Nitophotpho - Tài Liệu Text - 123doc

Nitophotpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.34 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II : NITƠ – PHỐT PHO</b>

<b>Bài 1:</b> Cho 3,36 lit nitơ ở (đktc) tác dụng với hiđro thu được V lit amoniac (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V?

<b>Bài 2:</b> Cho 3,36 lit H2 ở (đktc) tác dụng với N2 thu được V lit amoniac (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V?

<b>Bài 3:</b> Cho 3,36 lit H2 ở (đktc) tác dụng với 2,24 lit N2 ở (đktc) thu được V lit amoniac (đktc). Hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V?

<b>Bài 4:</b> Cho 3,36 lit H2 ở (đktc) tác dụng với 4,48 lit N2 ở (đktc) thu được V lit amoniac (đktc). Hiệu suất phản ứng là 50%. Tính V?

<b>Bài 5:</b> Cho 8,96 lit H2 ở (đktc) tác dụng với 2,24 lit N2 ở (đktc) thu được m gam amoniac . Hiệu suất phản ứng là 50%. Tính m?

<b>Bài 6</b>: Cho V lit N2 ở (đktc) tác dụng với H2 thu được 3,4 gam NH3, biết H = 50%. Tính V ?

<b>Bài 7:</b> Cho V lit H2 ở (đktc) tác dụng với H2 thu được 3,4 gam NH3, biết H = 50%. Tính V ?

<b>Bài8:</b> Phải dùng bao nhiêu lit N2 và bao nhiêu lit H2 để điều chế 17 (g) NH3. biết H= 25%.

Nếu dùng dung dịch HCl 20% ( D= 1,1g/ml) để trung hòa lượng amoniac trên thì cần bao nhiêu ml ?

<b>Bài9:</b> Cho 4 lit N2 và 14 lit H2 vào bình phản ứng , hỗn hợp thu được sau phản ứng có V = 16,4 lit ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).

a. Tính thể tích NH3 tạo thành?b. Tính hiệu suất phản ứng?

<b>Bài 10:</b> Hỗn hợp gồm 8 mol N2 , 14 mol H2 được nạp vào bình dung tích 4 lit và giư ở nhiệt độ khơng đổi. Khi phảnứng đạt trạng thái cân bằng thì thấy áp suất sau cùng = 10/11 áp suấp ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng.

a.20 b.30 c.21,4 d. 24,1

<b>Bài11:</b> Cho 4 lit N2 tác dụng với 10 lit H2 thu được 6 lit NH3.a.Tính % theo thể tích các khí thu được sau phản ứng.b.Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp so với khơng khí.<b>Bài</b>

<b> 12: Có 5 lọ khí: Cl2, N2, SO2, O2 , CO2. bằng phương pgáp hóa học hãy nhân biết các khí trên.</b><b>Bài</b>

<b> 13: Chỉ dùng q tím, nhận biết các dung dịch bị mất nhản sau:</b>a. Al2(SO4)3 , (NH4)2SO4 , NH4NO3 , Ba(OH)2.

b. HCl , H2SO4 , Ba(OH)2, BaCl2.c. HCl , H2SO4 , Na2CO3, BaCl2d. HCl, Ba(OH)2 , Na2SO4 , NaCl.<b>Bài</b>

<b> 14: chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy nhận biết các lọ đựng các dung dịch mất nhãn sau.</b>a.(NH4)2SO4 , NH4NO3 , KCl , K2CO3.

b.NH4Cl , NaNO3 , (NH4)2SO4 , phenolphtalein.c. Ba(OH)2, BaCl2,NaNO3 , NaOH.<b>Bài</b>

<b> 15 :</b> Ph?n kh?i lu?ng c?a nito trong m?t oxit c?a nĩ là 30,43%. T? kh?i hoi c?a oxit dĩ so v?i Heli b?ng 23. Cơng th?c phân t? c?a oxit dĩ là :

A. N2O4 B. N2O C. NO D. NO2<b>Bài</b>

<b> 16 : </b>Dùng 10,08 lít khí Hidro (dktc) v?i hi?u su?t chuy?n hố thành amoniac là 33,33% thì cĩ th? thu du?c :A. 1,7g NH3

<b>Bài</b>

<b> 17: </b>Bơm 2 lit khí NO vào bình đựng 10 lit khơng khí.a.Tính thể tích khí NO2 tạo thành.

ĐS: 2 lit

b.Tính % theo thể tích các khí thu được sau phản ứng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

<b>Bài</b>

<b> 18: Trong bình phản ứng có 100 mol N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 4 áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 200 atm và của </b>hỗn hợp khí sau phản ứng là 192 atm. Nhiệt độ trong bình được giả khơng đổi.

a.tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng.b. tính hiệu suất phản ứng.

