NHỮNG HÌNH ẢNH ĐAU ĐỚN VỀ NẠN ĐÓI NĂM 1945

Chuyển đến nội dung chính

NHỮNG HÌNH ẢNH ĐAU ĐỚN VỀ NẠN ĐÓI NĂM 1945

Cách đây 70 năm, trước thềm của cuộc Cách mạng tháng Tám, Hà Nội trở thành trung tâm nơi người bị đói đổ về, hy vọng tìm được miếng ăn giữ mạng sống. Ảnh: Võ An Ninh/Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Theo VNEXPRESS Chính sách vơ vét thóc gạo của phát xít Nhật, thực dân Pháp và thiên tai mất mùa ở nhiều tỉnh đồng bằng Bắc Bộ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nạn đói từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945. Trên đường phố tại Phủ Lý (Hà Nam) năm 1945, hai em bé đổ cháo vào miệng bố, nhưng cháo chảy ngược ra ngoài vì hàm răng người bố đã cứng, không khép lại được. Chính sách vơ vét thóc gạo của phát xít Nhật, thực dân Pháp và thiên tai mất mùa ở nhiều tỉnh đồng bằng Bắc Bộ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nạn đói từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945. Trên đường phố tại Phủ Lý (Hà Nam) năm 1945, hai em bé đổ cháo vào miệng bố, nhưng cháo chảy ngược ra ngoài vì hàm răng người bố đã cứng, không khép lại được. Khi chụp bức ảnh này, nghệ sĩ Võ An Ninh được cho biết, cha mẹ các em đều đã chết vì đói Khi chụp bức ảnh này, nghệ sĩ Võ An Ninh được cho biết, cha mẹ các em đều đã chết vì đói Trẻ em mút vỏ ốc thối nhặt được trên đường phố Nam Định. Trẻ em mút vỏ ốc thối nhặt được trên đường phố Nam Định. Đồng bào bị đói từ Nam Định, Thái Bình, Phủ Lý, Hải Phòng, Hải Dương kéo nhau về Hà Nội để xin ăn. Trong lúc ngồi chờ phát chẩn, nhiều người chưa kịp nhận phần đã lăn ra chết. Đồng bào bị đói từ Nam Định, Thái Bình, Phủ Lý, Hải Phòng, Hải Dương kéo nhau về Hà Nội để xin ăn. Trong lúc ngồi chờ phát chẩn, nhiều người chưa kịp nhận phần đã lăn ra chết. Đỉnh điểm của nạn đói, tháng 3/1945, xác người chết đói la liệt trên đường phố Hà Nội, không thể phân biệt nam nữ, già trẻ. Tình nguyện viên nhặt được là dồn một chỗ chờ xe đến chở đi chôn. Đỉnh điểm của nạn đói, tháng 3/1945, xác người chết đói la liệt trên đường phố Hà Nội, không thể phân biệt nam nữ, già trẻ. Tình nguyện viên nhặt được là dồn một chỗ chờ xe đến chở đi chôn. Tại Hà Nội, xác người chết được tập trung về các góc đường. Tại Hà Nội, xác người chết được tập trung về các góc đường. Bãi chợ Hàng Da (Hoàn Kiếm), hàng nghìn nạn nhân từ khắp các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương… lê lết xin cứu tế. Bãi chợ Hàng Da (Hoàn Kiếm), hàng nghìn nạn nhân từ khắp các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương… lê lết xin cứu tế. Trước chợ Cửa Nam (Hoàn Kiếm), những nạn nhân còn đủ sức cất bước đi thành từng đoàn người về trại Giáp Bát và Viện Tế bần (sau phố Sinh Từ - Nguyễn Khuyến ngày nay). Trước chợ Cửa Nam (Hoàn Kiếm), những nạn nhân còn đủ sức cất bước đi thành từng đoàn người về trại Giáp Bát và Viện Tế bần (sau phố Sinh Từ – Nguyễn Khuyến ngày nay). Nạn nhân đói tại trại Giáp Bát. Nạn nhân đói tại trại Giáp Bát. Để tìm đường sống, nhân dân nhiều nơi cướp lại gạo, thóc của phát xít Nhật để ăn. Trong ảnh, người dân chặn đường giành lại thóc trên đường Hà Nội - Hà Đông, bị lính Nhật đánh đập dã man Để tìm đường sống, nhân dân nhiều nơi cướp lại gạo, thóc của phát xít Nhật để ăn. Trong ảnh, người dân chặn đường giành lại thóc trên đường Hà Nội – Hà Đông, bị lính Nhật đánh đập dã man Quét những hạt gạo rơi vãi trên đường phố Hà Nội. Quét những hạt gạo rơi vãi trên đường phố Hà Nội. Xương sọ người chết đói 1945 được xếp lại trong hầm tại nghĩa trang Hợp Thiện, Hà Nội. Tác giả Võ An Ninh, người trực tiếp chứng kiến nạn đói, chép lại cảm nhận khi chụp bức ảnh: "Phải chăng những oan hồn này đang lắp bắp tố cáo những cảnh rùng rợn, khủng khiếp, đau thương mà bọn đế quốc Nhật-Pháp đã gây ra cho dân tộc Việt Nam?". Xương sọ người chết đói 1945 được xếp lại trong hầm tại nghĩa trang Hợp Thiện, Hà Nội. Tác giả Võ An Ninh, người trực tiếp chứng kiến nạn đói, chép lại cảm nhận khi chụp bức ảnh: “Phải chăng những oan hồn này đang lắp bắp tố cáo những cảnh rùng rợn, khủng khiếp, đau thương mà bọn đế quốc Nhật-Pháp đã gây ra cho dân tộc Việt Nam?”. Mùa xuân năm 1951, ngày lễ chôn cất những nạn nhân chết đói 1945 được tổ chức tại hầm hài cốt nghĩa trang Hợp Thiện, Hà Nội. Mùa xuân năm 1951, ngày lễ chôn cất những nạn nhân chết đói 1945 được tổ chức tại hầm hài cốt nghĩa trang Hợp Thiện, Hà Nội.

