Những Vũ Khí đã Bắn Hạ B52 Trong Trận "Điện Biên Phủ Trên Không"

 Các hiện vật tại bảo tàng được trưng bày trong không gian rộng lớn, đáng chú ý có xác chiếc máy bay ném bom khổng lồ B52 của quân đội Mỹ bị quân dân ta bắn hạ trên bầu trời Hà Nội trong cuộc tập kích đường không chiến lược của Mỹ vào miền Bắc tháng 12/1972.

Các hiện vật tại bảo tàng được trưng bày trong không gian rộng lớn, đáng chú ý có xác chiếc máy bay ném bom khổng lồ B52 của quân đội Mỹ bị quân dân ta bắn hạ trên bầu trời Hà Nội trong cuộc tập kích đường không chiến lược của Mỹ vào miền Bắc tháng 12/1972.

 Máy bay MIG21 số hiệu 5033 của Không quân Việt Nam sử dụng chiến đấu bảo vệ Hà Nội, bắn rơi 3 máy bay F4 của Mỹ năm 1971.

Máy bay MIG21 số hiệu 5033 của Không quân Việt Nam sử dụng chiến đấu bảo vệ Hà Nội, bắn rơi 3 máy bay F4 của Mỹ năm 1971.

 Pháo cao xạ 57mm, một trong những khẩu pháo tự vệ khu phố Ba Đình sử dụng chiến đấu bảo vệ vùng trời Hà Nội trong thời gian chống chiến tranh phá hoại của Mỹ.

Pháo cao xạ 57mm, một trong những khẩu pháo tự vệ khu phố Ba Đình sử dụng chiến đấu bảo vệ vùng trời Hà Nội trong thời gian chống chiến tranh phá hoại của Mỹ.

Súng máy phòng không 14,5mm do lực lượng tự vệ Nhà máy điện Yên Phụ (đơn vị anh hùng) sử dụng, tham gia chiến đấu bắn rơi 1 máy bay F4 của Mỹ ngày 10/5/1972.
Súng máy phòng không 14,5mm do lực lượng tự vệ Nhà máy điện Yên Phụ (đơn vị anh hùng) sử dụng, tham gia chiến đấu bắn rơi 1 máy bay F4 của Mỹ ngày 10/5/1972.
 Súng phòng không 4 nòng 14,5mm do tự vệ Nhà máy phân lân Văn Điển sử dụng, tham gia chiến đấu bắn rơi một máy bay F4 của Mỹ ngày 27/6/1972.

Súng phòng không 4 nòng 14,5mm do tự vệ Nhà máy phân lân Văn Điển sử dụng, tham gia chiến đấu bắn rơi một máy bay F4 của Mỹ ngày 27/6/1972.

Pháo cao xạ 37mm của tự vệ khu phố Ba Đình chiến đấu bảo vệ vùng trời Hà Nội trong thời gian chống chiến tranh phá hoại của Mỹ
Pháo cao xạ 37mm của tự vệ khu phố Ba Đình chiến đấu bảo vệ vùng trời Hà Nội trong thời gian chống chiến tranh phá hoại của Mỹ
Pháo cao xạ 100mm do tự vệ khu phố Đống Đa sử dụng tham gia chiến đấu bắn rơi một máy bay F8A của Mỹ ngày 11/9/1972.
Pháo cao xạ 100mm do tự vệ khu phố Đống Đa sử dụng tham gia chiến đấu bắn rơi một máy bay F8A của Mỹ ngày 11/9/1972.
Khẩu súng máy phòng không do liên đội tự vệ Hoàn Kiếm - Hai Bà Trưng sử dụng đã bắn rơi một máy bay F111A của Mỹ đêm 22/12/1972.
Khẩu súng máy phòng không do liên đội tự vệ Hoàn Kiếm - Hai Bà Trưng sử dụng đã bắn rơi một máy bay F111A của Mỹ đêm 22/12/1972.
 Bệ phóng tên lửa SAM 2 của Tiểu đoàn 59 - Trung đoàn 261 Tên lửa phòng không (đơn vị anh hùng) đã bắn rơi tại chỗ chiếc máy bay B52 đầu tiên trong cuộc tập kích chiến lược của Mỹ vào Hà Nội lúc 20h13 ngày 18/12/1972. Xác chiếc B52 này rơi xuống cánh đồng Chuôm ở xã Phủ Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