<b>BÀI 19: </b>Cho 1,12 lit khí NH3 (đktc) tác dụng với 16 g CuO nung nóng, sau phản ứng cịn lại chất rắn X.a.tính khối lượng chất rắn X.

a.14,8 b.8,14 c.15,8 d.16,8

b.tính thích dd HCl 0,5 M đủ để tác dụng với X.

a.0,5 b.0,25 c.0,05 d.0,15

<b>BÀI 20:</b> Cho 4,48 lit khí NH3 vào lọ chứa 8,96 lit khí Clo.a.Tính % thể tích hỗn hợp khí thu được.

b.Nếu thể tích NH3 ban đầu là 8,96 lit thì sau phản ứng thu được chất gì? Bao nhiêu gam? Các khí đo ở ( đktc); các phản ứng xãy ra hoàn toàn.

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Xác định công thức muối.

a. NH4Cl b.NH4Br c.NH4F d. đs khácb. Tính nồng độ % dd HX ban đầu.

a.2,034 b.20,34 c.23,4 d.2,34

<b>BÀI 22</b>: Cho 22,15g hỗn hợp gồm KCl, NH4Cl, NH4NO3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 5,6 lit khí ở (đktc).

Mặt khác , 44,3 g hộn hợp trên phản ứng với AgNO3 dư thu được 86,1 g kết tủa trắng. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp đầu.

ĐS : 7,45 ; 10,7 ; 4

<b>BÀI 23</b>: Cho 1 lit dd (NH4)2SO4 tác dụng hết với 0,5 lit dd hiđroxit của một kim loại kiềm M thu được 4,48 lit khí (đktc), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 17,4 g chất rắn.

a. Tính khối lượng (NH4)2SO4 có trong 1 lit dd.

a.13.2 b.14,2 c.15,2 d.16,2

b. Tính nồng độ mol/l của dd hiđroxit.

a.0,5 b.0,25 c.0,4 d.0,15

c. Xác định kim loại kiềm M.

a. Na b.Li c.K d.Rb

<b>BÀI 24:</b> 1 oxit A của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng. Biết tỉ khối hơi của A so với khơng khí là 1,59. công thức phân tử của A là:

a. NO b. NO2 c.N2O c.N2O3

<b>BÀI 25:</b> A1 là muối có M = 64(đvc) và có cơng thức ngun là (NH2O)n. A2 là 1 oxit của nitơ có tỉ lệ MA1 : MA2 = 32 : 23. tìm cơng thức phân tử A1 và A2.

ĐS: NH4NO2 và NO2.

<b>BÀI 26:</b> Tính thể tích oxi dùng để oxi hóa hết 6 lit NH3 biết rằng phản ứng sinh ra cả 2 khí N2 và NO với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 4 . ( Đs: 6,5 lit ).

<b>AXIT NITRIC</b>

<b>BÀI 1:</b> Cho 2,7 g kim loại hóa trị 3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 50% thu được 6,72 lit khí màu nâu (đktc).

<b>a.</b>Xác định kim loại hóa trị 3.

a.Cr b.Al c.Fe d.Ni

b. Tinh khoi luong dd HNO3 50% .

<b>BÀI 2:</b> Cho 3,2 gam m?t kim lo?i hóa tr? II tan v?a đ? trong 20 gam dung d?ch HNO3 dđ?m dđ?c, thì thu du?c 18,6 gam mu?i.

a. Xác d?nh tên kim lo?i nĩi trên.

b. Tính n?ng d? % c?a dung d?ch HNO3 ban d?u và n?ng d? % c?a dung d?ch mu?i.Ðáp S?: a. Mà Cu

b. 3 3 2dd HNO dd Cu(NO )

C = 63% & C = 50,54%

<b>BÀI 3:</b>Cho m(g) Al tan hòan tòan trong HNO3 0,5M thấy tạo ra hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tổng thể tích là 44,8 lít và có tỉ lệ mol theo thứ tự trên là 1:2:2.

<b>a.</b>Giá trị m (g) là: a. 35,1 b. 15,8 c*. 140,4 d. 2,7 b.tinh V dd HNO3.

<b>BÀI 5:</b> Cho 26g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch là: A. 0,4 mol B. 0,8 molC*. 1,2 mol D. 0,6

<b>BÀI 6 :</b>Cho 2.16 g kim loại M tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 1 muối của kim loại hóa trị III va ø604.8 ml (đkc) hỗn hợp khí A chứa N2 , N2O có tỉ khối so với khí hidro là 18.45. kim loại là:

a.Al b.Fe c.Cr d.đs khác

<b>BÀI 7:</b> cho 67.2 g kim loại M t/d hết với dd HNO3 thì thu được 8.96 lit (đkc), hh 2 khí khơng màu, khơng hóa nâutrong khơng khí và có tỉ khối hơi so với H2 là 18 g. M là:

a.Al b.Fe c.Cr d.Mg

<b>BÀI 8:</b>cho 7.22 g hh X gồm Fe và kim loại M ( đứng trước H ) có hóa trị khơng đổi. Chia hh X làm 2 phần bằng nhau:

*phần I : t/d hết với dd HCl thì thu được 2.128 lit H2 (đkc).

