Những Thành Tựu Chính Của Văn Minh Lưỡng Hà. - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >
Những thành tựu chính của văn minh Lưỡng Hà.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.66 KB, 54 trang )

Lòch sử văn minh thế giới – Thời Cổ Trung đại- 14 –538 TCN, Lưỡng Hà bò Ba Tư xâm lược và là một bộ phận của đế quốc Ba Tư. Năm 328 TCN, Lưỡng Hàphụ thuộc đế quốc Makêđônia và sau này là La Mã. Lưỡng Hà diệt vong.- Nhà nước ở Lưỡng Hà được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế và ngày càng hoàn thiện.- Thời Hammourabi, Bộ luật Hammourabi được biên soạn và là bộ luật cổ còn tương đối nguyênvẹn so với các bộ luật cổ trên thế giới. Bộ luật được khắc trên một tấm đá bazan cao 2,25 mét, đườngkính đáy khoảng 2 mét. Mặt trước phía trên phiến đá khắc hình thần Mặt trời ngồi trên ngai vàng đangtrao cho Hammourabi đứng đón Bộ luật trong tư thế nghiêm trang. Tấm đá này được lính Pháp phát hiệnvào năm 1902 ở Elam và hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Louvre (Pháp).Bộ Luật có 282 điều được chia làm 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luận gồm những điểm chínhsau đây:+ Quy đònh hình phạt về các tội vu cáo, trộm cướp, gây thương tích hay làm chết người và nhữnghành vi gây rối loạn trật tự xã hội.+ Quy đònh về quyền lợi của những người đóng góp nghóa vụ quân sự, tù binh hoặc những ngườikhông hoàn thành nghóa vụ quân sự.+ Quy đònh về thu sản phẩm của dân cư nhất là người canh tác ruộng đất công.+ Quy đònh về vay mượn.+ Quy đònh về buôn bán.+ Quy đònh về hôn nhân, gia đình và thừa kế tài sản.+ Và những điều khoản về chữa bệnh, thuê mướn, phản ánh các hoạt động kinh tế, văn hoá, xãhội của vương quốc Cổ Babilon. Bộ Luật không những có giá trò cao về pháp lý mà còn là nguồn tư liệuqúi, là bộ luật cổ nhất, hoàn chỉnh nhất của các quốc gia Phương Đông và Tây .b. Trình độ kinh tếKinh tế Lưỡng Hà phát triển khá sớm trên cơ sở của một đồng bắng phì nhiêu. Nền tảng của kinhtế là nông nghiệp. Phương pháp dùng bò để kéo cày, thâm canh tăng năng suất, trồng các loại cây lúa mì,đại mạch, cây ăn qủa (nho, ôliu), rau xanh và phát triển thuỷ lợi (đắp đê, đào mương).Chăn nuôi giữ vò trí quan trọng, thủ công nghiệp phát triển với nghề đệt, da, rèn, đóng thuyền, chếtạo công cụ sản xuất. Thương mại phát triển trên quan hệ giao lưu với các nước xung quanh. Nhưng nhìnchung chỉ là để bổ sung cho kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo. Babilon trở thành trung tâm thương mạicho cả Tây Á, tiền tệ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.Công cụ sản xuất bằng đồng thau xuất hiện từ thời Cổ Babilon, lưỡi cày bằng đồng thau, cày cólắp bộ phận gieo hạt, sắt xuất hiện song chưa phổ biến.c. Tín ngưỡngVề tự nhiên: xuất phát từ kinh tế nông nghiệp làm nền tảng của kinh tế, cư dân Lưỡng Hà cổ đạicũng tôn thờ các vò thần tự nhiên , trồng trọt chăn nuôi…Hệ thống các vò thần của cư dân Lưỡng Hà