbon sequestration
REDD and REDD+
reforestation
Land use, land-use change, and forestry (LULUCF and AFOLU)
Nature-based solutions
Cá nhân
Individual action on climate change
Plant-based diet
Xã hội và thích nghi
Xã hội
Business action
Climate action
Climate emergency declaration
Phong trào khí hậu
Bãi khóa vì khí hậu
Phủ nhận
Ecological grief
Governance
Công lý
Litigation
Politics
Dư luận
Women
thích nghi
Adaptation strategies on the German coast
Adaptive capacity
Disaster risk reduction
Ecosystem-based adaptation
Kiểm soát lũ lụt
Loss and damage
Managed retreat
Nature-based solutions
Resilience
Risk
Vulnerability
The Adaptation Fund
National Adaptation Programme of Action
Truyền thông
Climate Change Performance Index
Khủng hoảng khí hậu (thuật ngữ)
Climate spiral
Education
Media coverage
Popular culture depictions
art
fiction
video games
Warming stripes
Thỏa thuận quốc tế
Glasgow Climate Pact
Nghị định thư Kyōto
Thỏa thuận Paris về khí hậu
Cooperative Mechanisms under Article 6 of the Paris Agreement
Nationally determined contributions
Sustainable Development Goal 13
Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu
Nền tảng và lý thuyết
Đo lường
Global surface temperature
Instrumental temperature record
Proxy
Satellite temperature measurement
Lý thuyết
Suất phản chiếu
Chu trình carbon
atmospheric
biologic
oceanic
permafrost
Bể chứa carbon
Độ nhạy khí hậu
Biến thiên khí hậu
Cloud feedback
Cloud forcing
Fixed anvil temperature hypothesis
Băng quyển
Earth's energy budget
Extreme event attribution
Feedbacks
Global warming potential
Illustrative model of greenhouse effect on climate change
Orbital forcing
Radiative forcing
Nghiên cứu và mô hình
Climate change scenario
Climate model
Coupled Model Intercomparison Project
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC)
IPCC Sixth Assessment Report
Paleoclimatology
Representative Concentration Pathway
Shared Socioeconomic Pathways
Cổng thông tin Biến đổi khí hậu
Thể loại
Glossary
Index
x
t
s
Năng lượng sinh học
Nhiên liệu sinh học
Cồn
Tảo
Dầu babassu
Bã mía
Butanol sinh học
Diesel sinh học
Biogas
Xăng sinh học
Chất lỏng sinh học
Sinh khối
Dầu ăn
dầu thực vật
Ethanol
cellulosic
hỗn hợp
Methanol
Rạ
ngô
Rơm
Bèo tây
Khí gỗ
Năng lượng từthực phẩm
Camelina sativa
Sắn
Dầu dừa
Nho
Gai dầu
Ngô
Yến mạch
Dầu cọ
Khoai tây
Cải dầu
Gạo
Cao lương
Đậu tương
Củ cải đường
Mía
Hướng dương
Lúa mì
Khoai từ
Cây trồng năng lượngphi thực phẩm
Arundo
Bluestem lớn
Camelina
Ô cữu
Bèo tấm
Jatropha curcas
Miscanthus × giganteus
Pongamia pinnata
Salicornia
Cỏ phù thùy
Gỗ
Công nghệ
Chuyển đổi sinh học của sinh khối thành nhiên liệu cồn hỗn hợp
Năng lượng sinh học kết hợp thu nạp và lưu trữ carbon
Hệ thống sưởi ấm sinh khối
Nhà máy lọc sinh học
Quá trình Fischer–Tropsch
Công nghệ sinh học công nghiệp
Nhiên liệu viên
máy nghiền
bếp lò
Phản ứng Sabatier
Quá trình khử polyme nhiệt
Khái niệm
Lạm phát nông nghiệp
Thương mại hóa ethanol cellulose
Hàm lượng năng lượng của nhiên liệu sinh học
Cây trồng năng lượng
Lâm nghiệp năng lượng
Lợi tức đầu tư năng lượng
Thực phẩm vs. nhiên liệu
Vấn đề liên quan đến nhiên liệu sinh học
Nhiên liệu sinh học bền vững
x
t
s
Công nghệ môi trường
Công nghệ thích hợp · Công nghệ sạch · Thiết kế môi trường · Đánh giá tác động môi trường · Phát triển bền vững · Công nghệ bền vững
