Nhựa Nhiệt Rắn – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1Khái niệm
  • 2Đặc điểm
  • 3Một số loại nhựa nhiệt rắn
  • 4Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
  • Khoản mục Wikidata
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này không có hoặc có quá ít liên kết đến các bài viết Wikipedia khác. Xin hãy giúp cải thiện bài này bằng cách thêm liên kết đến các khái niệm có liên quan đến nội dung trong bài. (tháng 11 năm 2016)
Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp đỡ cải thiện nó hoặc thảo luận về những vấn đề này trên trang thảo luận.
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
Bài viết này không có phần mở đầu. Hãy giúp đỡ bằng cách thêm phần mở đầu cho bài viết này. Hãy đọc cẩm nang biên soạn để đảm bảo rằng phần mở đầu sẽ bao quát toàn bộ các chi tiết cần thiết. Hãy thảo luận thêm về vấn đề này tại trang thảo luận của bài viết. (tháng 12 2019)

Khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Nhựa nhiệt rắn hay còn gọi là chất dẻo nhiệt rắn, là hợp chất cao phân tử có khả năng chuyển sang trạng thái không gian 3 chiều dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc phản ứng hóa học. Nhựa nhiệt rắn không thể nóng chảy hay hòa tan trở lại được nữa, không có khả năng tái chế lại (do nhiệt độ nóng chảy cao)., Nhựa nhiệt rắn hóa rắn ngay sau khi được ép dưới áp suất, nhiệt độ gia công. Ví dụ như: PF, MF,... (tay cầm chảo, tay cầm xoong, tay cầm nồi, vỏ bút máy, công tắc...)

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Mức độ liên kết ngang cao nên cứng hóa học. Vì vậy khi phản ứng không thể xảy ra ngược lại, do cấu trúc của polymer cố định, nếu gia nhiệt lần 2 nó sẽ bị phá hủy hơn là nóng chảy.
  • Có độ cứng và giòn
  • Là loại chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện,nhiệt.
  • Hiện nay đã có 1 số phương pháp tái chế nhựa nhiệt rắn...

Một số loại nhựa nhiệt rắn[sửa | sửa mã nguồn]

Ure formandehit [UF]:, nhựa epoxy,  phenol focmadehyt [PF], nhựa melamin, polyeste không no...

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhựa_nhiệt_rắn&oldid=71015974” Thể loại:
  • Chất dẻo
Thể loại ẩn:
  • Trang đường cùng
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Bài viết thiếu đoạn mở đầu
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Tất cả các trang cần dọn dẹp
  • Bài có nhiều vấn đề
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai
  • Chuyển đổi chiều rộng nội dung giới hạn

Từ khóa » Chất Dẻo Nhiệt Rắn Là Loại Chất Dẻo Khi Tiếp Xúc Với Nhiệt Sẽ