Nhúng Thanh Zn Vào 200 Ml Dung Dịch Chứa H2SO4 0,4M Và CuSO4 ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Nhúng thanh Zn vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,4M và CuSO4 0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy khối lượng thanh kẽm giảm m gam. Giả sử Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh Zn. Giá trị m là
A. 9,10. B. 5,26. C. 5,20. D. 3,90.
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 552 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ lynguyen19nH2SO4 = 0,08 và nCuSO4 = 0,06
Bảo toàn electron: 2nZn phản ứng = 2nCu2+ + nH+
—> nZn phản ứng = 0,14
Δm = mCu – mZn phản ứng = -5,26
—> Giảm 5,26 gam
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Hợp chất X được tạo thành từ các ion đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. Trong một phân tử X có tổng số hạt p, n, e là 92. a. Xác định công thức phân tử của X. b. Khi hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y có tính kiềm, cho 200 ml dung dịch Y 0,2M tác dụng với clo dư đun nóng 100 độ C. Tính CM của chất tan trong dung dịch thu được
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 dư. (c) Điện phân Al2O3 nóng chảy. (d) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp. (e) Cho bột Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra kim loại là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Nhúng thanh Zn vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,4M và CuSO4 0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy khối lượng thanh kẽm giảm m gam. Giả sử Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh Zn. Giá trị m là
A. 9,10. B. 5,26. C. 5,20. D. 3,90.
Cho dãy phản ứng:
a) (X) + NaOH → (Y) + (Z) + (T)
b) (Y) + H2SO4 loãng → Na2SO4 + (Y’)
c) (Z) + H2SO4 loãng → Na2SO4 + (Z’)
d) (Z’) H2SO4 170°C → (M) +H2O
e) (Y’) + AgNO3 + NH3 + H2O → Ag +…
g) (T) + AgNO3 + NH3 + H2O → Ag + …
Biết X có công thức phân tử là C6H8O4. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Y’, Z, Z’, M, T và hoàn thành dãy phản ứng trên.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 dư. (c) Điện phân Al2O3 nóng chảy. (d) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp. (e) Cho bột Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra kim loại là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40 ml dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,25 gam/ml) đến khi trung hòa vừa hết axit thu được dung dịch A. Đưa A về 0 độ C thấy tách ra 20,55 gam tinh thể X và dung dịch còn lại có nồng độ 19,07%. Xác định công thức của tinh thể X.
Cho dãy phản ứng:
a) (X) + NaOH → (Y) + (Z) + (T)
b) (Y) + H2SO4 loãng → Na2SO4 + (Y’)
c) (Z) + H2SO4 loãng → Na2SO4 + (Z’)
d) (Z’) H2SO4 170°C → (M) +H2O
e) (Y’) + AgNO3 + NH3 + H2O → Ag +…
g) (T) + AgNO3 + NH3 + H2O → Ag + …
Biết X có công thức phân tử là C6H8O4. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Y’, Z, Z’, M, T và hoàn thành dãy phản ứng trên.
Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit A và B (MA < MB) có tổng số mol là 0,05 mol, chỉ chứa tối đa 2 nhóm -COOH (cho mỗi axit). Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với 56 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Sau phản ứng phải dùng 6 ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết với H2SO4 dư. Nếu lấy 1/2 hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,26 gam muối. Thành phần % khối lượng của aminoaxit B trong m gam hỗn hợp X là:
A. 78,91%. B. 67,11%. C. 21,09%. D. 32,89%.
Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40 ml dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,25 gam/ml) đến khi trung hòa vừa hết axit thu được dung dịch A. Đưa A về 0 độ C thấy tách ra 20,55 gam tinh thể X và dung dịch còn lại có nồng độ 19,07%. Xác định công thức của tinh thể X.
Cho vào bình cầu 200 ml etyl axetat, sau đó thêm tiếp 100 ml dung dịch H2SO4 20%, quan sát hiện tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng trong bình cầu (2). Kết quả hai lần quan sát (1) và (2) lần lượt là:
A. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp.
B. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng đồng nhất.
C. Sủi bọt khí, chất lỏng tách thành hai lớp.
D. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng tách thành hai lớp.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X Sau Một Thời Gian Lấy Thanh Zn Ra Thấy Khối Lượng Thanh Zn Giảm
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Một Thời Gian Lấy Thanh ...
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Khi Kết Thúc Phản ứng ...
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Khi Kết Thúc ...
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dd Muối X, Sau Một Thời Gian Lấy ...
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Một Thời ...
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Phản ứng Thu được ...
-
Khi Cho Mẫu Zn Vào Bình đựng Dung Dịch X, Thì Thấy Khối Lượng Tha
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Khi Kết ... - Học Hóa Online
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Một Thời ...
-
Nhúng Một Lá Zn Vào 200 Ml Dung Dịch CuSO4 Nồng độ X (mol/l) đến ...
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch CuSO4. Sau Một Thời Gian, Khối ...
-
Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Muối
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Khi Kết Thúc ... - Hoc24
-
[DOC] Phương Pháp Giải Bài Toán Kim Loại Tác Dụng Dung Dịch Muối