*Phần 2:Hòa tan trong dd HNO3 thu được 1.792 lit khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí đo ở (đkc).a/ kim loại M là:

a.Al b.Zn c.Ba d.Mg

b.Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh X.b.Tính khối lượng dd HNO3 0.5M ( D = 1.11 g/ml ) cần dùng.

<b>BÀI 9 :</b>Hịa tan hồn tồn 1.35 g 1 kim loại hóa trị III vào dd HNO3 dư ta thu được 3.36 lit khí (đkc) chứa 30.43% nitơ và 69.57% oxi và có tỉ khối hơi so với He là 11.5. kim loại hóa trị III là:

a.Al b.Fe c.Cr d.đs khác

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b.Tính khối lượng dd NaOH 40% tối thiểu cần thiết để tác dụng vừa đủ với dd A theo 2 trường hợp:*Để được kết tủa lớn nhất.

*Để được kết tủa nhỏ nhất.

*Tính khối lượng kết tủa trong 2 trường hợp trên.

<b>BÀI 11 : </b>Cho 3.12 g Mg tác dụng vừa đủ với 200 g dd HNO3. thu được dd A và hh 2 khí N2O và NO có tỉ khối hơi so với khí H2 là 19.375.

a.Tính thể tìch từng khí sinh ra ở (đkh).b. Tính nồng độ % ddA thu được.

<b>BÀI 12 </b>: Cho 1 hh gồm 5.44 g gồm kim loại hóa trị II và oxit kim loại đó tác dụng vừa đủ với 220 g dd HNO3 1M (d = 1.1 g/ml ) thu được ddA và 0.896 lit khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí ở ( đkc ).

a.Xác định tên kim loại: a.Cu b.Zn c.Mg d.kết quả khácb.Tính khối lượng từng chất trong hh.

c.Tính nồng độ % dd sau phản ứng.

<b>BÀI 13:</b> So sánh thể tích khí NO thu được trong 2 trường hợp sau:a.Cho 6.4 g Cu tác dụng với 120 ml HNO3 1M.

b. 6.4 g Cu tác dưng với 120 ml dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 0.5M.

<b>BÀI 14:</b> Cho 15.9 g hh A gồm Al, FeO, MgCO3 vào dd HNO3 loãng vừa đủ thu được hh khí B(đkc) gồm N2,

NO,CO2 và dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thuđược 6.4 g chất rắn.

a.Khối lượng của Al, FeO,MgCO3 có trong hh lần lượt là:

a.5.5 ; 2.16 ; 8.4b.8.4; 2.16; 5.5 c.6.5; 2.16; 7.4 d.4.5 ; 3.16 ; 8.4b.Thể tích ( ml ) dd HNO3 4% ( D = 1.02 g/ml) cần dùng là:

a.1675 b.1575 c.1475 d.1375

<b>BÀI 15:</b> Hòa tan 3.06 g 1 oxit kim loại MxOy bằng dd HNO3 vừa đủ, sau đó cơ cạn thu được 5.22 g muối khan.a.Xác định kim loại M. Biết M chỉ có 1 hóa trị duy nhất.

a.Al b.Zn c.Ba d.Mg

b.Tính thể tích dd HNO3 0.2 M cần dùng.

<b>BÀI 16 :</b> Hòa tan m gam hh gồm CaO và CaCO3 vào dd HNO3 0.5M dư 25% thu được dd A và khí B có thể tích là

2.24 lit (đkc). cũng cho m gam hh trên tác dưng vừa đủ với 200 ml dd HCl 2M.a.Tính m.

b.Tính thể tích dd HNO3 0.5M cầ dùng.

<b>BÀI 17 :</b>Cho 1 kim loại M ( hóa trị n ) t/d vừa đủ với dd HNO3. sau phản ứng thu được m(g) muối X và 0.027 mol khí NO.

Mặt khác khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn muối X thu được 3.24 g oxit kim loại và hh khí Y.Kim loại M là: a.Al b.Zn c.Cu d.Mg

<b>BÀI 18:</b>1 oxit kim loại có cơng thức là MxOy, trong đó M chiếm 72.41% theo khối lượng, khử hoàn toàn 16.8g

kim loại M bằng dd HNO3 đđ, nóng , dư thu dược muối của kim loại M hóa trị III và 0.9 mol khí NO2.a.kim loại M là: A. Al B.Fe C.Ca D.Cu

b. Oxit kim loại là: A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4D.Al2O3

<b>BÀI 19 :</b> Thể tích khí NH3 (đkc) cần để trung hòa vừa đủ 400g dd HNO3 12.6% là:A.4.48 B.6.72 C.17.92 D.20.18

<b>BÀI 20 ::</b> Cho 3,36 lit NH3 (đkc) vào ống đựng 2.4 g CuO nung nóng thu được chất rắn X. cho rằng phản ứng xãyra hồn tồn, thề tích (ml) dd HNO3 2M đủ để tác dụng với chất rắn X là: ( biết rằng chỉ tạo ra khí NO duy nhất).A.0.05 B.0.02 C.0.0002 D.0.002

<b>BÀI 21</b>: Hòa tan 6g hh Fe và Cu bằng dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được 5.6 lit khí (đkc). Thể tích (ml) dd HCl

0.5M cần dùng để phản ứng với 12g hh kim loại là:

A.800 B.600 C.1000 D.400

<b>BÀI 22 </b>: Hòa tan 6g hh Fe và Cu bằng dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được 5.6 lit khí (đkc). Thể tích (ml) dd HCl

0.5M cần dùng để phản ứng với 12g hh kim loại là:

A.800 B.600 C.1000 D.400

<b>BÀI 23 :</b> Hòa tan 5.4g Al bằng dd HNO3 vừa đủ thu được hh khí A gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với khí H2 là 21 .