Nhận xét

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến

Hình ảnh

Nhà tranh vách đất - Nghệ thuật kiến trúc độc đáo Á Đông

Tuy chỉ là những "mái tranh vách đất" nhưng nhiều ngôi nhà tranh thể hiện một loại hình kiên-trúc dân-gian độc-đáo, mang đậm tính nghệ-thuật của Á Đông.         Nhà tranh mà dân gian thường gọi là "nhà tranh vách đất" là những ngôi nhà mà số đông người Việt ăn ở, sinh sống từ thời xa xưa. Thời gian đó, loại hinh kiên-trúc dân-gian nầy không những có ở hầu khắp các vùng nông thôn Việt-Nam, là mái ấm che nắng, che mưa cho hầu hết người nông dân Việt ở những vùng nông thôn nghèo khó; ngay ổ vùng đất giáp ranh kinh kỳ hay một số nơi ở kinh-kỳ thì mái tranh cũng là nơi cư ngụ của những người lao động, những người thợ thủ công...       Tuy chỉ là những "mái tranh vách đất" nhưng nhiều ngôi nhà tranh rất đẹp, không xa hoa nhưng rất thanh-lịch, không lầu các nguy nga nhưng lại tạo ra một không gian ấm cúng đến kỳ lạ. Nhiều ngôi nhà tranh lại thể hiện rõ nét tín ngương Á Đông ngay từ cửa ngõ đi vào. ...

500 câu đối chữ Hán - Việt

Trân trọng giới thiệu tới quý vị bộ sưu tập 500 câu đối chữ Hán - Việt 1. 花朝日暖青鸞舞 柳絮風和紫燕飛 Hoa triêu nhật noãn thanh loan vũ. Liễu nhứphong hòa tửyến phi. Sớm hoa ngày ấm loan xanh múa. Liễu bông gióthuận én biếc bay. 2.- 度花朝適逢花燭 憑月老試步月宮 Độhoa triêu thích phùng hoa chúc. Bằng nguyệt lão thíbộnguyệt cung. Độhoa sớm đúng giờhoa đuốc. Nguyệt lão se sánh bước cung trăng. 3.- 花月新粧宜學柳 雲窗好友早裁蘭 Hoa nguyệt tân trang nghi học liễu. Vân song hảo hữu tảo tài lan. Trăng hoa vẻmới nên tìm liễu. Cỏthơm bạn tốt sớm trồng lan. 4.- 蕭吹夜色三更韻 粧點春容二月花 Tiêu suy dạsắc tam canh vận. Trang điểm xuân dung nhịnguyệt hoa. Tiếng tiêu thủthỉsuối ba canh. Vẻxuân tôđiểm hoa hai tháng. 5.- 汗濕紅粧花帶露 雲堆綠鬢柳拖煙 Hãn thấp hồng trang hoa đới lộ. Vân đôi lục mấn liễu đàyên. Hoa nặng sương đêm áo đẫm nước. Liễu tuôn khói sớm tóc vờn mây. 6.- 花朝春色光花竹 柳絮奇姿畫柳眉 Hoa triêu xuân sắc quang hoa chúc. Liễu nhứkỳtưhoạliễu my. Hoa sớm sắc xuân rạng đuốc hoa. Liễu trông vẻlạtômày liễu. 7.- 已見衣將柳汁染 行看鏡以菱花懸 Dĩ kiến y tương liễu trấp nhiễm. Hàn... Hình ảnh

Trận Bắc Ninh (1884)

  Trận Bắc Ninh   hay   Trận Pháp đánh thành Bắc Ninh   là một phần của cuộc   chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884   diễn ra từ ngày 7 tháng 3 năm   1884   và kết thúc vào ngày 12 tháng 3 cùng năm. Đây là trận đánh lớn thứ hai, sau   trận thành Sơn Tây , do quân đội   Pháp   tổ chức tấn công nhằm hoàn thành gấp công cuộc thống trị và bảo hộ   Việt Nam   của chính phủ Pháp. Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh là cửa ngõ của cố đô  Thăng Long , là vùng đất trung chuyển giữa kinh đô xưa với miền địa đầu giáp giới Trung Quốc. Do có đường quốc lộ lên ải Bắc chạy qua, nên vị trí quân sự của Bắc Ninh cực kỳ hệ trọng. Năm 1831 trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh Bắc Ninh. Khi đó, đây là một tỉnh rất lớn bao gồm toàn bộ Bắc Ninh hiện nay, gần hết  Bắc Giang , một phần  Hà Nội , một phần  Vĩnh Phúc  và một ít của  Lạng Sơn , chia thành 20 huyện:  Đông Ngàn ,  Tiên Du ,  Yên Phong ,  Quế Dương ...

Từ khóa » Những Hình ảnh Năm 1945