Những Mái Nhà Gỗ Sa Mu Trăm Tuổi Dưới đỉnh Pu Xai Lai Leng
- TRANG CHỦ
- THỜI SỰ
- Chính trị
- Góc nhìn
- Đừng quên họ
- Lắng nghe dân và Hành động
- THẾ GIỚI
- Tư liệu
- Thế giới lạ kỳ
- HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH
- Tình yêu - Hôn nhân
- Chuyện nhà
- Cha mẹ và con
- Tình và lý
- Phong cách sống
- NHỎ TO TÂM SỰ
- Chia những nỗi niềm
- Chuyện phòng the
- CHAT VỚI HẠNH DUNG
- Hộp thư Hạnh Dung
- VĂN HÓA
- Nhân vật - Tác phẩm
- Vấn đề
- Sáng tác
- Rubik văn hóa
- GIẢI TRÍ
- Sao
- Hậu trường
- ĐẸP
- Bí quyết
- Trang Điểm
- Thời trang
- GIÁO DỤC
- Tuyển sinh
- Sự kiện - Vấn đề
- SỨC KHỎE
- Sống khỏe
- Alo bác sĩ
- Góc đông y
- KINH TẾ
- Thị trường
- Tài chính
- Doanh nghiệp - Doanh nhân
- Thông tin - Dịch vụ
- ĂN GÌ ĐI ĐÂU
- Sài Gòn ăn vặt
- NHÀ ĐẤT
- Không gian sống
- Tư vấn
- HỘI VÀ CUỘC SỐNG
- HÌNH ẢNH
Chia sẻ |
- Sau lũ, mái nhà chỉ còn đàn bà
- Những mái nhà trong rừng sâu
-
Kỳ vọng mới về sách song ngữ
-
Văn nghệ sĩ TPHCM hướng về Điện Biên
-
Amores perros (Tình yêu đau khổ): Góc khuất của một xã hội
-
10 nhà giáo dục lớn của Nhật Bản hiện đại
-
Chị Lê Thu Hương - sáng lập Leap Art Việt Nam:“Tình yêu với nghề thêu cho tôi động lực”
-
Cuộc đời nữ du kích huyền thoại Củ Chi lên kịch
-
Cuộc đời nữ du kích huyền thoại Củ Chi lên kịch
-
Chị Lê Thu Hương - sáng lập Leap Art Việt Nam:“Tình yêu với nghề thêu cho tôi động lực”
-
Biết ơn lắm, Sài Gòn ơi!
-
Xây dựng tác phẩm bằng trái tim và sự khao khát
-
Tác phẩm sân khấu về chiến tranh cách mạng: Không thể dễ dãi, hời hợt
-
10 nhà giáo dục lớn của Nhật Bản hiện đại
-
Văn nghệ sĩ TPHCM hướng về Điện Biên
-
Amores perros (Tình yêu đau khổ): Góc khuất của một xã hội
-
Kỳ vọng mới về sách song ngữ
-
Nghệ sĩ Quỳnh Iris Nguyễn - De Prelle: Nàng dâu việt miệt mài gieo yêu thương trên đất Bỉ
-
Gỡ bỏ rào cản để người khuyết tật có thể đóng phim
-
Truyện ngắn - Về nghe sóng vỗ
- Truyện ngắn - Anh còn ở đó phải không?
- Truyện ngắn - Những mảnh ghép mùa thu
- Truyện ngắn - Chuyến xe cuối ngày
- Truyện ngắn - Thương lắm con diều
-
Amores perros (Tình yêu đau khổ): Góc khuất của một xã hội
- Một đêm cho một đời
- Bang bang: Ca khúc phá vỡ khuôn mẫu
- Office space (Cách mạng công sở): Tiếng cười giễu nhại văn hóa công sở
- Điều cuối cùng của giáo dục là tình người
- Kỳ vọng mới về sách song ngữ
- Văn nghệ sĩ TPHCM hướng về Điện Biên
- Amores perros (Tình yêu đau khổ): Góc...
- 10 nhà giáo dục lớn của Nhật Bản...
-
Xây dựng tác phẩm bằng trái tim và sự khao khát
25-11-2024 09:04Xây dựng tác phẩm đề tài lịch sử - CTCM là một trong những thử thách lớn của người làm nghệ thuật.
-
Tác phẩm sân khấu về chiến tranh cách mạng: Không thể dễ dãi, hời hợt
25-11-2024 07:246/25 vở diễn tham gia Liên hoan sân khấu TPHCM lần thứ nhất năm 2024 có đề tài chiến tranh cách mạng,...
-
Biết ơn lắm, Sài Gòn ơi!
25-11-2024 06:30Dù không sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn, hiện tại không sống ở Sài Gòn nhưng Sài Gòn vẫn luôn trong tim họ như một đốm lửa đượm ân tình…
-
Ra mắt sách 100 năm văn học Quốc ngữ xứ Huế
24-11-2024 16:16Lễ giới thiệu ra mắt sách "100 năm văn học Quốc ngữ xứ Huế (1920-2020) - Một góc nhìn" diễn ra vào sáng 24/11 tại Bảo tàng văn hóa Huế (TP Huế).