cổ đại gồm: thần Trời (Anu), Mặt trời (Samat), thầnMặt trăng (Xin), thần Đất (Enlin), thần i tình (Istaro), , thần Biển (Ea), thần sao Mộc (Mácđúc) …SamatBùi Văn HùngXinAnuKhoa Lòch Sử Lòch sử văn minh thế giới – Thời Cổ Trung đạiEnlinEa- 15 –Mác Đúc (Mardouk)Mỗi vò thần có một chức năng cụ thể gắn bó gần gũi với cuộc sống của con người. Thần biển (Ea)dạy cho con người các nghề thủ công, nghệ thuật, khoa học, thần Samat trông coi về luật pháp và bảo hộcác nhà vua.Nhiều đền thờ được xây dựng với nhiều nghi lễ phức tạp theo chu kỳ của nông nghiệp.Về con người: người Lưỡng Hà cổ đại quan niệm rằng co người có hai phần thể xác và linh hồn.Nhưng quan niệm của họ khác với cư dân Ai Cập cổ đại ở chỗ, họ cho rằng linh hồn bất tử trong một thếgiới riêng biệt. Từ đó, người Lưỡng Hà thường mai táng bằng phương pháp tuỳ táng (chôn theo ngườichết đồ dùng cá nhân).d. Chữ viếtChữ viết Lưỡng Hà cổ đại do người Xume sáng tạo ra ngay từ cuối thiên niên kỷ thứ IV (thời kỳthành bang). Cũng như người Ai cập cổ đại, chữ viết của cư dân Lưỡng Hà cổ đại là chữ tượng hình. Tuynhiên, người Lưỡng Hà cổ đại lại không ngừng cải tiến chữ viết từ toàn bộ đến bộ phận tiêu biểu cho đơngiản. Ví dụ muốn viết chữ trời thì chỉ cần vẽ một ngôi sao, muốn viết chữ bò chỉ cần vẽ hình tam giácchúc xuống với hai cái que cắm chéo bên trên như hình cái đầu bò. Nếu chữ viết biển ý (khái niệm +động tác) thì cũng chỉ cần vẽ các hành động tiêu biểu như: chữ khó vẽ con mắt + nước, đẻ (chim + trứng),bò rừng ( bò + núi), hình người cày = cày + người, cày + gỗ = cái cày.Âm tiết: muốn viết âm xum thì vẽ bó hành, bàn chân + NA = đi, bàn chân + BA = đứng.Chữ hài thanh biểu đạt nhiều từ: giới từ + phó từ. Qua một quá trình đơn giản hoá, chữ tượnghình giảm xuống từ 2000 chữ đến 600 chữ.Chất liệu dùng để viết là đất sét ướt, bút viết là que vót nhọn. Sau khi viết xong thì phơi khô.Chính vì chất liệu đặc biệt này, ở Lưỡng Hà xuất hiện một loại chữ mà các nhà nghiên cứu gọi là chữhình nêm. Đơn giản là khi viết trên đất sét ướt bằng que vót nhọn thì khi ấn vào có nét to, khi viết xongmột chữ rút ra thì nét nhỏ = hình nêm = tiết hình.Tổng số chữ tiết hình (nêm) có khoảng 600 chữ nhưng thường dùng 300 chữ (mỗi chữ nhiềunghóa). Về sau người Phênixi cải tiến thành chữ cái gồm 29 chữ, ở miền Nam thì dựa vào chữ Ai Cập =chữ cái gồm 22 chữ phổ biến hơn, là cơ sở cho chữ Hy Lạp, Latinh. Hai chữ cái đầu tiên là Aleph ( conbò) và Beth ( cái nhà ) vần chữ cái Hy Lạp gọi là Alphabet.Lòch sử phát hiẹân và giải mã: Ninivơ kinh đô Atxiri đã phát hiện được 20.000 tấm đất sét. Từcuối thế kỷ XVIII, Cacxten Nibua – học giả người Đan Mạch đã nghiên cứu cách đọc chữ tiết hình trênmột bản minh văn do một thương nhân Ý đưa từ Ba Tư về châu u nhưng không thành công. Năm 1802Grôtêphen ( Grotefend – người Đức) đã đọc được hai đoạn minh văn bằng cách tra tên các hoàng đế BaTư. Trong tổng số 12 chữ ông đã dòch thì có 9 chữ hoàn toàn chính xác. Năm 1857, cùng một lúc, bốn họcgiả ở châu u đồng thời giải mã được chữ viết Lưỡng Hà cổ đại, khai sinh môn Atxiri học. Những thànhtựu của văn minh Lưỡng Hà lần lượt được biết đến.e. Văn họcVăn học Lưỡng Hà gồm hai thể loại: văn học dân gian truyền miệng và thơ ca. Nội dung phản ánhtín ngưỡng, đời sống thường ngày của người lao động. Điển hình là :Bùi Văn HùngKhoa Lòch Sử Lòch sử văn minh thế giới – Thời Cổ Trung đại- 16 –- Enuma Elit ca ngợi sự sáng tạo vũ trụ. Vũ trụ là một khối hỗn mang sinh ra con người và vạn vật.- Gingamet là một bộ sử thi ca ngợi tinh thần anh dũng của Gingamet và Enkiđu diệt trừ thú dữ,quái vật, bảo vệ cuộc sống yên lành của người dân.Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm văn học khác mà nội dung của những tứ thơ, tác phẩm phản ánhmối quan hệ giữa con người với con người và với tự nhiên.f. Kiến trúc và điêu khắc.Thành tựu chủ yếu chủ kiến trúc Lưỡng Hà chủ yếu là tháp, đền miếu, cung điện, thành quách,vườn hoa. Nổi bật và được coi là một trong bảy kỳ quan thế giới cổ đại là vườn treo Babilon. Vườn treođặt trong một khuôn viên hình vuông, cấu trúc kiểu dốc bậc, các tầng hiên chồng xếp lên nhau tạo thànhmột công trình cao tới 77 m có bốn tầng, mỗi tầng là một vườn cây. Mặt bằng những tầng được lát bằngnhững phiến đá to rất khít, lớp trên là gạch, trên là một lớp cói mỏng, đổ đất lên trên để trồng cây. Rấtnhiều cây quả và hoa được mang từ nhiều vùng đất về trống ở vường treo. Vườn treo như một lẵng hoakhổng lồ nhiều tầng, đủ mọi màu sắc để cho hoàng hậu xứ Mêđi thưởng ngoạn.Thành Babilon cũng là một công trình kiến trúc kỳ vó, độc đáo của Lưỡng Hà cổ đại. TheoHêrôđốt, thành được xây vào thời Tân Babilon có chu vi 90km, tường dày 50m, cao 100m với 150 thápcanh và 100 cổng. Theo kết quả khai quật khào cổ học, thành Babilon có chu vi 16km, tường bằng gạchdày 8,5m, cao 30m, 7 cổng bằng đồng vững chắc có trang trí bằng phù điêu, tượng rất tỉ mỉ.Trong số rất nhiều đền thờ ở Babilon, lớn nhất là đền thờ Thần Mác Đúc. Đền được xây dựng trênmột khuôn viên có kích thước 550 x 450m, bên cạnh là tháp Babel. Tháp có chu vi đáy là 91m, cao 90mgồm 7 tầng chồng lên nhau. Tầng trên cùng là một chiếc giường lộng lẫy và một cái bàn bằng vàng.Trong tháp là một bức tượng thần Mác Đúc nặng tới 24tấn (theo Hêrôđốt).Ngoài ra, ở Lưỡng Hà cổ đại, nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc rất phong phú mà hiện naycòn lưu giữ trong viện Bảo tàng I Rắc và các viện bảo tàng trên thế giới.g. Thành tựu khoa học tự nhiên- Toán học : do nhu cầu đo d9ạc diện tích đất đai… dẫn đến việc phát minh ra phép tính diện tíchcác hình. Người Lưỡng Hà cổ đại lấy số 5 làm số trung gian để đếm. Nếu cần đếm cao hơn thì người tathêm vào sau số 5. Họ dùng cơ số 60 ( nay được dùng làm đơn vò thời gian), phép khai căn, lấy vòng trònđể chỉ độ. Dùng số JI = 3 để tính diện tích, chu vi hình tròn, cạnh huyền của tam giác vuông. Nhìn chung,cư dân Lưỡng Hà cổ đại đã biết tính toán các phép tính thông thường về số học, đại số học, hình học vàlượng giác.