Những điều Cần Biết Về Vắc Xin Phòng Bệnh Sởi

TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
  • Home
  • Giới thiệu
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hình ảnh hoạt động
  • Bảng giá dịch vụ
    • Bảng giá dịch vụ tiêm chủng
    • Bảng giá dịch vụ Xét nghiệm, Khám chữa bệnh
    • Bảng giá khám, tư vấn sức khoẻ
    • Bảng giá quầy thuốc
    • Bảng giá khám, tư vấn, điều trị phơi nhiễm HIV
    • Bảng giá thu phí hoạt động Kiểm dịch Y tế quốc tế
    • Bảng giá dịch vụ quan trắc môi trường lao động
    • Bảng giá khám bệnh nghề nghiệp
    • Bảng giá dịch vụ xét nghiệm mẫu nước
  • Hoạt động chuyên môn
    • Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
    • Phòng, chống HIV/AIDS
    • Phòng, chống bệnh không lây nhiễm
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe môi trường - Y tế trường học
    • Bệnh nghề nghiệp
    • Sức khỏe sinh sản
    • Truyền thông, giáo dục sức khỏe
    • Ký sinh trùng - Côn trùng
    • Kiểm dịch y tế quốc tế
    • Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng
    • Phòng khám đa khoa
  • Truyền thông COVID-19
    • Áp phích truyền thông
    • Infographics truyền thông
    • File phát thanh truyền thông
    • Tờ rơi truyền thông
    • Hướng dẫn phòng chống dịch
  • Văn bản
    • Công văn
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Nghị định
    • Thông báo
    • Kế hoạch
  • Báo cáo hoạt động
    • Tuyến Quận, huyện và các Bệnh viện
    • Báo cáo Khoa, phòng
Đã có hơn 80 ca tử vong vì bệnh dại, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo 5 biện pháp phòng bệnh Bệnh 'bí ẩn' tại Congo: Bộ y tế chủ động giám sát và đánh giá nguy cơ CDC tập huấn sử dụng Chat GPT: Đưa công nghệ AI vào hỗ trợ công việc Bệnh sởi – nguy cơ và cách phòng tránh Các biến chứng của bệnh Sởi và cách phòng tránh
  • Trang nhất
  • Hoạt động chuyên môn
  • Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
6 2 banner2 1 Những điều cần biết về vắc xin phòng bệnh Sởi Thứ sáu - 26/11/2021 19:26 1. Có những loại vắc xin sởi nào? Hiện nay, trên thế giới có hàng chục loại vắc xin sởi dưới dạng vắc xin đơn hoặc vắc xin phối hợp (sởi-rubella hoặc sởi-quai bị-rubella). Hầu hết các vắc xin được trình bày dưới dạng vắc xin đông khô đi kèm với dung môi. Hiện nay, vắc xin dạng xịt đang được nghiên cứu trên thế giới. Các loại vắc xin được sản xuất từ các chủng vắc xin khác nhau, tuy nhiên đều thuộc týp sinh học A. 2. Tiêm vắc xin sởi có tác dụng như thế nào? Sau khi tiêm, vắc xin sẽ kích thích cơ thể đáp ứng tạo miễn dịch giúp cơ thể không nhiễm vi rút sởi, bao gồm miễn dịch thể, miễn dịch tế bào và interferon. vac xin soi 3. Tiêm vắc xin sởi có thể phòng được hoàn toàn không mắc bệnh sởi? Cũng như các vắc xin khác, tiêm vắc xin sởi không có hiệu quả phòng bệnh 100%. Tuy nhiên, đáp ứng miễn dịch còn tuỳ thuộc vào tuổi tiêm vắc xin, loại vắc xin và tuỳ thuộc đặc điểm miễn dịch, tình trạng sức khoẻ của từng người, chất lượng vắc xin và kỹ thuật thực hành tiêm chủng. 4. Miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi có bền vững suốt đời? Tổ chức Y tế thế giới cho biết những trường hợp đã có đáp ứng miễn dịch với sởi sau tiêm vắc xin hoặc sau mắc bệnh thì miễn dịch này là bền vững suốt đời. 5. Tại sao phải tiêm hai liều vắc xin sởi? Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy nếu tiêm vắc xin sởi vào lúc 9 tháng tuổi, chỉ có khoảng 85% trẻ được tiêm vắc xin có đáp ứng miễn dịch. Còn lại khoảng 15% số trẻ không có đáp ứng miễn dịch do các yếu tố còn tồn lưu miễn dịch do mẹ truyền, tình trạng sức khỏe, chất lượng bảo quản vắc xin... Việc tiêm mũi thứ vắc xin sởi sau 12 tháng tuổi là cơ hội thứ hai tạo miễn dịch cho những trường hợp chưa có đáp ứng miễn dịch sau tiêm mũi thứ nhất hoặc chưa được tiêm vắc xin sởi, từ đó tăng tỷ lệ trẻ có miễn dịch trong cộng đồng lên trên 95%. Tiêm mũi thứ hai không nhằm mục đích làm tăng hiệu giá kháng thể đối với những trường hợp đã có đáp ứng miễn dịch. 6. Những ai cần tiêm mũi thứ hai vắc xin sởi? Tất cả các trường hợp chưa có đáp ứng miễn dịch sau tiêm mũi thứ nhất vắc xin sởi, chưa tiêm vắc xin sởi hoặc chưa từng mắc sởi. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo trên thực tế không cần xét nghiệm xác định tình trạng miễn dịch của trẻ để cán bộ y tế chỉ định tiêm vắc xin. Do vậy, đối tượng cần tiêm mũi thứ hai là tất cả các trường hợp chưa tiêm mũi thứ hai vắc xin sởi hoặc những trường hợp không có đầy đủ bằng chứng (phiếu, sổ tiêm chủng) chứng minh đã tiêm mũi thứ hai. 7 Có nên tiêm vắc xin đối với người đã từng mắc sởi? Những trường hợp đã được xét nghiệm huyết thanh tìm IgM kháng sởi và có kết quả xét nghiệm dương tính không cần tiêm vắc xin sởi. Những trường hợp nghi ngờ mắc sởi trước đây nhưng không được chẩn đoán mắc sởi vẫn cần tiêm vắc xin sởi. 8. Vắc xin có tác dụng phòng bệnh khi đã tiếp xúc với vi rút sởi không? Vi rút sởi cần thời gian để xâm nhập vào các mô cơ thể gây bệnh. Do vậy, vắc xin có thể phòng bệnh nếu tiêm trong vòng 72 giờ kể từ khi tiếp xúc. Việc tiêm vắc xin trong vòng 6 ngày kể từ khi tiếp xúc có thể phòng biến chứng nặng của bệnh. Tuy nhiên, người đã tiêm vắc xin sởi vẫn có khả năng mắc bệnh sởi nhưng tỉ lệ chiếm rất nhỏ. Triệu chứng khi mắc sẽ nhẹ hơn và không gây lây nhiễm vi rút cho người khác nên không cần cách ly. Hồng Hoa (Theo Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia) Tags: có thể, sức khoẻ, hiệu quả, miễn dịch, sinh học, thế giới, nghiên cứu, hoàn toàn, hầu hết, tuy nhiên, hiện nay, phòng bệnh, phối hợp, tình trạng, kích thích, sản xuất, tác dụng, bao gồm, tế bào, như thế

