Nhiệt Luyện Thép C45 Và Quy Trình Thức Hiện | Sài Gòn CMT

Nhiệt luyện thép C45 là vật liệu cao cấp được biết tới để sản xuất bu lông. Loại thép này cần trải qua quá trình nhiệt luyện. Vậy quy trình sản xuất thép C45 như thế nào? Các thông số thép C45 ra sao? Hãy tham khảo những thông tin hữu ích qua bài viết sau:

Mục lục

Toggle
  • Những thông tin cần biết về nhiệt luyện thép C45
    • Nhiệt luyện thép c45 là gì?
    • Đặc điểm của thép c45
    • Thông số thép c45
  • Quy trình nhiệt luyện thép c45
    • Những hình thức nhiệt luyện thép C45
      • 1. Tôi luyện
      • 2. Tôi xuyên tâm
      • 3. Tôi mặt ngoài
      • 4. Hình thức Ủ

Những thông tin cần biết về nhiệt luyện thép C45

Hiện nay người ta sử dụng thép C45 phục vụ trong nhiều lĩnh vực đời sống. Sản phẩm có độ cứng phù hợp để làm bu lông. Một số thông tin sau sẽ giúp bạn hiểu hơn về quy trình nhiệt luyện này.

Nhiệt luyện thép c45 là gì?

Khi nói tới sắt thép trên thị trường chắc bạn ít biết về cái tên C45. Đây là loại thép được làm từ cacbon có hàm lượng tới 0,45%. Không chỉ vậy, thép này có nhiều silic, lưu huỳnh, đồng, niken,… Vì thế mà người ta ký hiệu hóa học thép này là C45. Bởi có 5 hàm lượng cacbon ở bên trong thép.

Để tạo ra loại thép này cần trải qua quy trình nhiệt luyện thép C45. Là quá trình nung nóng thép C45 tới nhiệt độ chính xác. Sau đó cần giữ nhiệt độ ở một khoảng thời gian thích hợp. 

Hãy click tại đây để cách phân biệt chủng loại vòng bi đơn giản nhất.

nhiet-luyen-thep-c45

Tiếp tới người ta sẽ làm nguội ở tốc độ nhất định. Điều này sẽ làm thay đổi tổ chức thép C45. Từ đó làm biến đổi cơ tính, các tính chất khác mà người dùng mong muốn.

Đặc điểm của thép c45

Loại thép C45 có đặc điểm dùng ở nhiệt độ thường. Sản phẩm có độ cứng là 23 HRC. Khi sử dụng thép ở độ cứng cao hơn cần dùng phương pháp nhiệt luyện như tôi hoặc ram. Như vậy để tăng độ cứng thép lên cao khoảng 57-59 HRC.

Thép C45 sản xuất các loại bu lông móng, bu lông lục giác có cấp bền là 5.6, 5.8. Ngoài ra, người ta có thể sản xuất các loại bu lông cấp bền cao hơn như 6.8 hoặc 8.8,… Như vậy thép C45 có tác dụng làm bu lông cần phải trải qua quá trình nhiệt luyện.

thep-c45

Thông số thép c45

Thép C45 có thành phần hóa học là S45C. Còn tính chất cơ tính mác thép. Điều kiện của thép C45 là cán, nung, nước ngập nước, dầu ngập. Sản phẩm chịu ở nhiệt độ 820, 860. Độ cứng HRC của thép 45C là 55 hoặc 58. Bán kính uốn cong của thép là <=90 độ C.

Độ cứng của thép dùng được ở điều kiện thường. Tùy nhu cầu sử dụng mà người ta dùng phương pháp tôi dầu, tôi nước. Ngoài ra để tôi cao tần có thể mang tới độ cứng mà người dùng mong muốn. Khi nhiệt luyện độ cứng của thép C45 đạt 50 HRC.

Có thể bạn quan tâm: Chất liệu tạo nên vòng bi tốt nhất là loại nào?

thong-so-thiep-c45

Sản phẩm thường được ứng dụng vào sản xuất bu lông, phụ kiện công nghiệp, chế tạo chi tiết máy,…

Quy trình nhiệt luyện thép c45

Để thực hiện quá trình nhiệt luyện thép C45 cần trải qua các yếu tố thời gian, tốc độ nung nóng, tốc độ làm nguội, nhiệt độ. Đây đều là những yếu tố quan trọng nhằm làm thay đổi tính cơ và tính lý của thép. Nhiệt độ nung nóng thép cần đạt cao nhất, thời gian giữ nhiệt là để duy trì nhiệt độ nung, tốc độ nguội làm giảm nhiệt độ theo thời gian. 

Những hình thức nhiệt luyện thép C45

Để nhiệt luyện có nhiều hình thức khác nhau mà tùy vào mục đích sử dụng để chọn hình thức phù hợp như sau:

1. Tôi luyện

Quá trình tôi luyện được nung nóng hợp kim tới mức nhiệt ổn định. Từ đó làm xuất hiện tổ chức Austenit. Sau đó sẽ giữ nhiệt làm nguội nhanh chuyển thành mactenxit. Hoặc một tổ chức không ổn định với độ cứng cao.

 Đây là kiểu nhiệt luyện thông dụng nhằm nâng cao độ cứng, tính chống mài mòn hợp kim. Với các hợp kim có thể chuyển biến hình dạng khi nung nóng hay làm nguội. 

nhiet-luyen

2. Tôi xuyên tâm

Đây là hình thức tôi chọn nhiệt độ. Sau đó để tôi thép với thành phần cacbon làm giảm giản đồ. Từ đó tạo thép trước cùng tích rồi đến thép sau cùng tích. Tiếp đến người ta cần giữ nhiệt độ và làm nguội nhanh ở nhiều môi trường. Như vậy sẽ thu được các chi tiết cứng ở bên trong lẫn bên ngoài.

3. Tôi mặt ngoài

Tôi mặt ngoài là phương pháp nung nhanh rồi làm nguội lớp mặt ngoài chi tiết. Sau đó thu được bề mặt chi tiết, độ cứng cao với phần lỗi chi tiết mềm và dẻo. Phương pháp này ứng dụng với các bánh răng hay các trục truyền động xoắn.

Phương pháp tôi mặt ngoài này được sử dụng để tôi cao tần hoặc tôi bằng ngọn lửa oxy như sau:

  • Tôi cao tần sử dụng dòng điện xoay chiều với tần số cao nhằm nung nhanh bề ngoài chi tiết.
  • Tôi bằng ngọn lửa oxy – axetylen là phương pháp nung nhanh chi tiết qua ngọn lửa oxy – axetylen. Như vậy sẽ nhận được sản phẩm đạt nhiệt độ hạn A3. Sản phẩm thu được từ làm nguội nhanh qua nước hoặc dung dịch tạp chất.

nhiet-luyen-thep-c45-la-gi

4. Hình thức Ủ

Ủ được xem là phương pháp nung nóng thép tới nhiệt độ ổn định. Sau đó cần giữ nhiệt độ trong khoảng thời gian dài. Cuối cùng sẽ mang vào lò để được sản phẩm tổ chức mong muốn.

Những thông tin được nêu về quá trình nhiệt luyện thép C45 đều chia sẻ qua các mục trên. Mong rằng sau khi xem xong bài viết bạn hiểu hơn về quá trình cũng như thép C45.

Từ khóa » Nhiệt Luyện Thép C45