Những Ngôi Chùa Cầu An Dịp đầu Năm Mới 2019 ở Hà Nội

Tin tức
  • Trong nước
  • Quốc tế
  • Tin Phật sự
Thứ, 21/01/2019, 07:00 AM
  • muc luc 450
  • link
  • bug

Những ngôi chùa cầu an dịp đầu năm mới 2019 ở Hà Nội

Minh Tuệ gg follow

Hà Nội với rất nhiều chùa, đền, phủ, có bề dày nghìn năm lịch sử đã trở thành một điểm đến quen thuộc của người dân ngay dịp Tết xuân về. Sau đây là một số ngôi chùa liêng thiêng ở Hà Nội có thể hành hương để ước nguyện, tìm kiếm sự thư thái trong lòng sau một năm vất vả bộn bề.

Bài liên quan Cách phân biệt Chùa, đình, đền, miếu, nghè, điện, phủ, quán, am

1. Chùa Trấn Quốc

Chùa Trấn Quốc là một trong những danh thắng bậc nhất ở kinh thành Thăng Long đời nhà Lê, nay thuộc quận Ba Đình (Hà Nội). Chùa rất thu hút khách hành hương dịp đầu xuân năm mới.

Chùa Trấn Quốc là một trong những danh thắng bậc nhất ở kinh thành Thăng Long đời nhà Lê, nay thuộc quận Ba Đình (Hà Nội). Chùa rất thu hút khách hành hương dịp đầu xuân năm mới.

Chùa Trấn Quốc là một trong 16 ngôi chùa cổ đẹp nhất thế giới. Chùa toạ lạc trên hòn đảo duy nhất của hồ Tây trên đường Thanh Niên, tạo nên cảnh quan phong thủy hữu tình.

Chùa Trấn Quốc là một trong 16 ngôi chùa cổ đẹp nhất thế giới. Chùa toạ lạc trên hòn đảo duy nhất của hồ Tây trên đường Thanh Niên, tạo nên cảnh quan phong thủy hữu tình.

Nổi tiếng linh thiêng và là danh thắng kinh kỳ, chùa Trấn Quốc xưa thường là nơi các vua chúa ngự giá đến vãn cảnh và cúng lễ vào những ngày rằm, lễ Tết.

Nổi tiếng linh thiêng và là danh thắng kinh kỳ, chùa Trấn Quốc xưa thường là nơi các vua chúa ngự giá đến vãn cảnh và cúng lễ vào những ngày rằm, lễ Tết.

Chùa Trấn Quốc đẹp huyền diệu về đêm.

Chùa Trấn Quốc đẹp huyền diệu về đêm.

2. Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ toạ lạc tại phố Quán Sứ không chỉ là ngôi chùa linh thiêng, thanh tịnh mà đây còn trụ sở trung tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Phân viện Nghiên cứu Phật học, nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của Phật Giáo Việt Nam.

Chùa Quán Sứ toạ lạc tại phố Quán Sứ không chỉ là ngôi chùa linh thiêng, thanh tịnh mà đây còn trụ sở trung tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Phân viện Nghiên cứu Phật học, nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của Phật Giáo Việt Nam.

Trong dịp năm mới, rất đông người dân, Phật tử về đây để đi lễ cầu mong mình và gia đình gặp nhiều may mắn. 

Trong dịp năm mới, rất đông người dân, Phật tử về đây để đi lễ cầu mong mình và gia đình gặp nhiều may mắn. 

3. Chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên nằm phía đông bắc Hồ Tây, thuộc làng Nghi Tàm, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Chùa có kiến trúc mang dáng vẻ cung đình.

Chùa Kim Liên nằm phía đông bắc Hồ Tây, thuộc làng Nghi Tàm, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Chùa có kiến trúc mang dáng vẻ cung đình.

Toàn bộ cổng chùa được làm bằng gỗ, khá đồ sộ và chạm khắc công phu. Các hoa văn được khắc trên vì kèo, đầu cột, đầu mái chùa, chủ yếu là hình hổ phù, lá và hoa sen, hình rồng cách điệu, mây vờn… Đây là lối kiến trúc có từ thế kỷ 17 trở về trước và chỉ phổ biến ở Đàng Trong.