Thể tích (lít) NO và NO2 ở (đkc) lần lượt là:

A.2.24 và 6.72 B.2.24 và 3.36 C.3.36 và 4.4 D.4.48và3.36

<b>BÀI 24 : </b>Cho 1.92g hh X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1 : 3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 đều tạo ra hh khí gồm NO và NO2 có thể tích 1.736 lít (đkc) .

a.khối lượng muối tạo thành là: A.8.74 B.7.84 C.7.26 D.8.5

b. số mol HNO3 đã phản ứmg là: A.0.1875 B.0.5875 C.0.05 D.đáp số khác

<b>BÀI 25</b>: Hịa tan hồn tồn 4.431g hh gồm Al và Mg vừa đủ bằng dd HNO3 loãng thu được ddA và 1.568 lít hỗn

hợp 2 khí đều khơng màu đo ở (đkc) có khối lương 2.59g, trong đó có một khí bị hóa nâu trong khơng khí . a.khối lượng Al và Mg có trong hh lần lượt là:

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. cơ cạn ddA thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A.27.301 B.28.301 C.26.301 D.25.301 c.số mol HNO3 bị khử là: A.0.105 B.0.15 C.0.3 D.0.25

<b>BÀI 26 : </b>Hòa tan 5.76g Cu trong 80ml dd HNO3 2M chỉ thu được khí NO. sau khi phản ứng kết thúc cho thêm

lượng dư dd H2SO4 vào dd thu được lại thấy có khí NO bay ra. Thể tích (lit) khí NO ở (đkc) là:A.0.4767 B.0.7467 C.0.48 D.0.672

<b>BÀI 27 :</b> Hòa tan 16.2g 1 kim loại R hóa trị III vào 5 lit dd HNO3 ( D = 1.25 g/ml ). Sau nkhi phản ứng kết thúc thuđược 5.6 lit hh khí NO và N2 (đkc). Biết tỉ khối của hh khí này so với H2 là 14.4.

a.% theo thể tích của mỗi khí trong hh lần lượt là: a.40 và 60 b.35 và 65 c.30 và 70 d.50 và 50b.kim loại R là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni

c.nồng độ % của dd HNO3 sau khi kết thúc phản ứng : a.1.302 b.2.302 c.3.302 d.0.302

<b>BÀI 28 :</b> Hòa tan 62.1g kim loại M trong dd HNO3 loãng, thu được 16.8 lit hh khí X (đkc) gồm 2 khí khơng màu

khơng hóa nâu ngồi khơng khí có tỉ khối hơi so với H2 là 17.2.a. kim loại M là: A.Al B.Fe C.Cr D.Ni

b. Nếu sử dụng dd HNO3 2M thì thể tích đã dùng là bao nhiêu lit, biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết .

<b>BÀI 29 </b>: Hòa tan hh X gồm 11.2g kim loại M và 69.6g oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lit dd HCl, thu được ddA và 4.48 lit H2 (đkc). Nếu cũng hịa tan hh X đó trong 2 lit dd HNO3 thì được dd B và 6.72 lit khí NO (đkc). a. Xác định M và MxOy

b.Tính nồng độ mol/l của các chất trong dd A và ddB ( coi thể tích dd khơng đổi trong q trình phản ứng).

<b>BÀI 30:</b> 1 oxit kim loại có cơng thức là MxOy, trong đó M chiếm 72.41% theo khối lượng, khử hoàn toàn 16.8g

kim loại M bằng dd HNO3 đđ, nóng , dư thu dược muối của kim loại M hóa trị III và 0.9 mol khí NO2.b.kim loại M là: A. Al B.Fe C.Ca D.Cu

b. Oxit kim loại là: A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4D.Al2O3

<b>BÀI 31 </b>: Nung nóng 21.3g Al(NO3)3 đến khối lượng không đổi thu được 8.34g chất rắn. Hiệu suất (%) của phản

ứng phân hủy là: A.50 B.60 C.70 D.80

<b>BÀI 32 :</b>Nung 27.25g hh các muối NaNO3 và Cu(NO3)2 khan, người ta thu được hh khí A. Dẫn tồn bộ khí A vào

89.2ml nước thì thấy có 1.12 lit khí (đkc) khơng bị hấp thụ.a.% theo khối lượng hh muối trước khi đun lần lượt là:

A.39.19 và 68.31 B.49.19 và 58.31 C.59.19 và48.31 D.69.19 và 38.31b. nồng độ % của dd tạo thành là: A.12.6 B.13.6 C.14.6 D.16.2