Bệ phóng tên lửa SAM 2 của Tiểu đoàn 59 - Trung đoàn 261 Tên lửa phòng không (đơn vị anh hùng) đã bắn rơi tại chỗ chiếc máy bay B52 đầu tiên trong cuộc tập kích chiến lược của Mỹ vào Hà Nội lúc 20h13 ngày 18/12/1972. Xác chiếc B52 này rơi xuống cánh đồng Chuôm ở xã Phủ Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

Tên lửa SAM 2 của Tiểu đoàn 72, Trung đoàn 285 Tên lửa phòng không (đơn vị anh hùng) đã bắn rơi tại chỗ một máy bay B52 của Mỹ lúc 23h05 ngày 27/12/1972. Xác máy bay sau đó rơi xuống đường Hoàng Hoa Thám và làng hoa Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội.
Tên lửa SAM 2 của Tiểu đoàn 72, Trung đoàn 285 Tên lửa phòng không (đơn vị anh hùng) đã bắn rơi tại chỗ một máy bay B52 của Mỹ lúc 23h05 ngày 27/12/1972. Xác máy bay sau đó rơi xuống đường Hoàng Hoa Thám và làng hoa Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội.
Tủ điều khiển tên lửa của Tiểu đoàn 77, Trung đoàn 257 tên lửa sử dụng bắn rơi máy bay Mỹ trong 12 ngày đêm cuối năm 1972.
Tủ điều khiển tên lửa của Tiểu đoàn 77, Trung đoàn 257 tên lửa sử dụng bắn rơi máy bay Mỹ trong 12 ngày đêm cuối năm 1972.
 Đài điều khiển tên lửa của Tiểu đoàn 77, Trung đoàn 257 Tên lửa phòng không (đơn vị anh hùng) bắn rơi 4 máy bay B52 của Mỹ trong 12 ngày đêm tháng 12/1972.

Đài điều khiển tên lửa của Tiểu đoàn 77, Trung đoàn 257 Tên lửa phòng không (đơn vị anh hùng) bắn rơi 4 máy bay B52 của Mỹ trong 12 ngày đêm tháng 12/1972.

 Máy nổ, một trang bị dự phòng của Đài truyền thanh Hà Nội, bảo đảm nguồn điện cho hệ thống truyền thanh trong thời gian chống chiến tranh phá hoại của Mỹ.

Máy nổ, một trang bị dự phòng của Đài truyền thanh Hà Nội, bảo đảm nguồn điện cho hệ thống truyền thanh trong thời gian chống chiến tranh phá hoại của Mỹ.

 Xác chiếc máy bay ném bom B52 bị quân và dân thủ đô bắn rơi.

Xác chiếc máy bay ném bom B52 bị quân và dân thủ đô bắn rơi.

 Vỏ bom Mỹ tại Bảo tàng chiến thắng B52. Trong 12 ngày đêm, Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom, vượt khối lượng bom đã ném trong toàn bộ thời kì từ năm 1969 đến năm 1971, và là một trong những cuộc tập kích có cường độ cao nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh.

Vỏ bom Mỹ tại Bảo tàng chiến thắng B52. Trong 12 ngày đêm, Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom, vượt khối lượng bom đã ném trong toàn bộ thời kì từ năm 1969 đến năm 1971, và là một trong những cuộc tập kích có cường độ cao nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh.

Hữu Nghị

Từ khóa » Súng Trường Bắn B52