Nhiệt độ Cao Nhất Ghi Trên Nhiệt Kế - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 6
  • Vật lý lớp 6
  • Chương II- Nhiệt học

Chủ đề

  • Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
  • Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ
  • Bài 24. Sự nóng chảy và đông đặc
  • Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
  • Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ
  • Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
  • Bài 28. Sự sôi
  • Bài 29. Sự sôi (tiếp theo)
Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Tenoh Haruka
  • Tenoh Haruka
1 tháng 3 2018 lúc 21:39

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế:....

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế:...

- Phạm vi đo của nhiệt kế:Từ...Đến...

- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:...

- ghi lại 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế :

- ghi lại 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu :

Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Công Tỉnh Nguyễn Công Tỉnh 1 tháng 3 2018 lúc 21:45
Loại nhiệt kế Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Phạm vi đo Độ chia nhỏ nhất
Nhiệt kế thủy ngân 130oC -30oC Từ -30oC đến 130oC 1oC
Nhiệt kế y tế 42oC 35oC Từ 35oC đến 42oC 0,1oC
Nhiệt kế rượu 50oC -20oC Từ -20oC đến 50oC 2oC
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34oC - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC - Giới hạn đo : 35oC đến 42oC - ĐCNN: 0,1oC - Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC (nhiệt độ trung bình của cơ thể) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC - GHĐ: −30oC đến 130oC - ĐCNN: 1oC Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Anh Thư Hoàng Anh Thư 1 tháng 3 2018 lúc 21:44 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35 độ C - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C - Giới hạn đo : 35 độ C -> 42 độ C - ĐCNN: 0,1 độ C - Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể người) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu là + Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C +Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C +Gới hạn đo: −30 độ C -> 130 độ C - ĐCNN: 1 độ C Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lương Huyền Ân Lương Huyền Ân 1 tháng 3 2018 lúc 22:00

I.34oc

II.42oC

III. từ 35oc đến 42oc

IV.ĐCNN của nhiệt kế là 0,1oc

V.

1- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là 34 độ C 2- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 42 độ C 3- Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 34 độ C đến 42 độ C 4- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 1 phần 10 độ C 5- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C tức nhiệt độ trung bình của cơ thể.

VI.Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 0 độ C Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 100độ C Phạm vi đo nhiệt kế: Từ 0 đến 100 độ ĐCNN của nhiệt kế: 1 độ C

hihitick mik nha

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự *Liz*-*cute* !
  • *Liz*-*cute* !
8 tháng 3 2017 lúc 19:52

Các bạn giúp mk vs nha

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế dầu là bao nhiu: ...

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế dầu là bao nhiu : ...

- Phạm vi đo của nhiệt kế dầu là : Từ... đến...

- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế dầu là: ...

Giup mk vs nha mấy bn

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 2 0 Vương Nguyễn
  • Vương Nguyễn
30 tháng 4 2020 lúc 11:35

1.Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế ghi nhiệt độ từ 35 độ C đến 42 độ C ?

2. Nhiệt kế dùng để làm gì ? Khi dùng nhiệt kế thủy ngân ta cần chú ý điều gì ?

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 1 0 Khanh Ha Vo
  • Khanh Ha Vo
14 tháng 3 2017 lúc 15:43

Nêu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế và 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 3 0 Võ Hoàng Nam
  • Võ Hoàng Nam
7 tháng 3 2017 lúc 7:58

Các bạn và các anh chị em giúp mình câu này nhé, cũng dễ thôi, mình lấy nó như một lời chào tới tập thể Học 24!

Câu 1: Ghi lại 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế.

Câu 2: Ghi lại 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu.

(LƯU Ý: MÌNH CẦN RẤT GẤP!)

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 1 0 Nguyễn Ngọc Nhã Đăng
  • Nguyễn Ngọc Nhã Đăng
24 tháng 4 2020 lúc 13:33 câu 1:Quan sát hình hai nhiệt kế 1 và 3, lưu ý phần ống ở đoạn tiếp giáp giữa ống mao quản và bầu nhiệt kế để trả lời câu hỏi: tại sao cấu tạo của nhiệt kế Thủy ngân và nhiệt kế Rượu không có đoạn thắt nhỏ lại ở nơi tiếp giáp giữa ống mao quản bên trên và bầu nhiệt kế bên dưới như nhiệt kế y tế? (Cho biết cách sử dụng cơ bản nhiệt kế Thủy ngân, nhiệt kế Rượu và nhiệt kế Dầu: khi dùng các loại nhiệt kế này để đo nhiệt độ, người ta đặt bầu nhiệt kế của chúng vào nơi cần đo, lúc mực chất lỏng trong...Đọc tiếp