Toàn bộ cổng chùa được làm bằng gỗ, khá đồ sộ và chạm khắc công phu. Các hoa văn được khắc trên vì kèo, đầu cột, đầu mái chùa, chủ yếu là hình hổ phù, lá và hoa sen, hình rồng cách điệu, mây vờn… Đây là lối kiến trúc có từ thế kỷ 17 trở về trước và chỉ phổ biến ở Đàng Trong.

Bài liên quan Chùa Kim Liên khánh thành hoa viên

4. Chùa Liên Phái

Chùa Liên Phái tọa lạc tại phố Bạch Mai, Hà Nội được thành lập vào năm 1726 dưới đời vua Lê Dụ Tông, chùa theo thiền phái Liên Tông do Lân Giác thượng sĩ (còn gọi là ông hoàng Trịnh Thập). Chùa sau nhiều lần trùng tu và sang sửa xong vẫn còn giữ được những nét kiến trúc đặc trưng dưới thời vua Lê.

Chùa Liên Phái tọa lạc tại phố Bạch Mai, Hà Nội được thành lập vào năm 1726 dưới đời vua Lê Dụ Tông, chùa theo thiền phái Liên Tông do Lân Giác thượng sĩ (còn gọi là ông hoàng Trịnh Thập). Chùa sau nhiều lần trùng tu và sang sửa xong vẫn còn giữ được những nét kiến trúc đặc trưng dưới thời vua Lê.

Tượng Lân Giác Thượng sĩ - Theo truyền thuyết xưa kể lại, trong khi đào đất ở đằng sau phủ để xây bể cá, ông Trịnh Thập đã phát hiện được một ngó sen. Cho rằng đây là dấu tích của đức Phật, ông quyết định xây phủ của mình thành chùa Liên Tông (tức chùa Liên Hoa ngày nay), đồng thời ông đã xuống tóc để đi tu theo đạo Phật và được vua Lê Hy Tông chuẩn tấu cho phép theo con đường quy y cửa Phật. Từ đây, ông chính thức trở thành Lân Giác thượng sĩ và là vị trụ trì đầu tiên của chùa.

Tượng Lân Giác Thượng sĩ - Theo truyền thuyết xưa kể lại, trong khi đào đất ở đằng sau phủ để xây bể cá, ông Trịnh Thập đã phát hiện được một ngó sen. Cho rằng đây là dấu tích của đức Phật, ông quyết định xây phủ của mình thành chùa Liên Tông (tức chùa Liên Hoa ngày nay), đồng thời ông đã xuống tóc để đi tu theo đạo Phật và được vua Lê Hy Tông chuẩn tấu cho phép theo con đường quy y cửa Phật. Từ đây, ông chính thức trở thành Lân Giác thượng sĩ và là vị trụ trì đầu tiên của chùa.

Điện thờ trong chùa Liên Phái, được nối liền với gian nhà tiền đường bằng dãy nhà xây ba gian nhỏ. Các cột trụ cái trong nhà tiền đường đều được kê trên những trụ đá màu xanh được thiết kế thành hình tròn. Trong khu nhà tiền đường được treo những bức tranh quý theo đề tài tứ quý - tùng, cúc, trúc, mai, và tứ linh - long, ly, quy, phượng.

Điện thờ trong chùa Liên Phái, được nối liền với gian nhà tiền đường bằng dãy nhà xây ba gian nhỏ. Các cột trụ cái trong nhà tiền đường đều được kê trên những trụ đá màu xanh được thiết kế thành hình tròn. Trong khu nhà tiền đường được treo những bức tranh quý theo đề tài tứ quý - tùng, cúc, trúc, mai, và tứ linh - long, ly, quy, phượng.

Năm 1962 chùa Liên Phái chính thức được xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật mang tầm cỡ quốc gia.

Năm 1962 chùa Liên Phái chính thức được xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật mang tầm cỡ quốc gia.

Sau khi tham quan, hành hương khấn Phật tại khu nhà tổ, du khách nên di chuyển ra phía sân sau của chùa. Nơi đây chính là khu vườn tháp, nổi bật trong tổng thể kiến trúc của chùa Liên Phái. Khu vườn tháp của chùa được xây dựng trên một gò đất cao với 9 tòa tháp lớn nhỏ được xây dựng thành 3 hàng không phân bổ đều.