- Thiên văn học: khám phá 5 hành tinh : Kim, Mộc, Thủy, Hoả, Hải vương tinh. Biết gần đúngqũy đạo của các hành tinh, hình tượng sao chổi, sao băng, nhật thực, nguyệt thực, động đất… Lập hệ thốnglòch theo 12 tháng. Cứ một tháng đủ một tháng thiếu. Mỗi tháng chia làm 4 tuần, mỗi tuần có 7 ngày vàmỗi ngày có một vì tinh tú làm chủ: Chủ Nhật là Mặt Trời, thứ Hai là Mặt Trăng, thứ Ba là Sao Hoả, thứTư là Sao Thuỷ, thứ Năm là Sao mộc, thứ Sáu là Sao Kim, thứ Bảy là Sao Thổ. Cách gọi tên các ngàytrong tuần như vậy của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được người châu u tiếp thu và sử dụng cho tới ngày nay.Một năm có 354 ngày, và đặt thêm tháng nhuận (thời Tân Babilon cứ 8 năm nhuận 3 lần, sau đổi thành27 năm nhuận 10 lần). Đây là phép làm lòch theo mặt trăng phổ biến ở phương Đông. Họ cũng biết dùngánh nắng mặt trời để tính thời gian tương tự như người Ai Cập cổ đại.Bùi Văn HùngKhoa Lòch Sử Lòch sử văn minh thế giới – Thời Cổ Trung đại- 17 –- Yhọc: chữa nhiều bệnh về tiêu hoá, hô hấp, thần kinh, đau mắt và chia thành nhiều ngành nhưnội khoa, ngoại khoa, giải phẫu. Đặc biệt la khai thác những loại dược liệu qúi lấy từ thiên nhiên, độngvật và khoáng vật. Yếu tố tín ngưỡng vẫn ngự trò trong y học. Vò thần bảo hộ của Y học Lưỡng Hà làNilghidziđa mà vật tượng trưng của thần là con rắng quấn quanh cái gậy, chính là biểu tượng của y họcngày nay. Không được chữa bệnh vào các ngày đầu hoặc cuối tuần, tháng là các ngày 7,14,21,28,29.III. VĂN MINH A RẬP.1. Khái quát.a. Đòa lý.A Rập là một bán đảo lớn nhất thế giới nằm ở Tây Á (lớn hơn ¼ châu u). Bán đảo nằm ở vò tríbản lề của ba châu: Á, Phi, u. Bán đảo nằm giữa Biển Đỏ (Tây) và Vònh Ba Tư (Đông và Đông Bắc)+ Vùng Tây Nam, hiện nay là Yêmen có nguồn nước phong phú, đất đai có thể trồng trọt được vànằm trên đường thương mại Tây Á – Đông Bắc Phi nên thương mại khá phát triển. Khoảng từ thế kỷ X –VI TCN đã xuất hiện nhiều Nhà nước cổ đại.+ Phía Tây là vùng Hegiadơ (Hejaz) dọc theo Biển Đỏ gần với con đường thương mại Đông Tây(Biển Đỏ đến Đòa Trung Hải) nên khá phát triển, trong đó có 2 thành phố quan trọng là Mécca vàYatơríp.+ Vùng phía Bắc dọc theo bờ Đông Đòa Trung Hải từ Palextin đến Libăng, Xiri đến Lưỡng Hà(Irắc) cũng từng có một giai đoạn khá phát triển với Nhà nước của người Do Thái (khoảng thiên niên kỷthứ II TCN).Ngoài ra, phần lớn bán đảo A Rập là vùng sa mạc và đồng cỏ như: Rupankhali, Nephut. Bù lại vớiđiều kiện tự nhiên hoang cằn, Bán đảo A Rập là đầu mối của các con đường thương mại như: con đườngTơ lụa (từ Trung Quốc qua n Độ đến Tây Á, Bắc Phi và châu Âu), con đường Hương liệu (từ Đông NamÁ qua n Độ Dương đến Vònh Ba Tư sang châu u) và con đường vận chuyển sản vật của châu u nhưlúa mì, da, lông thú… từ Krưm đến Hắc Hải.+ Tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn trong thời kỳ cổ trung đại nhưng nơi đây có trữ lượng dầumỏ rất dồi dào và là nơi tranh chấp quyết liệt của các cường quốc công nghiệp trong thời kỳ cận hiện đại.b. Dân cư.Đa số là người A Rập đã từng sinh sống từ khá lâu đời trên bán đảo A Rập. Trong thời kỳ vănminh A Rập, các dân tộc xung quanh đã bò người A Rập thống trò và lôi cuốn vào văn minh Hồi giáo.2. Những thành tựu chính của văn minh A Rậpa. Sơ lược về lòch sử A Rập- Nhà nước A Rập thành lập gắn liền với quá trình thành lập đạo Hồi (Ixlam = thuận theo). Ngườisáng lập ra Đạo Hồi là Môhamét (570 – 632). Ông xuất thân từ một gia đình ở Mắc Ca. Thû nhỏ ông đichăn cừu và là người dẫn đường cho các đội thương nhân qua sa mạc Nêphut. Do làm công việc đó nênlúc đầu ông chòu ảnh hưởng của Đạo Kitô và Đạo Do Thái (nhờ vậy Đạo Hồi tiếp nhận giáo lý cả hai tôngiáo lớn này). Đạo Hồi thờ Chúa Trời (Ala) và những nét riêng. Năm 610, ông bắt đầu truyền bá đạo HồiBùi Văn HùngKhoa Lòch Sử Lòch sử văn minh thế giới – Thời Cổ Trung đại- 18 –(… một đêm ông mơ có một vò thần đến bảo đọc những hàng ký hiệu chi chít trên một tấm vải (đó chính làtư tưởng của Thánh Ala nhập vào Môhamét và ông trở thành nhà tiên tri).Trong quá trình truyền bá tư tưởng, ông gặp phải sự thù đòch của các quý tộc bộ lạc ở Mécca màtrung tâm là bộ lạc Côrêsit (Coreischite) vốn thờ đa thần nên ông chạy lên Yatơrip. Từ đó thành phố nàyđược đổi tên là Medina (thành phố của nhà tiên tri). Ngày 20/9/622 (ngày Môhamét tới Yatơrip) được coilà ngày đầu tiên của kỷ nguyên Hồi giáo (lòch Hồi giáo bắt đầu từ ngày này).Năm 624, trên cơ sở một lực lượng chính trò kết hợp với tôn giáo đã tập trung tại đây, Môhamét đãđánh bại các cuộc tấn công của các bộ lạc khác và bắt đầu tiến đánh Mécca.Chiến tranh giữa 12 bộ lạc xung quanh và Mêdira đã liên tục diễn ra, đến năm 627 thì hai bên kýhiệp đònh đình chiến 10 năm. Năm 629, Môhamet dẫn 2000 tín đồ đi thăm Mécca. Đoàn người đi vòngquanh ngôi đền Caaba. Năm 630, Môhamet dẫn 10.000 tín đồ chiếm Mécca thống nhất bán đảo trong sựphùc tùng của các bộ lạc A Rập trên bán đảo. Môhamet trở thành người đứng đầu Nhà nước A Rập và tôngiáo.Năm 632 Môhamet chết, những người kế tục ông được gọi là Calipha (người kế thừa của nhà tiêntri). A Rập lần lượt chinh phục Xiri năm 636, Palextin năm 638, Ai Cập năm 642, Ba Tư năm 651. Từnăm 632 đến năm 661, các Calipha do bầu cử mà lên nối ngôi. Từ năm 661 đến sau này thì là cha truyềncon nối. Các Calipha tiếp tục chinh phục các vùng khác của châu Phi, châu u đến châu Á tạo thành mộtđế quốc A Rập rộng lớn nằm vắt ngang 3 châu lục. Phía Đông đến n Độ, Tây đến Đại Tây Dương. Đếnthế kỷ X, A Rập bắt đầu bò suy yếu . Năm 1258, A Rập bò đế quốc Mông Cổ tiêu diệt.b.