Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X, Sau Một Thời ...

Bài 5: Cho 1,68 g Fe vào 200ml hỗn hợp dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,15M và AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B.

Nội dung chính Show
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

a) Tính khối lượng chất rắn A.

b) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch B. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.

Xem lời giải

Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thanh Zn giảm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ngâm một thanh kẽm trong 200 ml dung dịch FeSO4 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,8 gam. Giá trị của x là

Xem đáp án » 19/06/2021 813

Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và 4)3 0,5M sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án » 19/06/2021 271

Cho 4,48 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,3M và Cu(NO3) 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

Xem đáp án » 19/06/2021 217

Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,92 gam chất rắn. Giá trị của m là:

Xem đáp án » 19/06/2021 200

Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại tăng 15,1 gam. Kim loại M là

Xem đáp án » 19/06/2021 184

Nhúng thanh kim loại M vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại tăng 0,92 gam. Kim loại M là

Xem đáp án » 19/06/2021 180

Cho 0,56 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 0,3M và CuNO32 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

Xem đáp án » 19/06/2021 170

Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol 3)2. Khi thấy thanh kim loại tăng lên 8,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt

Xem đáp án » 19/06/2021 167

Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 2M và Cu(NO3) 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

Xem đáp án » 19/06/2021 153

Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng lên. Dung dịch X là

Xem đáp án » 19/06/2021 147

Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng thanh Zn trong giảm đi (giả thiết kim loại sinh ra bám hết trên thanh Zn). Dung dịch X là

Xem đáp án » 19/06/2021 146

Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm CuNO32 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng

Xem đáp án » 19/06/2021 144

Cho m gam bột Zn vào 100 ml dung dịch Fe2SO43 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 6,95 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

Xem đáp án » 19/06/2021 137

Ngâm một thanh kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh kẽm. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kẽm tăng bao nhiêu gam

Xem đáp án » 19/06/2021 131

Cho 2,025 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa FeNO33 0,5M và CuNO32 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án » 19/06/2021 126

Những câu hỏi liên quan

Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa NaHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa hai chất tan và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2, đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 7,04 gam so với khối lượng ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng (gam) muối khan là:

A. 48,64

B. 47,04

C. 46,84

D. 44,07

Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây?

A. Ni(NO3)2.

B. AgNO3.

C. Fe(NO3)3.

D. Cu(NO3)2.

Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây?

A. Ni(NO3)2.

B. AgNO3.

C. Fe(NO3)3.

D. Cu(NO3)2.

Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây?

A. Ni(NO3)2.

B. AgNO3.

C. Fe(NO3)3.

D. Cu(NO3)2.

Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 điện cực trở với cường độ dòng điện 3A, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe giảm 1,56 gam so với ban đầu. Thời gian điện phân là

A. 3860 giây

B. 7720 giây

C. 5790 giây

D. 2895 giây

Nhiệt phân hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được m gam hỗn hợp khí A và ( m + 15,04) gam chất rắn B. Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khí A vào bình chứa nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 600 ml dung dịch D có pH = 1 và có 0,112 lít (đktc) một khí duy nhất thoát ra khỏi bình. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X ở trên được hòa tan hết vào nước thu được dung dịch Y, nhúng một thanh Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 3,84 gam so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 và AgNO3 theo thứ tự là

A. 25% và 50%.

B. 50% và 25%.

C. 40% và 60%.

D. 60% và 40%.

Câu 1: Nhúng thanh kim loại M vào 1lít dung dịch CuSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20g. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16g. Vậy M là kim loại nào?

Câu2: Cho 2 thanh kim loại R( hóa trị II) có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. Nguyên tố R là ngtố nào?

Câu 3: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5g tring 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd đã giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?

Câu4: Nhúng một thanh Zn vào 2lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, cho đến khi 2 muối trong dd phản ứng hết thì thu được dd A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A?

Câu5: Nhúng 1 thang graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị 2 vaò dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị 2 là?

Câu6: Nhúng một thanh kim loại X hóa trị 2 vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dd AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Ngtố X là?

Câu 7: Cho 2 dd FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. - Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào 1lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loạităng16g. - Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là?

Nhờ các bạn giúp với ạ. Mình đang cần gấp

Từ khóa » Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Muối X Sau Một Thời Gian Lấy Thanh Zn Ra Thấy Khối Lượng Thanh Zn Giảm