Niềng Răng Lệch Do Tật đẩy Lưỡi - Nha Khoa AVA
Có thể bạn quan tâm
Niềng răng lệch do tật đẩy lưỡi
Tật đẩy lưỡi: (Tongue thrusting)· Tật đẩy lưỡi cũng giống như thở miệng, bệnh nhân không biết mình có tật đẩy lưỡi và thường chỉ do các BS RHM khám và phát hiện. Bình thường lưỡi của bệnh nhân luôn luôn thụt về phía sau , khi hai hàm răng cắn lại, và khi nuốt nước bọt, lưỡi co rút lại phía sau là bình thường. Ở bệnh nhân có thói quen đẩy lưỡi: lúc nào bệnh nhân cũng để lưỡi chen giữa hai hàm răng, và khi nuốt nước miếng thay vì lưỡi rút vào trong thì ngược lại lưỡi đẩy về trước.Ở bệnh nhân có lưỡi to hơn bình thường cũng gây trở ngại cho việc nói chuyện và ăn nuốt của bệnh nhân. Khi có lưỡi to, trẻ sẽ chậm biết nói, dễ bị nói ngọng . Do thể tích lưỡi lớn nên khi nuốt, khi ăn, lưỡi co vào khó hơn là đẩy ra.Lực đẩy của lưỡi rất mạnh, do đó nếu thói quen xấu nầy tồn tại, nhóm răng cửa sẽ bị đẩy về phía trước, bệnh nhân sẽ bị vẫu cả hai hàm, cắn hở nhóm răng cửa và muốn cắn phía trước sẽ không được, thí dụ cắn hột dưa, bệnh nhân phải dùng răng trong mới cắn được.Điều trị:· Khi đi khám RHM, BS phải chú ý đến tật đẩy lưỡi và báo cho cha mẹ của trẻ biết vì nhiều người đã trưởng thành rồi mà vẫn không biết mình có tật đẩy lưỡi. Nếu hậu quả của tật đẩy lưỡi không trầm trọng thì nó chỉ gây nên khớp cắn hở, không bị lệch lạc răng nhiều thì không cần phải mang khí cụ chỉnh hình răng mà chỉ cần cho bệnh nhân đeo hàm tiền chỉnh nha (hàm trainer).Khi bệnh nhân có răng bị hô và cắn hở nhiều, trong khi đeo hàm để chỉnh cung răng, BS sẽ gắn thêm bên trong hàm một vài đầu nhọn bằng kim loại để khi lưỡi đưa ra chạm vào đầu nhọn bị đau sẽ tự động rút trở lại. Một thời gian sau lưỡi sẽ quen và không còn đẩy ra nữa.Điều trị chỉnh hình can thiệp sớm sẽ giúp răng và hàm phát triển bình thường- sẽ làm giảm nguy cơ điều trị chỉnh hình hàm mặt toàn diện cũng như ngăn ngừa điều trị phẫu thuật chỉnh hàm (xâm lấn và tốn kém về tiền bạc)Xin giới thiệu một trường hợp điển hình cho hậu quả của tật đẩy lưỡi cũng như cách khắc phục bằng chỉnh hình răng:
Bệnh nhân nữ 20 tuổi-có thói quen đẩy lưỡi
+Điều trị chỉnh nha toàn điện với mắc cài kim loại
+Điều trị không nhổ răng
thời gian điều trị 30 tháng
(Hình ảnh trước điều trị)
(Sau điều trị 28 tháng)
(Sau khi hoàn tất 30 tháng)
Như vậy:
Khi trẻ có những thói quen xấu về răng miệng có thể gây sai lệch khớp cắn và những lệch lạc về răng và hàm mặt Ví dụ như: mút tay, mút môi , tật đẩy lưỡi, thở miệng.
· Có những biểu hiện sai khớp cắn như cắn chìa, cắn sâu, cắn chéo, cắn hở, hô, móm.
Sự phát triển lệch lạc hay bất hài hòa giữa xương hàm trên và hàm dưới như cung răng và xương hàm hẹp; răng nhô ra trước hoặc răng thụt vào trong, xương hàm nhô ra trước hoặc xương hàm lùi ra sau.
Điều trị chỉnh hình can thiệp sớm sẽ giúp:* Giảm nhu cầu điều trị sau đó* Giảm thời gian điều trị toàn bộ* Ngăn ngừa phẩu thuật ở tuổi lớn hơn
(Thực hiện bởi bác sĩ Chuyên khoa cấp I chỉnh hình răng Phạm Việt Hùng-nha khoa AVA)
benhvienthammy.com.vn
Từ khóa » đẩy Lưỡi Khi Niềng Răng
-
Tật đẩy Lưỡi Gây Hại Như Thế Nào – Nha Khoa Thùy Anh Thái Nguyên
-
Tật đẩy Lưỡi – Và Các Bài Tập Lưỡi Hiệu Quả Trong Niềng Răng
-
Và Các Bài Tập Chữa đẩy Lưỡi Hiệu Quả | Tập Mewing Khi Niềng Răng
-
Tác Hại Của Tật đẩy Lưỡi Là Gì? - Vinmec
-
Tật đẩy Lưỡi Có Tác Hại Gì? Cách Khắc Phục Hiệu Quả Như Thế Nào?
-
NHỮNG BÀI TẬP LƯỠI KHI NIỀNG RĂNG
-
Đẩy Lưỡi - Thói Quen Xấu Gây Nên Tình Trạng Răng Hô Và Khe Thưa!
-
Tật đẩy Lưỡi – Smiles4life - BS Lương Quỳnh Tâm
-
Tác Hại Của Tật đẩy Lưỡi - Nha Khoa Thẩm Mỹ
-
Tật đẩy Lưỡi – Thói Quen Xấu Cần Phải Khắc Phục Sớm!
-
Niềng Răng Khớp Cắn Sâu: 6 Tác Hại, 5 Phương Pháp Niềng Răng
-
Cho Mình Hỏi Với Mình Bị Mắc... - Hội Những Người Niềng Răng
-
Tác động Của Niềng Răng Lên Khuôn Mặt Và Hàm - Suckhoe123
-
Niềng Răng Khớp Cắn Ngược Bằng Phương Pháp Gì để đạt Hiệu Quả ...
-
[Tổng Hợp] Tất Cả Thông Tin Bạn Nhất Định Phải Biết Về Niềng ...
-
Niềng Răng Hô Hàm Trên - Elite Dental