<b>Bài 33 :</b> Nung nóng 21.3g Al(NO3)3 đến khối lượng khơng đổi thu được 8.34g chất rắn. Hiệu suất (%) của phản

ứng phân hủy là: A.50 B.60 C.70 D.80

<b>BÀI 34 </b>: Hòa tan 6g hh Fe và Cu bằng dd HNO3 đặc, nóng, dư thu được 5.6 lit khí (đkc). Thể tích (ml) dd HCl

0.5M cần dùng để phản ứng với 12g hh kim loại là: A.800 B.600 C.1000 D.400

<b>Bài 35: </b> Cho 3,36 lit NH3 (đkc) vào ống đựng 24 g CuO nung nóng thu được chất rắn X. cho rằng phản ứng xãy rahồn tồn, thề tích (ml) dd HNO3 2M đủ để tác dụng với chất rắn X là: ( biết rằng chỉ tạo ra khí NO duy nhất).A.0.05 B.0.02 C.0.0002 D.đs khác

<b>BÀ 36 :</b> Hòa tan 62.1g kim loại M trong dd HNO3 loãng, thu được 16.8 lit hh khí X (đkc) gồm 2 khí khơng màu

khơng hóa nâu ngồi khơng khí có tỉ khối hơi so với H2 là 17.2.Kim loại M là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni

<b>BÀI 37 :</b> Hòa tan 16.2g 1 kim loại R hóa trị III vào 5 lit dd HNO3 10% ( D = 1.25 g/ml ). Sau khi phản ứng kết thúcthu được 5.6 lit hh khí NO và N2 (đkc). Biết tỉ khối của hh khí này so với H2 là 14.4.

a.% theo thể tích của mỗi khí trong hh lần lượt là: a.40 và 60 b.35 và 65 c.30 và 70 d.50 và 50b.Kim loại R là: a.Al b.Fe c.Cr d.Ni

c.Nồng độ % của dd HNO3 sau khi kết thúc phản ứng là: a.1.302 b.2.302 c.3.302 d.0.302

<b>BAØI 53 </b>:Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu

được khí NO và khí H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện. Biết rằng khối lượng muối nitrát thu được bằng159,21% khối lượng muối sunfat. Hãy xác định R.

Đáp Số: R là Fe

<b>BAI 55</b>:Cho 37,12 gam một oxít sắt tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra 0,448 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) củamột oxít của nitơ.

c. Tìm cơng thức của oxít sắt và oxít của nitơ.

d. Tìm khối lượng HNO3 (nguyên chất) đã tham gia phản ứng.Đáp Số: a. Fe3O4 và N2O

b. mHNO3= 93,24 gam

<b>BAØI 57 </b>: <b> </b>Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,9856 lít hỗn hợp khí NO vàN2 (ở 27,30<sub>C và 1atm) có tỉ khối so với hidro bằng 14,75.</sub>

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ( áp dụng định luật bảo toàn số mol electron)

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BAI 58:</b> Hoà tan 1,08 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 268,8 ml khí khơng màu nhẹ hơnkhơng khí.

a. Tìm kim loại R, biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

b. Hồ tan 4,6 gam hỗn hợp gồm R và Zn trong dung dịch HNO3 được 3,36 lít hỗn hợp NO và NO2 (ở điềukiện tiêu chuẩn) có tỉ khối so với hidro bằng 20,334. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Đáp Số: R là Al; %Al = 29,35% & %

<b>BAØI 59 :</b>Hoà tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thấy thốt ra 6,72lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) khơng màu hố nâu khi tiếp xúc với khơng khí và dung dịch A. Cô cạn dung dịch Athu được hỗn hợp muối khan Y.

a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.b. Tính thể tích dung dịch HNO3 1M đã dùng.

c. Tính khối lượng chất rắn và thể tích các khí (điều kiện tiêu chuẩn) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn Y.

<b>CÁC DẠNG TỐN KHĨ THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI</b>

<b>I-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN SỐ MOL ELECTRON(HAY ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELETRON).</b>

* Mục đích: Giúp chúng ta giải nhanh các bài tốn khó và phức tạp mà khơng cần viết phương trình phản ứng hoặc viết phương trình phản ứng mà không cần cân bằng.Ta chỉ cần xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối của chất khử và chất oxihóa mà thơi.

* NỘI DUNG: Các chất ln ln trung hòa về điện nên khi tham gia phản ứng CHẤT KHỬ nhường đi bao nhiêu electron thì CHẤT OXIHĨA sẽ nhận bấy nhiêu electron.

Có nghĩa là: TỔNG SỐ E CHO BẰNG TỔNG SỐ E NHẬN.

-Phạm vi áp dụng: Giải quyết các bài tập có sự trao đổi electron (hay có phản ứng oxihóa –khử).* Các bước giải:

-Viết phương trình phản ứng (khơng cần cân bằng).

-Dựa vào số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành sau phản ứng.Tìm số mol e cho hoặc số mol e nhận.

