Nhóm Bài Thơ: Quốc âm Thi Tập (Nguyễn Trãi - 阮廌) - Thi Viện

Thi Viện ×
  • Tên tác giả/dịch giả
  • Tên bài thơ @Tên tác giả
  • Nội dung bài thơ @Tên tác giả
  • Tên nhóm bài thơ @Tên tác giả
  • Tên chủ đề diễn đàn
  • Tìm với Google
Toggle navigation
  • Tác giả
    • Danh sách tác giả
    • Tác giả Việt Nam
    • Tác giả Trung Quốc
    • Tác giả Nga
    • Danh sách nước
    • Danh sách nhóm bài thơ
    • Thêm tác giả...
  • Thơ
    • Các chuyên mục
    • Tìm thơ...
    • Thơ Việt Nam
    • Cổ thi Việt Nam
    • Thơ Việt Nam hiện đại
    • Thơ Trung Quốc
    • Đường thi
    • Thơ Đường luật
    • Tống từ
    • Thêm bài thơ...
  • Tham gia
    • Diễn đàn
    • Các chủ đề mới
    • Các chủ đề có bài mới
    • Tìm bài viết...
    • Thơ thành viên
    • Danh sách nhóm
    • Danh sách thơ
  • Khác
    • Chính sách bảo mật thông tin
    • Thống kê
    • Danh sách thành viên
    • Từ điển Hán Việt trực tuyến
    • Đổi mã font tiếng Việt
Đăng nhập ×

Đăng nhập

Tên đăng nhập: Mật khẩu: Nhớ đăng nhập Đăng nhập Quên mật khẩu? Đăng nhập bằng Facebook Đăng ký 994.13 254 bài thơ4 người thích
  • Chia sẻ trên Facebook
  • Xem danh sách theo tiêu đề
  • Bình luận

Đọc nhiều nhất

- Thuật hứng bài 24- Ba tiêu (Cây chuối)- Bảo kính cảnh giới bài 43- Thủ vĩ ngâm- Ngôn chí bài 3

Thích nhất

- Thuật hứng bài 24- Bảo kính cảnh giới bài 43- Ba tiêu (Cây chuối)- Thủ vĩ ngâm- Bảo kính cảnh giới bài 1

