Nhóm (bảng Tuần Hoàn) – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Nhóm tuần hoàn là khái niệm để chỉ nhóm các nguyên tố được xếp thành 1 hàng dọc trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tố thuộc 1 nhóm có cùng số electron hóa trị và vì thế có cùng tính chất hóa học. Hiện tại có tổng cộng 18 nhóm, trong đó có 8 nhóm chính (nhóm 1 - 2 và nhóm 13 - 18), 10 nhóm phụ 3 - 12. Trong mỗi nhóm, từ trên xuống dưới: số nguyên tử tăng, độ âm điện tăng, tính kim loại giảm.
Các nhóm trong bảng tuần hoàn
[sửa | sửa mã nguồn]Nhóm mới IUPAC | Tên gọi | Nhóm chính/phụ | Nhóm cũ |
1 | Nhóm nguyên tố 1 (nhóm kim loại kiềm) | chính | IA |
2 | Nhóm nguyên tố 2 (nhóm kim loại kiềm thổ) | chính | IIA |
3 | Nhóm nguyên tố 3 (nhóm scandium) | phụ | IIIB |
4 | Nhóm nguyên tố 4 (nhóm titanium) | phụ | IVB |
5 | Nhóm nguyên tố 5 (nhóm vanadium) | phụ | VB |
6 | Nhóm nguyên tố 6 (nhóm crom) | phụ | VIB |
7 | Nhóm nguyên tố 7 (nhóm mangan) | phụ | VIIB |
8 | Nhóm nguyên tố 8 (nhóm sắt) | phụ | VIIIB |
9 | Nhóm nguyên tố 9 (nhóm cobalt) | phụ | VIIIB |
10 | Nhóm nguyên tố 10 (nhóm nickel) | phụ | VIIIB |
11 | Nhóm nguyên tố 11 (nhóm đồng) | phụ | IB |
12 | Nhóm nguyên tố 12 (nhóm kẽm) | phụ | IIB |
13 | Nhóm nguyên tố 13 (nhóm bor) | chính | IIIA |
14 | Nhóm nguyên tố 14 (nhóm carbon silicon) | chính | IVA |
15 | Nhóm nguyên tố 15 (nhóm nitơ phosphor) | chính | VA |
16 | Nhóm nguyên tố 16 (nhóm oxygen) | chính | VIA |
17 | Nhóm nguyên tố 17 (nhóm halogen) | chính | VIIA |
18 | Nhóm nguyên tố 18 (nhóm khí hiếm) | chính | VIIIA |
Ngoài ra còn có các nhóm Actini và nhóm Lanthan gồm các kim loại có tính chất hóa học giống nhau. Các nguyên tố chưa được tìm thấy có số thứ tự từ 121 đến 138 được xếp vào nhóm siêu Actini, chúng là những kim loại không bền và có tính phóng xạ.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
| ||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | |||||||||||||||
1 | H | He | ||||||||||||||||||||||||||||||
2 | Li | Be | B | C | N | O | F | Ne | ||||||||||||||||||||||||
3 | Na | Mg | Al | Si | P | S | Cl | Ar | ||||||||||||||||||||||||
4 | K | Ca | Sc | Ti | V | Cr | Mn | Fe | Co | Ni | Cu | Zn | Ga | Ge | As | Se | Br | Kr | ||||||||||||||
5 | Rb | Sr | Y | Zr | Nb | Mo | Tc | Ru | Rh | Pd | Ag | Cd | In | Sn | Sb | Te | I | Xe | ||||||||||||||
6 | Cs | Ba | La | Ce | Pr | Nd | Pm | Sm | Eu | Gd | Tb | Dy | Ho | Er | Tm | Yb | Lu | Hf | Ta | W | Re | Os | Ir | Pt | Au | Hg | Tl | Pb | Bi | Po | At | Rn |
7 | Fr | Ra | Ac | Th | Pa | U | Np | Pu | Am | Cm | Bk | Cf | Es | Fm | Md | No | Lr | Rf | Db | Sg | Bh | Hs | Mt | Ds | Rg | Cn | Nh | Fl | Mc | Lv | Ts | Og |
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Bảng tuần hoàn
- Nhóm nguyên tố hóa học
- Trang có tham số bản mẫu khóa trang không đúng
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Nguyên Tố Nhóm S Là Gì
-
Nguyên Tố S Là Gì? Nguyên Tố P Là Gì? Nguyên Tố D Là ...
-
Ý Nghĩa Của Bảng Tuần Hoàn Nguyên Tố Hóa Học Đầy Đủ Nhất
-
Nhóm S (Steadiness) - Sự Bền Vững
-
Bài 6 Trang 39 SGK Hóa 10 Nâng Cao:Nhóm Nguyên Tố Là Gì? B) Các ...
-
Khối Các Nguyên Tố S Gồm Các Nhóm Nào, được Gọi Là Các Nhóm Gì
-
Bài 7. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học - Củng Cố Kiến Thức
-
Nguyên Tố Nào Sau đây Là Nguyên Tố S ?
-
Nguyên Tố S Là Gì
-
Các Nguyên Tố S Thuộc Nhóm Nào Trong Bảng Tuần Hoàn
-
Cấu Hình Electron Nguyên Tử Của Các Nguyên Tố Nhóm A
-
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Lớp 8, 9, 10 Mới Nhất
-
Những Nguyên Tố Thuộc Nhóm A Nào Là Các Nguyên Tố S, Nguyên Tố P?
-
Hướng Dẫn Tìm Loại Nguyên Tố (s, P, D, F); Viết Cấu Hình Electron
-
Vị Trí Và Cấu Tạo Của Kim Loại Kiềm