-
Đà Lạt tổ chức lễ hội áo dài
24-11-2024 07:09Trong khuôn khổ Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X, thành phố tổ chức lễ hội áo dài với chủ đề “Đà Lạt hoa và em”.
-
Ngôi điện quan trọng bậc nhất của Hoàng Thành Huế đón du khách trở lại
23-11-2024 21:00Cuối giờ chiều ngày 23/11,Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức công bố hoàn thành Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa.
-
Nhìn lại công tác lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật TPHCM sau 50 năm đất nước thống nhất
23-11-2024 17:27Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức tọa đàm nhìn lại công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật TPHCM sau 50 năm đất nước thống nhất.
-
Ký ức cà phê Sài Gòn
23-11-2024 16:37Chúng tôi thường tranh thủ đầu ngày, có khi chẳng cần nói gì với nhau điều gì. Ngồi cạnh nhau, mỗi đứa gọi một ly cà phê sữa và ngắm đường phố.
-
350 "ông đồ", "bà đồ" 3 miền hội ngộ
23-11-2024 13:01Họ không ngại đường xa đến TPHCM để giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau, cho chữ nhân dịp kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
-
TPHCM liệu có sớm trở thành “thành phố điện ảnh”?
23-11-2024 06:30Theo đánh giá của Cục Điện ảnh, TPHCM có đầy đủ các yếu tố để trở thành trung tâm điện ảnh, thành phố điện ảnh.
-
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư được đề nghị trao giải Sách Quốc gia
22-11-2024 19:37Hội đồng đánh giá bộ sách “Gia Định - Sài Gòn - TPHCM dặm dài lịch sử” của tác giả Nguyễn Đình Tư là công trình đồ sộ.
-
Giao lưu biểu diễn âm nhạc cung đình Việt Nam, Hàn Quốc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường
22-11-2024 08:02Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế và Trung tâm Gugak Quốc gia Hàn Quốc tổ chức giao lưu biểu diễn âm nhạc cung đình Việt Nam, Hàn Quốc.
-
Ra mắt tập thơ tự chữa lành của nữ nhà báo
22-11-2024 07:09Tập thơ “Ru những muộn phiền” được nhà báo Cao Thanh Hương viết trong khoảng 2 năm trở lại. Trong tác phẩm, cô phơi bày và giải toả nhiều tâm tư.
-
Ngắm chợ chuối, chợ rau Bà Chiểu qua tranh vẽ từ trăm năm trước
21-11-2024 21:27Trong sách “Đời sống thường nhật ở Nam kỳ”, xuất hiện nhiều bức vẽ về chợ Bà Chiểu, chợ Bình Tây, khu cầu Ông Lãnh...
-
Cơ sở karaoke hoạt động khiêu dâm, kích dục ngày càng tinh vi
21-11-2024 20:17Các cơ sở kinh doanh thường đối phó bằng cách cho người theo dõi lịch trình và gắn các thiết bị để tắt hoạt động karaoke trái phép khi bị kiểm tra.
-
Cận cảnh điện Thái Hòa - Đại nội Huế trước ngày mở cửa đón du khách tham quan
21-11-2024 18:27Sau 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa chuẩn bị mở cửa đón du khách tham quan trở lại. Đây là công trình kiến trúc quan trọng của nhà Nguyễn.
-
Có những thanh xuân gửi lại “cổng trời”
21-11-2024 17:52Sân khấu Trịnh Kim Chi mang đến Liên hoan Sân khấu TPHCM lần I vở "Ngày ấy Cổng Trời" về những nữ thanh niên xung phong ở Trường Sơn.
-
Đề xuất bố trí vốn đầu tư cho các rạp hát không thể sử dụng tại TPHCM
21-11-2024 17:02Vài ngày qua, thông tin chỉ có 2/12 rạp hát tại TPHCM được sử dụng gây chú ý trong dư luận.