Mới nhất

- Mai già- Thơ mai- Nước trời một sắc- Mặt trăng trong nước- Thơ tiếc cảnh bài 13Tạo ngày 01/09/2005 22:47 bởi Vanachi, đã sửa 4 lần, lần cuối ngày 20/08/2008 20:59 bởi Vanachi Với Quốc âm thi tập gồm 254 bài, Nguyễn Trãi được xem như nhà thơ lớn đầu tiên viết thơ chữ Nôm, đồng thời cũng là người sáng tác thơ Nôm đoản thiên có số lượng nhiều bậc nhất trong nền thơ cổ điển dân tộc. Xem xét giá trị tự thân cũng như vai trò, vị trí tập thơ trong toàn cảnh nền văn học truyền thống, Quốc âm thi tập gợi mở nhiều phương hướng tiếp cận, nhiều vấn đề lý thú về nội dung và nghệ thuật ngôn từ, về văn học và văn hóa, về chính ý nghĩa tập thơ trong sự phát triển chung của ngôn ngữ dân tộc.Khác với bộ phận thơ chữ Hán, Quốc âm thi tập là thơ Nôm, thơ tiếng Việt. Vì lẽ đó mà lời thơ uyển chuyển, dung dị, gần gũi đời thường và gần với nếp cảm nếp nghĩ dân tộc. Ðây cũng là lý do khiến các thi nhân và giới nghiên cứu cùng quan tâm viết bình giảng, bình thơ, cảm thụ thơ Nôm Nguyễn Trãi chi tiết với từng đề tài, từng bài thơ, thậm chí từng câu từng chữ. Ðó là cả loạt bài bình về mùa xuân, về mùa hè, về trăng, về hoa lá, về cây tùng, cây trúc, cây chuối... Nói riêng về bài thơ Cây chuối cũng đã lôi cuốn nhiều tay thi bá vào cuộc, đưa đến nhiều cách giảng, cách hiểu, cách mở rộng và khai thác đề tài khác nhau như Xuân Diệu, Lê Trí Viễn, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ðình Chú, Quang Huy, Nguyễn Thị Bích Hải, Phạm Tú Châu, Ðoàn Thu Vân, Nguyễn Phạm Hùng, v.v. Có thể nói những bài bình của họ đã giúp bạn đọc hiểu thêm vẻ đẹp và tính thẩm mỹ của thơ Nôm Nguyễn Trãi được thể hiện thông qua những bài, những câu thơ cụ thể và sinh động bậc nhất.So với thơ chữ Hán, tập thơ Nôm đại thành của Nguyễn Trãi có khả năng thể hiện sâu sắc tâm hồn dân tộc, cảm quan về thiên nhiên, quê hương, đất nước. Ðây cũng chính là vấn đề nhạy cảm, dễ khơi gợi niềm yêu thương, gắn bó cùng xứ sở, được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đạt tới những trang viết lắng sâu, ân nghĩa. Ngoài ra, nhờ sử dụng ngôn ngữ dân tộc, Nguyễn Trãi có thể bộc lộ các cung bậc tình cảm, các sắc thái trữ tình, thế giới nội tâm và mọi nỗi ưu phiền một cách tự do, linh động hơn. Cảm nhận rõ điều này, các nhà nghiên cứu đã tập trung tìm hiểu những vấn đề về con người cá nhân trong thơ, những đường biên giữa nhà tư tưởng và nhà nghệ sĩ, tính chất đa dạng của hồn thơ và tình cảm vũ trụ với tâm hồn nhà thơ. Bước đầu những quan niệm nghệ thuật về con người trong bối cảnh văn hóa thời trung đại, cái nhìn tư duy về thể loại và ngay cả khả năng "vượt thời gian" trong tư cách nhà nghệ sĩ Nguyễn Trãi đều đã được đề cập và hứa hẹn mở ra những chiều hướng nghiên cứu sâu sắc, mới mẻ.Có thể nói thêm rằng, với Quốc âm thi tập, các vấn đề về ngôn ngữ, từ loại, thể thơ, tiếng nói triết lý, tính bác học và dân gian, phong cách thơ và đóng góp của Nguyễn Trãi đối với tiếng Việt, việc chú giải câu chữ và phân biệt thơ Nôm Nguyễn Trãi với thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)... đều đã được đề cập. Về điều này, nhà văn hóa lớn Phạm Văn Ðồng đã có chỉ dẫn cụ thể: "Về thơ của Nguyễn Trãi, chúng ta nên quý trọng hơn nữa thơ chữ Nôm, tiếng ta của Nguyễn Trãi, đó là vốn rất quý của văn học dân tộc. Bình luận về thơ tưởng không bằng đọc một vài câu thơ:Nước biếc non xanh, thuyền gối bãi,Ðêm thanh nguyệt bạc, khách lên lầu...Thơ của Nguyễn Trãi hay là như vậy! Vườn văn học của nước nhà có những hoa quả đẹp và thơm ngon, thế mà chúng ta hình như chưa thấy hết giá trị; tiếng nói của chúng ta có cái giàu và đẹp của nó, phải biết yêu nó, dùng nó, trau dồi nó, vì sao phải đi mượn đâu đâu?"Nhìn chung, có thể nói Quốc âm thi tập đã được nghiên cứu khá toàn diện, tương xứng với tầm vóc, giá trị và vị trí tác phẩm trong tiến trình văn học sử dân tộc. Với Quốc âm thi tập gồm 254 bài, Nguyễn Trãi được xem như nhà thơ lớn đầu tiên viết thơ chữ Nôm, đồng thời cũng là người sáng tác thơ Nôm đoản thiên có số lượng nhiều bậc nhất trong nền thơ cổ điển dân tộc. Xem xét giá trị tự thân cũng như vai trò, vị trí tập thơ trong toàn cảnh nền văn học truyền thống, Quốc âm thi tập gợi mở nhiều phương hướng tiếp cận, nhiều vấn đề lý thú về nội dung và nghệ thuật ngôn từ, về văn học và văn hóa, về chính ý nghĩa tập thơ trong sự phát triển chung của ngôn ngữ dân tộc.Khác với bộ phận thơ chữ Hán, Quốc âm thi tập là thơ Nôm, thơ tiếng Việt. Vì lẽ đó mà lời thơ uyển chuyển, dung dị, gần gũi đời thường và gần với nếp cảm nếp nghĩ dân tộc. Ðây cũng là lý do khiến các thi nhân và giới nghiên cứu cùng quan tâm viết bình giảng, bình thơ, cảm thụ thơ Nôm Nguyễn…

