Nhiệt độ Màu – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Bảng nhiệt độ màu với một số nguồn sáng khác nhau
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
The CIE 1931 x,y chromaticity space, also showing the chromaticities of black-body light sources of various temperatures (Planckian locus), and lines of constant correlated color temperature.

Nhiệt độ màu là một khái niệm được rút ra từ định luật bức xạ của Planck. Một vật khi nóng thì nó sẽ phát sáng, quang phổ liên tục mà nó phát ra phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, vì thế khi quan sát quang phổ của một vật nóng, chúng ta có thể ước lượng được nhiệt độ của nó. Khi quan sát bức xạ của một vật đen tuyệt đối, Planck đã phát hiện ra rằng ở một nhiệt độ nhất định thì vật sẽ phát ra một quang phổ liên tục với cường độ sáng thay đổi theo tần số. Tần số ánh sáng được phát xạ mạnh nhất phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối của vật. (ví dụ một vật nếu có nhiệt độ là 1500K (khoảng hơn 1200 °C) thì sẽ phát ra ánh sáng có màu cam là mạnh nhất, vật có nhiệt độ là 3000K thì phát ra ánh sáng vàng mạnh nhất)

Thông thường ở nhiệt độ càng cao thì bức xạ mạnh nhất mà vật phát ra có bước sóng càng ngắn (thiên về màu xanh hoặc tím). Trong điều kiện chụp dưới ánh sáng thiên về màu nào thì ảnh thường bị ám màu đó (ví dụ ảnh chụp dưới ánh đèn tròn thì bị ám vàng, vì dây tóc bóng đèn làm bằng tunsten (wolfram) có nhiệt độ khi cháy sáng là 3200K). Vì lý do này, người ta dùng khái niệm nhiệt độ màu để chỉ bức xạ (ánh sáng) mạnh nhất được phát ra trong một điều kiện chiếu sáng nào đó. Lưu ý rằng những vật có nhiệt độ cao thường phát ra bức xạ mạnh nhất ở màu xanh (trong nhiếp ảnh gọi là màu lạnh) ngược lại những vật có nhiệt độ thấp hơn lại phát ra bức xạ thiên về vàng hoặc cam (trong nhiếp ảnh gọi là màu nóng).

Bảng nhiệt độ màu với một số nguồn sáng khác nhau

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1000K Ánh nến, đèn dầu.
  • 2000K Rạng đông (sớm hơn Bình minh), đèn Wolfram.
  • 2500K Bóng đèn sợi đốt.
  • 3000K Ánh đèn trong phòng rửa ảnh.
  • 4000K Đèn huỳnh quang.
  • 5000K Ánh sáng ban ngày, đèn flash điện tử.
  • 5500K Trời trong, mặt trời trên đỉnh đầu.
  • 6000K Ánh nắng trong điều kiện không mây.
  • 7000K Ánh nắng trong tình trạng trời mây.
  • 8000K Trời nhiều mây.
  • 9000K Bóng mát vào ngày trời trong.
  • 10,000K Trời nhiều mây đen, chuyển mưa.
  • 11,000K Trời xanh không có mặt trời.
  • 20,000K Xế chiều, mặt trời khuất sau núi trong ngày đẹp trời.

Thực ra trong điều kiện chụp ở ngoài trời việc thiết lập cân bằng trắng phụ thuộc nhiều vào vị trí của mặt trời (thời điểm trong ngày) bởi vì trong điều kiện này chủ thể được chiếu sáng bởi ánh sáng tán xạ của mặt trời trong khí quyển (loại tán xạ này gọi là tán xạ Rayleigh). Thông thường khi bầu trời trong thì ánh sáng được tán xạ có màu xanh ứng với nhiệt độ phát xạ của vật đen tuyệt đối là 6000K do vậy nhiệt độ màu lúc này chúng ta đặt là 6000K. Khi trời có nhiều mây thì tán xạ Rayleigh của màu xanh trên nền trời bị giảm bớt, lúc này ánh sáng có bước sóng ngắn (ngắn hơn bước sóng của ánh sáng xanh) sẽ được tán xạ mạnh hơn vì vậy nhiệt độ màu lúc này phải đặt lớn hơn trong trường hợp trời quang mây. Đến đây thì chúng ta có một lý giải khá hợp lý cho việc thiết lập nhiệt độ màu trong các điều kiện khác nhau.