-Dựa vào số mol e trao đổi và sự nhường hoặc nhận e của các chất còn lại đễ xác định số mol chất cần tìm và trả lờiu cầu của bài tốn.

VD1.Hịa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 thu được 0,896l hỗn hợp 2 khí NO ,N2O(ở đktc) có tỉ khối hơi so vớiH2 là 20,25. m có giá trị là:

A.2,43g B.2,58g C.2,34g D.2,88gGiải.Pứ: Al + HNO3à Al(NO3)3 + NO+N2O+H2O

Nhh khí = 0,896/22,4=0,04 mol

Gọi số mol của N2O=xàsố mol của NO là 0,04 - x

Ta có pt: 44x+30(0,04-x) = 40,5x0,04 = 1,62 (áp dụng cơng thức khối lượng mol trung bình)àx = 0,03molà số mol NO = 0,04 - 0,03 = 0,01mol

Al – 3ềAl3+<sub> </sub>

ầ 3a (a là số mol của Al)2N+5<sub> + 8ề 2N</sub>+1<sub>(N2O)</sub>

0,24 ß 0,03N+5<sub> + 3e à N</sub>+2<sub>(NO)</sub> 0,03 ß0,01

Theo định luật bảo tồn electron ta có: 3a = 0,24 +0,03 à a=0,09mol Khối lượng Al =0,09x27=2,43g

VD2.Hịa tan hồn tồn 10,13g hh gồm Fe và Cu trong H2SO4 đặc nóng thu được 4,48l khí SO2 (đktc).Phần trăm theo khối lượng của Fe và Cu lần lượt là.

A.53,5% ;46,50% B.45,55% ;54,45% C.36,82% ;63,18% D.40,50% ;59,50%Giải.

Pứ: Fe +H2SO4àFe2(SO4)3 + SO2 + H2OCu+H2SO4 à CuSO4+SO2+H2O

nSO2 =0,2molFe – 3eà Fe3+xà 3x

Cu - 2eà Cu2+yà 2y

S+6<sub> + 2e à S</sub>+4<sub> (SO2)</sub> 0,4ß 0,2

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mặt khác khối lượng hh là: 56x +64y = 10,13 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được:x=0,0667mol à %Fe = (0.0667x56)x100/10,13=36,82% ,%Cu=63,18%.

VD3.Hòa tan 15,15g Al và Zn trong HNO3 lỗng thu được 2,464l hỗn hợp khí gồm N2 và N2O (đktc) co tỉ khối so với hiđro là 21,27.Khối luợng của Al và Zn lần lượt là:

A.2,7g ;14,45g B.5,4g ; 9,45g ù C.8,1g ;7,05g D.6,75g ;8,4g Giải:

Pứ: Al + HNO3 à Al(NO3)3+N2+N2O+ H2O Zn + HNO3àZn(NO3)2+N2+N2O+H2OSố mol hh khí = 2,464/22,4 = 0,11molGọi x là số mol N2 à Số mol N2O = 0,11- x

Khối lượng mol trung bình hh khí là:28x + 44(0,11- x) = 42,54x0,11 = 4,68à x= 0,01mol, nN2O = 0,11- 0,01= 0,1 mol

Al - 3e à Al3+aà 3a

Zn - 2e à Zn2+bà 2b

2N+5<sub>+10eà N2</sub> 0,1 ß 0,012N+5<sub>+ 8ề N</sub>+1 0,8 ß 0,1

Theo định luật bảo tồn electron ta có:3a+2b=0,9 (1)Khối luợng hh kim loại là:27a +65b =15,15 (2)giải hệ (1) và (2) ta được a=0,2,b=0,15

mAl = 0,2x24 = 5,4g ; mZn = 0,15x65 = 9,75g

<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG.</b><b>TRẮC NGHIỆM.</b>

1.Cho m g Al hòa tan trong H2SO4 đặc thấy được 6,4 g chất rắn màu vàng nhạt và V lít SO2 (đktc).Cho SO2 trên sụcvào dung dịch KMnO4 0,1M cần vừa đủ 200ml .Gía trị m là:

A.11,7g B.11,3g C.12,4g D.12,5g

2.Hòa tan 8,1g Al trong dung dịch NaNO3 và NaOH .Hiệu suất phản ứng tạo NH3 là 100% .Thể tích NH3 thoát ra là:

A.2,84 l B.2,52l C.3,02l D.2,24l

3.Hòa tan hh gồm Fe và Cu có khối lượng 12g bằng lượng KNO3 trong H2SO4 lỗng thu được 6,72l hh khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 20,33. Khối lượng mỗi kim loại trong hh Fe ,Cu là.