Đạo Hồi (Ixlam).Giáo lý: chỉ có một vò thần duy nhất là Ala và một sứ giả của người là Môhamét. Trời đất mọi vậtdo Ala sáng tạo ra.Ala tỏa khắp mọi nơi, mọi lúc không gì thể hiện được vì vậy giáo đường Đạo Hồi không có tượngthánh mà chỉ có chữ A rập, thờ phiến đá đen ở Caaba (khác hẳn các tôn giáo khác), Ixlam (thuận theo,tuân thủ lời dạy của Ala, phục tùng ý muốn của Ala), Kinh Côran là bộ kinh thánh duy nhất của ĐạoHồi. Bộ kinh ghi chép lời dạy của Nhà Tiên tri Môhamet cho các tín đồ, sắp xếp theo thứ tự dài trướcngắn sau. Bộ kinh tổng hợp nhiều điều chắt lọc từ Đạo Do Thái (1200 TCN – Palextin – thần Jêhôva –Kinh Cựu ước), Kitô (đầu Công nguyên, tiếp nhận nhiều điều từ Đạo Do Thái và phát triển thêm thànhKinh Tân ước).4 nghóa vụ thiêng liêng mà tín đồ Hồi giáo phải thực hiện :- Mỗi ngày phải đọc lời cầu nguyện 5 lần, tắm rửa trước khi cầu nguyện.- Trong cuộc đời phải có một lần hành hương về thánh thất Caaba ở Mécca.- Nhòn ăn mỗi năm 1 tháng – tháng Ramadan (thiêng liêng) vào lúc có mặt trời.- Bố thí cho người nghèo.Ngoài ra còn có một số quy đònh như không được uống rượu, kiêng thòt lợn (heo), chấp nhận chếđộ đa thê nhưng không được quá bốn vợ (trừ Đấng Tiên tri có quyền lấy 10 vợ). Người phụ nữ hoàn toànphụ thuộc vào chồng.Bùi Văn HùngKhoa Lòch Sử

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Lịch sử văn minh thế giới thời cổ trung đại bùi văn hùng, đại học đà lạt, 2004Lịch sử văn minh thế giới thời cổ trung đại bùi văn hùng, đại học đà lạt, 2004
    • 54
    • 8,192
    • 18
  • Chấn chỉnh vi phạm quy chế đô thị sapa Chấn chỉnh vi phạm quy chế đô thị sapa
    • 3
    • 1
    • 2
  • Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm ngèo Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm ngèo
    • 13
    • 537
    • 1
  • Chiến lược sản phẩm quốc tế Chiến lược sản phẩm quốc tế
    • 13
    • 203
    • 0
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG
    • 27
    • 249
    • 2
  • Chương trình du lịch 7 ngày 6 đêm Chương trình du lịch 7 ngày 6 đêm
    • 4
    • 354
    • 1
  • Cố vấn trưởng về cải cách thể chế Dự án USAID - VNCI Cố vấn trưởng về cải cách thể chế Dự án USAID - VNCI
    • 15
    • 451
    • 0
  • Quản trị dịch vụ du lịch Quản trị dịch vụ du lịch
    • 34
    • 931
    • 4
  • Đánh giá kinh tế của hoạt động thích ứng BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam Đánh giá kinh tế của hoạt động thích ứng BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam
    • 29
    • 459
    • 1
  • DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KÊU GỌI ĐẦU TƯ DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KÊU GỌI ĐẦU TƯ
    • 21
    • 1
    • 3
  • DANH MỤC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỂ TUYỂN CHỌN DANH MỤC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỂ TUYỂN CHỌN
    • 21
    • 534
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(513.66 KB) - Lịch sử văn minh thế giới thời cổ trung đại bùi văn hùng, đại học đà lạt, 2004-54 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Những Thành Tựu Nền Văn Minh Lưỡng Hà