  • x
  • t
  • s
Chủ đề màu sắc
  • Đỏ
  • Cam
  • Vàng
  • Lục
  • Xanh lơ
  • Lam
  • Chàm
  • Tím
  • Tía
  • Hồng tím
  • Hồng
  • Nâu
  • Trắng
  • Xám
  • Đen
Khoa họcmàu sắc
Vật lýmàu sắc
  • Phổ điện từ
    • Ánh sáng
    • Cầu vồng
    • Nhìn thấy được
  • Màu quang phổ
  • Nhóm mang màu
    • Nhuộm màu kết cấu
    • Màu sắc động vật
  • Ueber das Sehn und die Farben
  • Cùng màu khác phổ
    • Phân bố công suất quang phổ
Cảm nhận màu
  • Thị giác màu
    • Rối loạn sắc giác
      • Achromatopsia
    • Thử ngiệm Ishihara
  • Thị giác bốn màu
    • Tính bất biến màu
    • Thuật ngữ màu
  • Độ sâu màu
    • Nhiếp ảnh màu
    • Màu đơn ấn loát
    • In màu
    • Màu web
    • Ánh xạ màu
    • Mã màu
    • Quản lý màu
    • Thành phần màu
    • Màu giả
  • Phủ tách màu
  • Cân bằng màu
  • Thiên lệch màu
  • Nhiệt độ màu
  • Eigengrau
  • Chiếc váy
Tâm lý họcmàu sắc
  • Chủ nghĩa tượng trưng màu sắc
  • Thiên vị màu
  • Thử nghiệm màu Lüscher
  • Đường cong Kruithof
  • Màu sắc chính trị
  • Màu đại diện quốc gia
  • Chứng sợ màu
  • Liệu pháp màu
Triết họcmàu sắc
Không gian màu
  • Mô hình màu
    • Phát xạ
    • Hấp thụ
  • Phối hợp màu
    • Màu cơ bản
    • Màu thứ cấp
    • Màu tam cấp
    • Màu tứ cấp
    • Màu ngũ cấp
    • Màu nóng (ấm)
    • Màu lạnh (mát)
  • Màu phấn tiên
  • Tiệm biến màu
Phối màu
  • Công cụ màu
    • Màu đơn sắc
    • Màu phụ
    • Màu tương tự
    • Màu không sắc
    • Màu đa sắc
  • Màu không thể có
  • Phối màu sáng nền tối
  • Sắc thái trong huy hiệu học
Lý thuyết màu
  • Biểu đồ độ màu
  • Lập thể màu
  • Vòng màu
  • Tam giác màu
  • Phân tích màu
  • Chủ nghĩa hiện thực màu
Thuật ngữmàu sắc
Thuật ngữcơ bản
  • Xanh dương
  • Xanh lá cây
  • Đỏ
  • Vàng
  • Hồng
  • Tía
  • Da cam
  • Đen
  • Xám
  • Trắng
  • Nâu
Khác biệtvăn hóa
  • Linguistic relativity and the color naming debate
    • Blue–green distinction in language
  • Lịch sử màu sắc
    • Color in Chinese culture
    • Traditional colors of Japan
    • Màu da
Các chiều màu
  • Hue
    • Dichromatism
  • Colorfulness (chroma and saturation)
  • Tints and shades
  • Lightness (tone and value)
  • Grayscale
Tổ chứcmàu
  • Pantone
  • Color Marketing Group
  • The Color Association of the United States
  • International Colour Authority
  • Ủy ban Quốc tế về Chiếu sáng (CIE)
  • International Color Consortium
  • International Colour Association
Danh sách
  • List of colors: A–F
  • List of colors: G–M
  • List of colors: N–Z
  • Danh sách màu
  • List of colors by shade
  • List of color palettes
  • List of color spaces
  • List of Crayola crayon colors
    • history
  • Color chart
  • List of fictional colors
  • List of RAL colors
  • List of web colors
Liên quan
  • Thị giác
  • Xử lý hình ảnh
  • Multi-primary color display
    • Quattron
  • Qualia
  • Chiếu sáng
  • Local color (visual art)
  • Thể loại Thể loại
  • Index of color-related articles

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhiệt_độ_màu&oldid=71108883” Thể loại:
  • Màu sắc
  • Chiếu sáng

Từ khóa » Nhiệt độ được Ghi Màu đỏ