A.2,8g; 9,2g B.4,8g; 7,2g C.5,6g; 6,4g D.6,2g; 5,8g

4.Hòa tan 9,18g Al trong HNO3 thu được V lít hh 2 khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75.Gía trị của V là:A.6,72l B.6,25l C.5,38l D.6,05l

5.Hòa tan một lượng FeXOY trong H2SO4 đặc nóng thu được 2,24l khí SO2 đktc và dung dịch A .Cô cạn dung dịch A thu được 120g muối khan.Cơng thức của oxít sắt là:

A.FeO B.Fe3O4 C. Fe2O3 D.FeO2

6.Cho 8,1g kim loại A hịa tan hồn tồn trong HNO3 thu được 5,6l hh khí NO và N2O đo ở 0 độ C ,2at có tỉ khối so với H2 là 19,8.Kim loại A là:

A.Fe B.Zn C.Cu D.Al

7.Cho 6g hh Fe và Cu có số mol bằng nhau hịa tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được hh khí NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19.Thể tích hh khí là:

A.3,2l B.2,8l C.2,464l D.2,484l

8.Hịa tan 6,72g Fe bằng dd H2SO4lỗng dư được dung dịch A ,khí B. A làm mất màu V lít dd KMnO4 0,5M.Gía trịcủa V là:

A.0,048l B.0,05l C.0,052l D.0,045l

9.Hòa tan 4,45g Al trong HNO3 lỗng thu được hh khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75.Thể tích HNO3 đã tham gia phản ứng là:

A.0,75l B.0,60l C.0,72l D.0,66l

10.Hòa tan mg Al trong HNO3 lỗng dư thu được 11,2l khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:2:2.Gía trị m là:

A.31,2 g B.32,8 g C.35,1g D.38,4g

11.Hòa tan 3,68g hh Zn và Al bằng đúng 2,5l HNO3 0,1M .Sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối ,không có khí thốt ra.% khối lượng Zn và Al lần lượt là:

A.72,60%,27,40% B.70,65%,29,36% C.68,40%,31,60% D.58,40%,41,60%

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A.0,275l B.0,328l C.0,252l D.0,317l

13.Hỗn hợp A gồm Fe và Cu có khối lượng 8,8g.Hịa tan A trong H2SO4 lỗng dư được 2,24 l khí H2 đktc.Thêm một lượng vừa đủ dung dịch KNO3 vào dung dịch sau phản ứng đun nóng nhẹ phản ứng hồn tồn thu được V lít khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí.Gía trị V là:

A.3,24l B.2,464l C.1,493l D.3,36l

14.Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4l dư thu được dd X .Dung dịch X phản ứng vừa đủ với Vml KMnO4 0,5M.Gía trịcủa V là:

A.80ml B.20ml C.40ml D.60ml

15.D9ể thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al2O3,b mol CuO,c mol Ag2O),người ta hòa tan X bởi dd chứa (6a+2b +2c)mol HNO3 được ddY,sau đó thêm(giả sử hiệu suất phản ứng là 100%).

A.2c mol bột Al vào Y B.c mol bột Al vào Y C.c mol bột Cu vào Y D.2c mol bột Cu vào Y.

16.Hịa tan hồn tồn 12g hh Fe,Cu có tỉ lệ mol là 1:1 bằng HNO3, thu được V lít ở đktc hh khí X gồm NO,NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư).Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19.Gía trị của V là:

A.2,24 l B.4,48 l C.5,60 l D.3,36 l

16.Cho mg hh Mg,Al vào 250ml dd X chứa hh axít HCl 1M và H2SO4 0,5M,thu được 5,32l H2 ở đktc và dd Y (xemthể tích dd khơng đổi).Dung dịch Y có pH.

A.1 B.7 C.2 D.6

17.Hịa tan hồn tồn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axít HNO3 vừa đủ ,thu được dd X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí duy nhất NO.Gía trị của a là:

A.0,12g B.0,06g C.0,075g D.0,04g

18.Hòa tan 5,4g Al vào ddH2SO4 loãng dư .Sau phản ứng thu được dd X và V lit H2 đktc.Gía trị V là:A.4,48 l B.3,36 l C.2,24 l D.6,72 l

19.Cho 10g hh Fe,Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.Sau phản ứng thu được 2,24l H2 đktc,dd X và m gam chất rắn khơng tan.Gía trị của m là:

A.3,4g B.4,4g C.5,6g D.6,4g

20.Cho 0,69g một kim loại kiềm tác dụng với H2O dư .Sau phản ứng thu được 0,336l H2 đktc.Kim loại kiềm là:A.Na B.K C.Rb D.Li

21.Hòa tan 2,81g hh gồm Fe2O3,MgO,ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ.Sau phản ứng thu được hh muối sunfat khan khi cô cạn dd là:

A.6,81g B.4,81g C.3,81g D.5,81g

22.Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều ,thu được V lit khí ở đktc và dd X.Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy xuất hiện kết tủa.Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là:

A.V=22,4(a-b) B.V=22,4(a+b) C.V=11,2(a-b) D.V=11,2(a+b)

23.Cho 11,36g hh gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3lỗng dư,thu được 1,344l khí NO duy nhất ởđktc và dd X.Cô cạn dd X thu được m gam muối khan.Gía trị m là:

A.35,5g B.34,36g C.49,09g D.38,72g

24.Cho 2,13g hh X gồm 3 kim loại Mg,Cu,Al tác dụng hoàn toàn với Oxi thu được hh Y gồm các oxít có khối lượng 3,33g. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ đễ phản ứng hết với Y là:

