Những điều Cần Biết Về Quy định đóng Dấu Treo Và Dấu Giáp Lai?
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Hỏi đáp
- Những điều cần biết về quy định đóng dấu treo và dấu giáp lai?
- 08/06/2022
- Việt Luật
- Cateogries Hỏi đáp
- Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư
- Thông tư 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
1. Dấu treo
Đóng dấu treo là dùng con dấu đóng lên trang đầu và đóng trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục kèm theo văn bản chính. Việc đóng dấu treo lên văn bản không khẳng định giá trị pháp lý của văn bản đó mà chỉ nhằm khẳng định văn bản được đóng dấu treo là một bộ phận của văn bản chính. Các loại văn bản thường đóng dấu treo:- Hóa đơn
- Xác nhận đối với các phòng nghiệp vụ đối với việc thực tập của sinh viên
- Các văn bản mang tính thông báo trong cơ quan
- Thông báo
- Hợp đồng,..vv
2. Dấu giáp lai
Đóng dấu giáp lai là dùng con dấu đóng lên lề trái hoặc lề phải văn bản gồm 02 tờ trở lên để trên tất cả các tờ đều có thông tin về con dấu nhằm đảm bảo tính chân thực của từng tờ trong văn bản và ngăn ngừa việc thay đổi nội dung, giả mạo văn bản. Việc đóng dấu giáp lai cũng không khẳng định giá trị pháp lý của văn bản. Các văn bản thường áp dụng:- Thường được sử dụng khi các doanh nghiệp giao kết hợp đồng
- Ảnh chứng minh nhân dân
- Bằng cấp các loại hay các công văn có dán ảnh;…
- Hợp đồng, văn bản, quyết định,…vv ( các loại văn bản có số trang từ 2 trang trở lên thì đều phải đống dấu giáp lai)
3. Quy định về việc đóng dấu
Cho đến hiện nay, việc đóng dấu treo, dấu giáp lai được quy định tại Điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư: “Điều 26. Đóng dấu 1. Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và dùng đúng mực dấu quy định. 2. Khi đóng dấu lên chữ ký thì dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên trái. 3. Việc đóng dấu lên các phụ lục kèm theo văn bản chính do người ký văn bản quyết định và dấu được đóng lên trang đầu, trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục. 4. Việc đóng dấu giáp lai, đóng dấu nổi trên văn bản, tài liệu chuyên ngành được thực hiện theo quy định của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành.” Theo đó, dấu treo sẽ được đóng lên trang đầu, trùm lên tên cơ quan tổ chức hoặc tên phụ lục của phụ luc kèm theo văn bản chính. Mục đích của việc đóng dấu này làm nhằm xác nhận, khẳng định về mặt hình thức văn bản phụ là một bộ phận của văn bản chính. Đồng thời nhằm hạn chế việc thay đổi cũng như giả mạo giấy tờ. Còn đối với dấu giáp lai, việc đóng dấu được hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 13 Thông tư 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính. Cụ thể, dấu giáp lai được đóng vào khoảng giữa mép phải của văn bản hoặc phụ lục văn bản, trùm lên một phần các tờ giấy; mỗi dấu đóng tối đa 05 trang văn bản.Xem thêm: Dịch vụ khắc dấu giá rẻ
Chia sẻ bài viết: Thẻ liên quan: dấu treogiáp laiLS Nguyễn Liên
Liên hệ qua Facebook
CV Khánh Linh
Liên hệ qua Facebook
CV Bảo Anh
Liên hệ qua Facebook
Trụ sở Hà Nội
- Địa chỉ: Tầng 5, Số 45 Phố Trung Kính, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội
- Điện thoại: 02437.856.856 / 0965.999.345
- Email: congtyvietluathanoi@gmail.com
- Website: tuvanvietluat.com
Văn phòng Tp.HCM
- Địa chỉ: Số 491/1 Trường Chinh, Phường 14, Q. Tân Bình, TP.HCM
- Điện thoại: 078.222.222.9
- Email: info@namvietluat.vn
- Website: fb.com/congtyvietluat
HOTLINE 0968.29.33.66 LUẬT SƯ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Yêu cầu tư vấn Đặt lịch tư vấn Yêu cầu báo giáBài viết liên quan
-
Doanh nghiệp cần đọc ngay bài viết để tránh bị lừa đảo!!!
-
Phiếu lý lịch tư pháp là gì? Thủ tục cấp phiếu lý lịch tư ...
-
Thời gian thành lập công ty mất bao lâu?
-
Quyền và nghĩa của các chức danh trong công ty nhà nước
-
Quyền và nghĩa vụ của ban kiểm soát
-
Ngưng hoạt động doang nghiệp
-
Hướng dẫn thủ tục tạm ngừng hoạt động ...
Hướng dẫn thủ tục tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp.Thủ tục tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp khác hoàn toàn so với thủ tục giải thể công ty bởi việc tạm ngừng hoạt động của doanh nghiệp là […]
-
Thành lập công ty tại Thanh Hóa
Thủ tục thành lập công ty tại Thanh Hóa Việt nam. Trong những năm gần đây, tỉnh Thanh Hóa đã và đang nổi lên như một điểm sáng trong phát triển kinh tế – xã hội. Việc xây dựng và […]
-
Giấy phép con là gì
Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp đặc thù để hoạt động cần phải xin Giấy phép con. Vậy Giấy phép con là gì? Giấy phép con gồm những loại nào? Ngành nghề nào cần xin giấy phép […]
-
Xử phạt khi “NNT không hoạt ...
Người nộp thuế (NNT) không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký hay nói cách khác là doanh nghiệp bị đóng mã số thuế. Đối với trường hợp này hầu hết các doanh nghiệp phát hiện khi đã quá […]
- Zalo
- Inbox
- Gọi ngay
- Bản đồ
- Liên hệ
Từ khóa » Dấu Mộc Treo Là Gì
-
Hướng Dẫn Cách đóng Dấu Treo, đóng Dấu Giáp Lai Mới Nhất Năm 2022
-
Đóng Dấu Treo Là Gì? Quy định Và Cách đóng Nên Biết - Taxplus
-
Đóng Dấu Treo Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Dấu Treo Là Gì? Tất Tần Tật Thông Tin Cần Biết Về đóng Mộc Treo
-
Dấu Treo Là Gì? Quy định Về đóng Dấu Treo Mới Nhất - Luật Hùng Sơn
-
Mộc Treo Là Gì? (Cập Nhật 2022) - Luật ACC
-
Đóng Dấu Treo Là Gì? Khi Nào Sử Dụng đóng Dấu Treo? - Wilson Insight
-
Mộc Treo Là Gì - Đóng Dấu Treo Là Gì
-
Quy định Về đóng Dấu Treo? Bảng Kê đính Kèm Hóa đơn Có Phải ...
-
Cách đóng Dấu Chữ Ký, Dấu Treo, Dấu Giáp Lai đúng Luật Vào Văn Bản
-
Dấu Treo Là Gì? Những Quy định Hiện Hành Về Dấu Treo Năm 2022
-
Hướng Dẫn Cách đóng Dấu Giáp Lai, Dấu Treo Quy định Mới 2022
-
Đóng Dấu Treo Là Gì? Ý Nghĩa Của Việc đóng Dấu Treo
-
Con Dấu Là Gì? Cách đóng Dấu Trong Doanh Nghiệp - BANKERVN
-
CÁCH THỨC VÀ TÍNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐÓNG DẤU TREO ...
-
Dấu Treo Là Gì - Tính Pháp Lý Của Dấu Treo Và Dấu Giáp Lai