Phần vô đề

  1. Thủ vĩ ngâm2
  2. Ngôn chí bài 12
  3. Ngôn chí bài 21
  4. Ngôn chí bài 31
  5. Ngôn chí bài 41
  6. Ngôn chí bài 5
  7. Ngôn chí bài 6 (Trường ốc)
  8. Ngôn chí bài 7 (Cơm trời áo cha)2
  9. Ngôn chí bài 8 (Túi thơ bầu rượu)
  10. Ngôn chí bài 9 (Sang cùng khó)
  11. Ngôn chí bài 10
  12. Ngôn chí bài 11 (Cỏ xanh)
  13. Ngôn chí bài 12 (Than nhàn)
  14. Ngôn chí bài 13 (Tà dương)
  15. Ngôn chí bài 14 (Dạy láng giềng)
  16. Ngôn chí bài 15 (Am cao thấp)
  17. Ngôn chí bài 16 (Ẩn cả)
  18. Ngôn chí bài 17
  19. Ngôn chí bài 18 (Một thuyền câu)
  20. Ngôn chí bài 19 (Ngày nhàn)
  21. Ngôn chí bài 20 (Dấu người đi)
  22. Ngôn chí bài 21 (Bốn mươi)
  23. Mạn thuật bài 1
  24. Mạn thuật bài 2 (Tiêu sái)
  25. Mạn thuật bài 3 (Mống tự nhiên)
  26. Mạn thuật bài 4
  27. Mạn thuật bài 5 (Được thua)
  28. Mạn thuật bài 6 (Thú ông này)
  29. Mạn thuật bài 7 (Áng thuỷ vân)
  30. Mạn thuật bài 8 (Ơn quân thân)
  31. Mạn thuật bài 9 (Am quạnh)
  32. Mạn thuật bài 10 (Hư ảo)
  33. Mạn thuật bài 11 (Quê cũ)
  34. Mạn thuật bài 12 (Trường văn)
  35. Mạn thuật bài 13 (Nhà ta)
  36. Mạn thuật bài 14 (Am tuyết)
  37. Trần tình bài 1
  38. Trần tình bài 2
  39. Trần tình bài 3
  40. Trần tình bài 4
  41. Trần tình bài 51
  42. Trần tình bài 6
  43. Trần tình bài 7
  44. Trần tình bài 8
  45. Trần tình bài 9
  46. Thuật hứng bài 1
  47. Thuật hứng bài 2
  48. Thuật hứng bài 3
  49. Thuật hứng bài 4
  50. Thuật hứng bài 5
  51. Thuật hứng bài 6
  52. Thuật hứng bài 7
  53. Thuật hứng bài 8
  54. Thuật hứng bài 9
  55. Thuật hứng bài 10
  56. Thuật hứng bài 11
  57. Thuật hứng bài 12
  58. Thuật hứng bài 13
  59. Thuật hứng bài 14
  60. Thuật hứng bài 15
  61. Thuật hứng bài 16
  62. Thuật hứng bài 17
  63. Thuật hứng bài 18
  64. Thuật hứng bài 19
  65. Thuật hứng bài 20
  66. Thuật hứng bài 21
  67. Thuật hứng bài 22
  68. Thuật hứng bài 23
  69. Thuật hứng bài 241
  70. Thuật hứng bài 25
  71. Tự thán bài 1
  72. Tự thán bài 2
  73. Tự thán bài 3
  74. Tự thán bài 4
  75. Tự thán bài 5
  76. Tự thán bài 6
  77. Tự thán bài 7
  78. Tự thán bài 8
  79. Tự thán bài 9
  80. Tự thán bài 10
  81. Tự thán bài 11
  82. Tự thán bài 12
  83. Tự thán bài 13
  84. Tự thán bài 14
  85. Tự thán bài 15
  86. Tự thán bài 16
  87. Tự thán bài 17
  88. Tự thán bài 18
  89. Tự thán bài 19
  90. Tự thán bài 20
  91. Tự thán bài 21
  92. Tự thán bài 22
  93. Tự thán bài 23
  94. Tự thán bài 24
  95. Tự thán bài 25
  96. Tự thán bài 26
  97. Tự thán bài 27
  98. Tự thán bài 28
  99. Tự thán bài 29
  100. Tự thán bài 30
  101. Tự thán bài 31
  102. Tự thán bài 32
  103. Tự thán bài 33
  104. Tự thán bài 34
  105. Tự thán bài 35
  106. Tự thán bài 36
  107. Tự thán bài 37
  108. Tự thán bài 38
  109. Tự thán bài 39
  110. Tự thán bài 40
  111. Tự thán bài 41
  112. Tự thuật bài 1
  113. Tự thuật bài 2
  114. Tự thuật bài 3
  115. Tự thuật bài 4