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết Tweet

Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận

Những tin mới hơn

  • Covid-19 với cảm lạnh, đừng nhầm lẫn triệu chứng

    (26/11/2021)
  • Cảnh giác với biến chứng của bệnh Sốt xuất huyết Dengue

    (30/11/2021)
  • Hướng dẫn tự theo dõi sức khoẻ sau tiêm vắc xin phòng Covid-19

    (30/11/2021)
  • Đà Nẵng hướng dẫn quy định các điều kiện để thí điểm điều trị f0 tại nhà

    (01/12/2021)
  • Các biện pháp kiểm soát, phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ sở sản xuất, kinh doanh

    (01/12/2021)
  • Tăng cường phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng

    (02/12/2021)
  • Những lưu ý quan trọng khi đưa trẻ đi tiêm phòng

    (02/12/2021)
  • Hỏi đáp về tiêm vắc xin Sởi – Rubella

    (03/12/2021)
  • Dinh dưỡng cho trẻ trước và sau khi tiêm vaccinne phòng COVID-19

    (03/12/2021)
  • Một số phản ứng thường gặp sau khi tiêm chủng

    (03/12/2021)

Những tin cũ hơn

  • Những lưu ý trước, trong và sau khi tiêm vắc-xin phòng Covid- 19 cho trẻ em

    (01/11/2021)
  • Các chuyên gia kêu gọi bỏ thuốc lá trong bối cảnh đại dịch COVID-19

    (01/11/2021)
  • Những điều cần biết về tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ em

    (31/10/2021)
  • Chủ động phòng bệnh Tay chân miệng cho trẻ

    (29/10/2021)
  • Các cơ sở khám chữa bệnh sẵn sàng đáp ứng tình hình dịch COVID-19 ở cấp độ 4

    (26/10/2021)
  • 6 biện pháp đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19

    (20/10/2021)
  • 4 cấp độ 'thích ứng an toàn' với dịch COVID-19

    (15/10/2021)
  • Các thẻ màu xanh, vàng, đỏ trên app PC-Covid có tác dụng gì?

    (06/10/2021)
  • Sau tiêm 2 mũi vắc xin COVID-19, có cần làm xét nghiệm kháng thể?

    (06/10/2021)
  • Bộ Y tế yêu cầu vừa đảm bảo chống dịch COVID-19 vừa điều trị sốt xuất huyết

    (04/10/2021)
Số ĐIỆN THOẠI
  • Liên hệ công việc 0236.3890.407
  • Đường dây nóng 0905.108.844 (Không TV tiêm chủng)
Tổng đài tư vấn
  • Tổng đài tư vấn: (Hoạt động trong giờ hành chính không tính Lễ, Tết) - Thứ 7, CN: Buổi sáng 1900.988.975
  • Tư vấn tiêm chủng 1900.988.975 ấn phím 1 hoặc phím 2
  • Tư vấn sức khỏe sinh sản 1900.988.975 ấn phím 3
  • Tư vấn điều trị các bệnh giun sán, viêm gan B, C. Tư vấn xử lý các loại côn trùng 0934.048.568
VIDEO truyền thông
  • Sau
  • Trước
Tài liệu truyền thông GDSK
    TRIỂN KHAI TIÊM CHỦNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH UỐN VÁN- BẠCH HẦU TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
  • TRIỂN KHAI TIÊM CHỦNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH UỐN VÁN- BẠCH HẦU TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
  • Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...
  • Những cách phòng bệnh sởi cần biết
  • INFOGRAPHICH: Khuyến cáo của BYT mới nhất về PC dịch bệnh sởi
  • 6 cách phòng chống dịch Cúm A(H5N1)
  • INFOGRAPHICH: GIỚI THIỆU THÔNG TƯ SỐ 32/2023/TT-BYT HƯỚNG DẪN LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 2023
© Bản quyền thuộc về TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Tiêm Vắc Xin Sởi Có Bị Sởi Không