câu 1:Quan sát hình hai nhiệt kế 1 và 3, lưu ý phần ống ở đoạn tiếp giáp giữa ống mao quản và bầu nhiệt kế để trả lời câu hỏi: tại sao cấu tạo của nhiệt kế Thủy ngân và nhiệt kế Rượu không có đoạn thắt nhỏ lại ở nơi tiếp giáp giữa ống mao quản bên trên và bầu nhiệt kế bên dưới như nhiệt kế y tế? (Cho biết cách sử dụng cơ bản nhiệt kế Thủy ngân, nhiệt kế Rượu và nhiệt kế Dầu: khi dùng các loại nhiệt kế này để đo nhiệt độ, người ta đặt bầu nhiệt kế của chúng vào nơi cần đo, lúc mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên hay hạ xuống đã ổn định, ta đặt mắt vuông góc với thang đo trên thân nhiệt kế và đọc, ghi kết quả đo) * Trong thực tế ngoài các loại nhiệt kế chất lỏng, người ta đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhiệt kế khác nhau vào các nhu cầu đo nhiệt độ khác nhau như nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại v.v...

câu 2:

Chọn từ (hoặc cụm từ): co dãn vì nhiệt, nhiệt kế Thủy ngân, nhiệt kế Rượu, nhiệt kế Y tế, nhiệt kế Dầu, nhiệt kế, 310, 212, 373, 32, 273, 98.6, Celsius, Fahrenheit, Kelvin được xem là thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là............................... b) Các loại nhiệt kế chất lỏng thường dùng là:........................................................ .............................................và nhiệt kế dầu c) Nhiệt độ của nước (hoặc hơi nước) đang sôi trong thang nhiệt độ Fahrenheit là khoảng ..................0

F tương ứng với khoảng.................K

d) Nhiệt độ của nước đá đang tan trong thang nhiệt độ Fahrenheit là khoảng................ 0 F

tương ứng với khoảng..................K

e) Nhiệt độ cơ thể người là khoảng 370C , tương ứng với khoảng.................0

F và tương

ứng với khoảng..................K f) Nói nhiệt độ của nước đá đang tan là khoảng 00C và nhiệt độ của nước (hoặc hơi nước) đang sôi là khoảng 1000C là người ta đã sử dụng thang nhiệt độ............................. g) Đối với các loại nhiệt kế dùng chất lỏng, hoạt động của chúng chủ yếu dựa trên hiện tượng................................................của chất lỏng.

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 0 0 Nga Nguyễn
  • Nga Nguyễn
31 tháng 3 2018 lúc 8:49

Nhiệt kế là gì?hãy kể tên nhiệt kế mà em đã được học ?giới hạng đo của nhiệt kế là gì?độ chi nhỏ nhất của nhiệt kế là gì?công dụng?

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 2 0 Minh Anh
  • Minh Anh
23 tháng 7 2021 lúc 20:31

:Dụng cụ nào dùng để đo nhiệt độ? Kể tên những loại nhiệt kế mà em biết? Đặc điểm và công dụng của mỗi loại nhiệt kế?

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 1 0 Trươngcute
  • Trươngcute
23 tháng 2 2021 lúc 19:56 Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? *A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.C. Vì giới hạn đo không phù hợp.Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn? *A. Nitơ, ôxi, hydrô, không khíB. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khíD. Ôxi, nit...Đọc tiếp

Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? *

A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.

B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.

C. Vì giới hạn đo không phù hợp.

Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.

Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn? *

A. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí

B. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.

C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí

D. Ôxi, nitơ, hydrô, không khí

Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: *

A. 0 độ C

B. 50 độ C

C. 20 độ C

D. 100 độ C

Trong thang nhiệt độ Fahrenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là: *

A. 50 độ F

B. 40 độ F

C. 212 độ F

D. 32 độ F

Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 độ C. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng? *

D. 98,6 độ F

C. 310 độ F

A. 37 độ F

B. 66,6 độ F

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 3 1 Nguyễn thị ngọc anh
  • Nguyễn thị ngọc anh
2 tháng 5 2018 lúc 16:37 Tại sao những nước hàn đới lại không dử dụng nhiệt kế thủy ngân mà lại sử dụng nhiệt kế bằng rượu để đo nhiệt độ của không khí A. Vì rượu nở vì nhiệt ít hơn thủy ngân B. Vì rượu có nhiệt độ đông đặc ít hơn thủy ngân C. Vì rượu có nhiệt độ đông đặc cao hơn thủy ngân D. Khi sử dụng nhiệt kế rượu dễ quan sátĐọc tiếp

Tại sao những nước hàn đới lại không dử dụng nhiệt kế thủy ngân mà lại sử dụng nhiệt kế bằng rượu để đo nhiệt độ của không khí A. Vì rượu nở vì nhiệt ít hơn thủy ngân B. Vì rượu có nhiệt độ đông đặc ít hơn thủy ngân C. Vì rượu có nhiệt độ đông đặc cao hơn thủy ngân D. Khi sử dụng nhiệt kế rượu dễ quan sát

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Nhiệt độ được Ghi Màu đỏ