  116. Tự thuật bài 5
  117. Tự thuật bài 6
  118. Tự thuật bài 7
  119. Tự thuật bài 8
  120. Tự thuật bài 9
  121. Tự thuật bài 10
  122. Tự thuật bài 11
  123. Tức sự bài 1
  124. Tức sự bài 2
  125. Tức sự bài 3
  126. Tức sự bài 4
  127. Tự giới
  128. Bảo kính cảnh giới bài 1
  129. Bảo kính cảnh giới bài 2
  130. Bảo kính cảnh giới bài 3
  131. Bảo kính cảnh giới bài 4
  132. Bảo kính cảnh giới bài 5
  133. Bảo kính cảnh giới bài 6
  134. Bảo kính cảnh giới bài 7
  135. Bảo kính cảnh giới bài 8
  136. Bảo kính cảnh giới bài 9
  137. Bảo kính cảnh giới bài 10
  138. Bảo kính cảnh giới bài 11
  139. Bảo kính cảnh giới bài 12
  140. Bảo kính cảnh giới bài 13
  141. Bảo kính cảnh giới bài 14
  142. Bảo kính cảnh giới bài 15
  143. Bảo kính cảnh giới bài 16
  144. Bảo kính cảnh giới bài 17
  145. Bảo kính cảnh giới bài 18
  146. Bảo kính cảnh giới bài 19
  147. Bảo kính cảnh giới bài 20
  148. Bảo kính cảnh giới bài 211
  149. Bảo kính cảnh giới bài 22
  150. Bảo kính cảnh giới bài 23
  151. Bảo kính cảnh giới bài 24
  152. Bảo kính cảnh giới bài 25
  153. Bảo kính cảnh giới bài 26
  154. Bảo kính cảnh giới bài 27
  155. Bảo kính cảnh giới bài 28
  156. Bảo kính cảnh giới bài 29
  157. Bảo kính cảnh giới bài 30
  158. Bảo kính cảnh giới bài 31
  159. Bảo kính cảnh giới bài 32
  160. Bảo kính cảnh giới bài 33
  161. Bảo kính cảnh giới bài 34
  162. Bảo kính cảnh giới bài 35
  163. Bảo kính cảnh giới bài 36
  164. Bảo kính cảnh giới bài 37
  165. Bảo kính cảnh giới bài 38
  166. Bảo kính cảnh giới bài 39
  167. Bảo kính cảnh giới bài 40
  168. Bảo kính cảnh giới bài 41
  169. Bảo kính cảnh giới bài 42
  170. Bảo kính cảnh giới bài 433
  171. Bảo kính cảnh giới bài 44
  172. Bảo kính cảnh giới bài 45
  173. Bảo kính cảnh giới bài 46
  174. Bảo kính cảnh giới bài 47
  175. Bảo kính cảnh giới bài 48
  176. Bảo kính cảnh giới bài 49
  177. Bảo kính cảnh giới bài 50
  178. Bảo kính cảnh giới bài 51
  179. Bảo kính cảnh giới bài 52
  180. Bảo kính cảnh giới bài 53
  181. Bảo kính cảnh giới bài 54
  182. Bảo kính cảnh giới bài 55
  183. Bảo kính cảnh giới bài 56
  184. Bảo kính cảnh giới bài 57
  185. Bảo kính cảnh giới bài 58
  186. Bảo kính cảnh giới bài 59
  187. Bảo kính cảnh giới bài 60
  188. Bảo kính cảnh giới bài 61
  189. Về Côn Sơn ngẫu tác ngày trùng cửu
  190. Răn sắc
  191. Răn giận
  192. Dạy con trai
  193. Đầu xuân đắc ý
  194. Đêm trừ tịch
  195. Cuối xuân
  196. Hoa xuân
  197. Cảnh hè
  198. Trăng thu
  199. Thơ tiếc cảnh bài 1
  200. Thơ tiếc cảnh bài 2
  201. Thơ tiếc cảnh bài 3
  202. Thơ tiếc cảnh bài 4
  203. Thơ tiếc cảnh bài 5
  204. Thơ tiếc cảnh bài 6
  205. Thơ tiếc cảnh bài 7
  206. Thơ tiếc cảnh bài 8
  207. Thơ tiếc cảnh bài 9
  208. Thơ tiếc cảnh bài 10
  209. Thơ tiếc cảnh bài 11
  210. Thơ tiếc cảnh bài 12
  211. Thơ tiếc cảnh bài 13
  212. Mặt trăng trong nước
  213. Nước trời một sắc