PNO - Dưới chân đỉnh Pu Xai Lai Leng, hàng trăm mái nhà sa mu đậm màu thời gian trầm mặc của người Mông vẫn tồn tại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Pu Xai Lai Leng là ngọn núi thuộc dãy Trường Sơn Bắc, có đỉnh cao 2.720m, nằm trên đường biên giới Việt Nam và nước bạn Lào. Dưới chân núi là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc người Mông, thuộc xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An. |
Ngoài nét hùng vĩ của thiên nhiên, nhiều du khách khi tới nơi này còn bị lôi cuốn bởi những mái nhà sa mu mang màu thời gian của người Mông. |
Ông Mùa Nỏ Vử (70 tuổi, trú bản Buộc Mú) cho biết, xưa kia người Mông cũng như bao đồng bào dân tộc khác chủ yếu lợp nhà bằng tranh, lá cọ. Nhưng tuổi đời của những vật liệu này rất thấp. Sau đó, họ biết đến gỗ cây sa mu có khắp nơi ở bản làng là vật liệu rất tốt để lợp nhà nên sử dụng loại gỗ này để thay thế. |
Đầu tiên chỉ một vài nhà làm, sau thấy hiệu quả nên cả bản đều làm. Để lợp một mái nhà, người dân phải chọn những cây gỗ sa mu to, thẳng, cắt thành từng khúc ngắn. |
Mỗi “viên ngói” như vậy dài từ 80-100cm, dày 2cm. Chúng được xếp chồng lên nhau và được cố định bằng đinh. |
“Gỗ sa mu bền hơn nhiều so với cỏ tranh và cả tấm lợp fibro ximăng. Nhà tôi lợp hơn 30 năm rồi, đến nay vẫn thấy còn bình thường, chẳng thấm dột gì. Lợp gỗ này, mùa đông trong nhà ấm, mùa hè lại mát, rất tiện lợi” - ông Vử nói. |
Ông Và Lìa Nênh (trú bản Buộc Mú) cho biết, loại gỗ này rất tốt, có thể tồn tại hơn 100 năm. Thậm chí, trải qua thời gian dầm mưa nắng, gỗ càng thêm se khít và trở nên chắc chắn hơn. |
“Giờ thì chỉ có nhà cũ mới còn ngói gỗ này thôi. Nhà nước cấm rồi, không ai chặt gỗ nữa” - ông Nênh nói. Từ đó, nhiều mái nhà được thay bằng ngói, tôn, fibro ximăng… Song nhiều mái nhà sàn nơi đây vẫn lưu giữ được nét nhà xưa. |
Ông Mùa Bá Giờ - Chủ tịch UBND xã Na Ngoi cho biết, trước khi Chính phủ cấm rừng, hầu hết nhà dân ở xã này đều lợp bằng gỗ sa mu. Tuy nhiên, kể từ khi có quy định cấm khai thác gỗ trái phép, người dân nơi đây bảo nhau chấp hành nghiêm, những căn nhà mới được dựng lên đều được thay thế bằng các vật liệu khác. |
“Hiện vẫn còn khoảng gần 80% nhà dân trên địa bàn được lợp bằng gỗ sa mu. Vì quý nên nhiều người khi chuyển nhà, làm lại nhà họ vẫn tận dụng lại mái gỗ này và sử dụng rất tốt” - ông Giờ nói. |
Tại bản Mường Đán (xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, Nghệ An), cách sử dụng gỗ sa mu để lợp mái nhà có chút khác biệt so với người Mông ở xã Na Ngoi. Nơi đây, họ cắt nhỏ các tấm ván sa mu như hình thù của một viên ngói thông thường. Mỗi căn nhà như thế cần khoảng 2.500 tấm ván để hoàn thiện. |
Do gỗ được cắt nhỏ, vuông vắn nên khi lợp lên rất đẹp, ngay hàng thẳng lối. Mường Đán nằm sâu trong vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. Từ đỉnh núi, những ngôi nhà sàn, những nương ngô, những đồi lúa nương thơm ngát của bản làng ẩn hiện trong sương mờ. |
Phan Ngọc
Chia sẻ bài viết: | Chia sẻ |
*Email (không hiển thị trên trang):
*Họ tên (hiển thị trên trang):
Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.
Gửi*Email (không hiển thị trên trang):
*Họ tên (hiển thị trên trang):
Gửi TIN CÙNG CHUYÊN MỤCTừ khóa » Gỗ Lợp Mái
-
Ưu Nhược điểm Của Tấm Lợp Mái Gỗ Và Tấm Lợp Mái Ngói - Happynest
-
MÁI LỢP GỖ TỰ NHIÊN - VẬT LIỆU LỢP MÁI MỚI MÀ KHÔNG MỚI
-
Ưu Nhược điểm Của Tấm Lợp Mái Gỗ Và Tấm Lợp Mái Ngói - CIC32
-
Tấm Lợp Gỗ Pơ Mu
-
24 Mái Lợp Ngói Gỗ ý Tưởng Trong 2022 - Pinterest
-
Những Mái Nhà Lợp Gỗ Sa Mu Trăm Năm Tuổi - VnExpress
-
Các Loại Tấm Lợp Mái Nhà Phổ Biến Nhất Hiện Nay - BlueScope Zacs
-
BÀN VỀ CÁC LOẠI VẬT LIỆU LỢP MÁI NHÀ DÂN DỤNG
-
Kinh Nghiệm Lựa Chọn Các Vật Liệu Làm Mái Nhà ở Dân Dụng
-
Nhược điểm Của Vật Liệu Bằng Gỗ Và Sắt
-
Nhà Gỗ Lợp Mái Lá - Nội Thất Tre Việt
-
Độc đáo Những Ngôi Nhà Lợp Gỗ Pơ Mu ở Làng Sáng - Báo Sơn La
-
Hướng Dẫn Thi Công Lợp Mái Chòi Gỗ Nhựa Với Tấm Lợp Hwood ...