Sau khi tham quan, hành hương khấn Phật tại khu nhà tổ, du khách nên di chuyển ra phía sân sau của chùa. Nơi đây chính là khu vườn tháp, nổi bật trong tổng thể kiến trúc của chùa Liên Phái. Khu vườn tháp của chùa được xây dựng trên một gò đất cao với 9 tòa tháp lớn nhỏ được xây dựng thành 3 hàng không phân bổ đều.

5. Chùa Hà

Nổi tiếng là ngôi chùa cầu duyên, trong ngày đầu năm Chùa Hà càng thu hút nhiều du khách, Phật tử đến lễ đầu năm và xin tình duyên được vẹn tròn.

Nổi tiếng là ngôi chùa cầu duyên, trong ngày đầu năm Chùa Hà càng thu hút nhiều du khách, Phật tử đến lễ đầu năm và xin tình duyên được vẹn tròn.

Do vậy nếu ở các ngôi chùa khác người đến thắp hương đông nhất là các cụ cao niên và trung niên thì ở chùa Hà, đông nhất lại là các bạn trẻ. Chùa nằm trên phố Chùa Hà, quận Cầu Giấy.

Do vậy nếu ở các ngôi chùa khác người đến thắp hương đông nhất là các cụ cao niên và trung niên thì ở chùa Hà, đông nhất lại là các bạn trẻ. Chùa nằm trên phố Chùa Hà, quận Cầu Giấy.

Bài liên quan Chùa Hà: Ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng để "cầu duyên"

6. Chùa Phúc Khánh

Chùa Phúc Khánh (chùa Sở) nằm tại phố Tây Sơn, Hà Nội. Nơi đây từ lâu đã là một địa chỉ tâm linh quen thuộc và nức tiếng linh thiêng đối với người dân Hà Nội.

Chùa Phúc Khánh (chùa Sở) nằm tại phố Tây Sơn, Hà Nội. Nơi đây từ lâu đã là một địa chỉ tâm linh quen thuộc và nức tiếng linh thiêng đối với người dân Hà Nội.

Ngay sau giờ phút giao thừa, rất đông người đã tới đây cầu may, hái lộc và xin quẻ cho một năm mới của bản thân và gia đình.

Ngay sau giờ phút giao thừa, rất đông người đã tới đây cầu may, hái lộc và xin quẻ cho một năm mới của bản thân và gia đình.

7. Chùa Bà Đá

Chùa Bà Đá là một ngôi chùa cổ nằm ở số 3 phố Nhà Thờ, Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm.

Chùa Bà Đá là một ngôi chùa cổ nằm ở số 3 phố Nhà Thờ, Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm.

Ngôi chùa được xây năm 1056 này còn có các tên: Linh Quang tự, Sùng Khánh tự. Tuy chỉ là một ngôi chùa nhỏ nhưng nơi đây có cảnh quan khá đẹp với nhiều bức tượng gỗ.

Ngôi chùa được xây năm 1056 này còn có các tên: Linh Quang tự, Sùng Khánh tự. Tuy chỉ là một ngôi chùa nhỏ nhưng nơi đây có cảnh quan khá đẹp với nhiều bức tượng gỗ.

Hiện nay, chùa là trụ sở chính Thành hội Phật giáo Hà Nội. Người dân Hà Nội thường đi lễ đầu năm ở chùa Bà Đá để cầu xin may mắn và an lành cho bản thân và gia đình.

Hiện nay, chùa là trụ sở chính Thành hội Phật giáo Hà Nội. Người dân Hà Nội thường đi lễ đầu năm ở chùa Bà Đá để cầu xin may mắn và an lành cho bản thân và gia đình.

Bài liên quan Huyền thoại ly kỳ của 6 ngôi chùa mang tên "Bà" độc đáo ở Hà Nội

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

  • Chia sẻ Facebook
  • Tags:
  • chùa linh thiêng ở Hà Nội
  • cầu an dịp đầu năm mới 2019
  • đi chùa cầu an
Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