Môn hoa mộc

  1. Thơ mai
  2. Mai già
  3. Cúc (Người đua nhan sắc thuở xuân dương)
  4. Cúc đỏ
  5. Tùng bài 1
  6. Tùng bài 2
  7. Tùng bài 3
  8. Trúc bài 1
  9. Trúc bài 2
  10. Trúc bài 3
  11. Mai bài 1
  12. Mai bài 2
  13. Mai bài 3
  14. Đào hoa thi bài 1
  15. Đào hoa thi bài 2
  16. Đào hoa thi bài 3
  17. Đào hoa thi bài 4
  18. Đào hoa thi bài 5
  19. Đào hoa thi bài 6
  20. Hoa mẫu đơn
  21. Hoàng tinh
  22. Cây thiên tuế
  23. Ba tiêu (Cây chuối)10
  24. Cây mộc cận (Hoa bông bụt)
  25. Mía
  26. Cây đa già
  27. Cúc (Nào hoa chẳng bén khí dầm hâm)
  28. Hoa mộc
  29. Hoa nhài
  30. Hoa sen1
  31. Hoè
  32. Cây cam đường
  33. Hoa trường an
  34. Cây dương

Môn cầm thú

  1. Chim hạc già
  2. Trận nhạn
  3. Trận bướm
  4. Miêu (Con mèo)
  5. Lợn
  6. Thái cầu
  7. Trâu trong nghiên

© 2004-2025 VanachiRSS

Từ khóa » Bài Thơ Nôm đầu Tiên