Ô nhiễm
Sinh thái công nghiệp · Xử lý chất thải rắn · Quản lý chất thải · Ô nhiễm không khí (kiểm soát · mô hình phát tán) · Nước (Xử lý nước thải · Xử lý nước thải nông nghiệp · Xử lý nước thải công nghiệp · Lọc sạch nước)
Năng lượng tái tạo
Năng lượng thay thế · Phát triển năng lượng · Sử dụng năng lượng hiệu quả · Năng lượng tái tạo (phát triển) · Năng lượng bền vững · Nhiên liệu (Nhiên liệu thay thế · Nhiên liệu sinh học · Công nghệ hydro) · Vận tải (Xe chạy điện · Xe Hybrid)
Bảo tồn
Kiểm soát sinh sản · Permaculture · Conservation ethic · Tái chế · Rừng sinh thái · Bảo tồn sinh học
x
t
s
Phát triển bền vững
Phát triển
Nghiên cứu phát triển • Phát triển kinh tế • Phát triển năng lượng • Fair trade • Chỉ số phát triển con người • Kinh tế phi chính thức • Công nghệ thông tin và truyền thông dành cho phát triển • Phát triển quốc tế • Những quốc gia chậm phát triển • Make Poverty History • Tài chính vi mô • Ngân hàng phát triển đa phương • Nghèo • Ngân hàng Thế giới
Bền vững
Phân hủy kỵ khí • Công nghệ thích hợp • Chất dẻo sinh học có thể phân hủy • Nhiên liệu sinh học • Economics of biodiversity • Làng sinh thái • Bảo tồn năng lượng • Thiết kế môi trường • Phát triển năng lượng • Công nghệ môi trường • Luật môi trường • Kinh tế carbon thấp • Văn hóa tiếp biến • Dân số • Tái chế • Năng lượng tái tạo • Bền vững xã hội • Nông nghiệp bền vững • Thiết kế bền vững • Phương tiện vận tải bền vững • Quản lý chất thải • Nước
Đề tài khác về phát triển năng lượng và phát triển bền vững
Tương lai
Xã hội 2000 Watt
Giao thông vận tải
Năng lượng tái tạo · Xe đạp · Hệ thống chia sẻ xe đạp · Xe chạy điện · Trạm hydro · Xe hiđrô · Phương tiện năng lượng thấp · Giao thông công cộng
Chuyển đổi năng lượng
Sản xuất điện năng
Hệ thống năng lượng cộng đồng bền vững
Năng lượng hóa học
Năng lượng bền vững · Pin nhiên liệu · Sản xuất hydro
Thủy điện
Năng lượng thủy triều · Tua bin nước · Năng lượng sóng
Năng lượng Mặt Trời
Pin mặt trời · Làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời · Năng lượng mặt trời dựa trên không gian · Tháp năng lượng mặt trời · Quang điện tích hợp trong tòa nhà · Năng lượng nhiệt mặt trời
Năng lượng gió
Trang trại gió · Turbine gió
Tích luỹ
Pin điện · Tích luỹ nhiệt năng
Bền vững
Dấu chân sinh thái
Dịch vụ hệ sinh thái · Làng sinh thái · Chuyển đổi năng lượng · Quản lý nhu cầu năng lượng · Bản đồ xanh · Chỉ số phát triển con người · Nguồn vốn về kết cấu hạ tầng · Năng lượng tái tạo · Self-sufficiency · Sống đơn giản · Phát triển bền vững · Sống bền vững · Giá trị của Trái Đất · Nguồn năng lượng và tiêu thụ năng lượng trên thế giới
Công nghệ thích hợp
Động cơ không khí
Công trình
Mái xanh · Công trình tiết kiệm năng lượng · Nhà thụ động · Siêu cách nhiệt · Nhà tự cấp năng lượng
Nông nghiệp bền vững
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Thiết kế bền vững
Thiết kế môi trường · Kiến trúc bền vững · Kiến trúc cảnh quan bền vững
Kinh tế bền vững
Phát triển kinh tế · Kinh tế xanh · Kinh tế hydro
Công nghiệp bền vững
Công trình xanh · Hóa học xanh · Máy tính xanh · Sinh thái công nghiệp · Công trình tự nhiên · Năng lượng bền vững · Quản lý rừng bền vững · Cung ứng bền vững · Phương tiện vận chuyển bền vững
Dân số
Kiểm soát sinh sản · Kế hoạch hóa gia đình · I = PAT · Nhập cư · Quá tải dân số · Điều khiển dân số