  • Khám phá rừng lim di sản nghìn năm tuổi và lời nguyền linh thiêng trên đền Cao

  • Chùa Huyền Không: Linh thiêng nghìn năm, cheo leo giữa đất trời

  • Những địa điểm bắn pháo hoa dịp Tết Âm lịch 2019

Dành cho bạn

  • Đức Phật giảng về nhân quả khác biệt giữa người với người

    Đức Phật giảng về nhân quả khác biệt giữa người với người

  • Kinh lời Phật qua các con số

    Kinh lời Phật qua các con số

  • Phật thuyết Kinh Vô Lượng Thọ

    Phật thuyết Kinh Vô Lượng Thọ

  • Bần cùng lão công Kinh

    Bần cùng lão công Kinh

  • Kinh Địa Tạng Vương - Bộ kinh căn bản mang lại nhiều lợi ích, dễ thực hành

    Kinh Địa Tạng Vương - Bộ kinh căn bản mang lại nhiều lợi ích, dễ thực hành

  • Kinh Bách Dụ: Vợ chồng đánh cuộc để ăn bánh

    Kinh Bách Dụ: Vợ chồng đánh cuộc để ăn bánh

  • Kinh thọ trì danh hiệu bảy Đức Phật sinh ra công đức

    Kinh thọ trì danh hiệu bảy Đức Phật sinh ra công đức

  • Kinh Phật nói về phúc báo tạo hình tượng Phật

    Kinh Phật nói về phúc báo tạo hình tượng Phật

  • Kinh Chánh tri kiến – nền tảng đạo đức Phật học

    Kinh Chánh tri kiến – nền tảng đạo đức Phật học

  • Kinh sám hối lỗi lầm

    Kinh sám hối lỗi lầm

Mục "Góc quán niệm" đã "chạy" trên trang chủ Phatgiao.org.vn

Tin tức 09:45 11/12/2024

Mục mới trong tinh thần nâng chất Cổng thông tin Phật giáo - Ban TT-TT Trung ương, đồng thời nâng cao trải nghiệm đọc của Tăng Ni, Phật tử, bạn đọc.

Quyết định tấn phong giáo phẩm 643 Tăng Ni, khuyến nghị hoàn thành Đại tạng kinh VN

Tin tức 08:37 11/12/2024

Đó là hai trong 5 điểm được chư tôn Trưởng lão Hòa thượng Thành viên Hội đồng Chứng minh thảo luận, cho ý kiến và thống nhất tuyệt đối trong Nghị quyết số 25/NQ-HĐCM tại Đại nghị lần thứ II, tổ chức tại Văn phòng Đức Pháp chủ (Việt Nam Quốc Tự, TP.HCM) ngày 10-12-2024.

Chùa Thanh Hà tặng quà cho các em học sinh nghèo vùng cao, biên giới

Tin tức 14:26 10/12/2024

Sáng 9-12, chư Tăng chùa Thanh Hà (TP.Thanh Hóa) tổ chức chuyến thăm và tặng quà đến Đồn Biên phòng Yên Khương và học sinh Trường Tiểu học - Trung học cơ sở xã Yên Khương, H.Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa.

Nâng cấp khuôn viên chùa Một Cột ở Thái Lan

Tin tức 14:55 09/12/2024

Tại Công viên Hữu nghị Thái-Việt, thành phố Khon Kaen, Thái Lan, đã diễn ra lễ khởi công công trình sửa chữa và nâng cấp khuôn viên chùa Một Cột, hôm 29/11.

Xem thêm

Tin đọc nhiều nhất

1

Chép hồng danh Phật sẽ có công đức lớn

2

Vì sao ngày 17/11 âm lịch hằng năm là ngày vía Phật A Di Đà?

3

Ngày vía Phật A Di Đà là ngày nào?

4

Con đường trung đạo đưa con đến học bổng Tiến sĩ

5

Suy ngẫm về sự ra đi của nữ văn sĩ Quỳnh Dao

6

Vì sao gọi là chú Đại Bi?

7

Có phải người bị ung thư nên kiêng đi đám ma?

Tin chọn lọc

Mục "Góc quán niệm" đã "chạy" trên trang chủ Phatgiao.org.vn

Quyết định tấn phong giáo phẩm 643 Tăng Ni, khuyến nghị hoàn thành Đại tạng kinh VN

Chùa Thanh Hà tặng quà cho các em học sinh nghèo vùng cao, biên giới

Sâu lắng chương trình âm nhạc “Sáng đạo trong đời”

DNA Hospital góp phần kéo gần y học nước nhà vào y học thế giới

Hơn 10.000 người quy tụ vì hòa bình và từ bi tại Ấn Độ

Từ điển Phật giáo

  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tìm kiếm

Dữ liệu Phật giáo

  • Đức Phật
  • Tự Điển
  • Giáo hội
  • Chùa
  • Sách
  • Tăng sỹ

Từ khóa » Xin Quẻ ở Chùa Nào Hà Nội