A.50ml B.57ml C.75ml C.90ml

25.Cho V lit hh khí ở đktc gồm CO, H2 phản ứng với 1 lượng dư hh CuO ,Fe3O4 đun nóng .Sau khi phản ứng xảy rahồn tồn ,khối lượng hh rắn giảm 0,32g.Gía trị của V là:

A.0,112 l B.0,560 l C.0,224 l D.0,448 l

26.Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hh gồm HNO30,8M và H2SO40,2M.Sau khi các phản ứng xãy ra hồn tồn,sinh ra V lit khí NO duy nhất ở đktc.Gía trị của V là:

A.0,746 l B.0,672 l C.0,448 l D.1,792 l

27.Để hịa tan hồn tồn 2,32ghh FeO,Fe3O4,Fe2O3 trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3,cần dùng vừa đủ V lit dd HCl 1M.Gía trị của V là:

A.0,16 l B.0,18 l C.0,23 l D.0,08 l

28.Cho hh gồm Na ,Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư.Sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn ,thu được 8,96l H2 ở đktc và m g chất rắn khơng tan.Gía trị của m là:

A.5,4 l B.7,8 l C.10,8 l D.43,2 l

29.Nung nóng m g hh Al, Fe2O3 trong mơi trường khơng có khơng khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh rắn Y.Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

-Phần 1 tác dụng với H2SO4loãng dư,sinh ra 3,08 lit H2 ở đktc.-Phần 2 tác dụng với dd NaOH dư ,sinh ra 0,84l H2 ở đktc.Gía trị của m là:

A.22,75g B.29,43g C.29,40g D.21,40g

30.Để oxi hóa hồn tồn 0,01mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH ,lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là:

A.0,03mol và 0,08mol B.0,015mol và 0,08mol C.0,015mol và 0,04mol D.0,03mol và 0,04mol

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A.8,75g B.9,75g C.6,50g D.7,80g

32.Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 dư .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896l NO đktc và dd X.Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X là:

A.13,32g B.6,52g C.8,88g D.13,92g

33.Nung một hh rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí dư .Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn ,đưa bình về nhiệt độ ban đầu,thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hh khí .Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng đều bằng nhau,mối liên hệ a và b là(biết sau phản ứng lưu huỳnh ở mức oxihóa +4 , thể tích các chất rắn là khơng đáng kể).

A.a = 4b B. a = 2b C.a = b D.a = 0,5b

34.Cho m g hh X gồm Al, Cu vào dd HCl dư ,sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36l khí ở đktc.Nếu cho m g hh X trên vào một lượng dư axit HNO3 đặc nguội sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72l khí NO2 duy nhất ở đktc.Gía trị của m la:

A.12,3g B.15,6g C.10,5g D.11,5g

35.Thể tích dd HNO3 1M lỗng ít nhất cần dùng để hịa tan hồn tồn một hh gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là(biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO).

A.0,8 l B.1 l C.0,6 l D.1,2 l

36.Cho một lượng bột Zn vào dd X gồm FeCl2 và CuCl2 .Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn là 0,5g.Cô cạn phần dd sau phản ứng thu được 13,6g muối khan.Tổng khối lượng các muối trong X là:

A.13,1g B.14,2 g C.17,0g D.19,5g

37.Hòa tan hoàn toàn 1,2 g kim loại X vào dd HNO3 dư thu đựơc 0,224 l khí N2 duy nhất ở đktc.Tên X là:A.Zn B.Al C.Mg D.Cu

38.Hịa tan hồn tồn 12,8g Cu trong dd HNO3 thấy thốt ra V lit hh khí A gồm NO, N2O ở đktc.Biết tỉ khối của A so với H2 là 19.Gía trị V là:

A.4,48 l B.2,24 l C.0,448 l D.8,96 l

39.Cho m g Al phản ứng hết với dd HNO3 thu được 8,96l khí ở đktc gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 16,5.Gía trị m là:

A.17,5g B.13,5g C.15,3g D.15,7g

40.Cho hh X gồm Al, Fe, Cu .Lấy 9,94g X hòa tan trong lượng dư ddHNO3 lỗng thu được 3,584 l khí NO đktc.Tổng khối lượng muối khan tạo thành là:

A.39,7g B.29,7g C.39,3g D.27,7g

41.Cho n mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 lỗng 0,5M thu được V lit khí NO đktc.Gía trị V là:

A.1,344 l B.14,933n l C.Cả A,B đều sai D.Cả A,B đều đúng.

42.Hịa tan hồn tồn 3,2g kim loại hóa trị 2 trong 20g dd HNO3 đặc nóng thì thu được 18,6g dung dịch muối.-Kim loại là:

A.Zn B.Cu C.Mg D.Kim loại khác -Nồng độ % của dd HNO3 đem dùng.

A.63% B.73% C.15,75% D.Kết quả khác.43.Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

-TN1:Cho 6,4g Cu vào 120ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lit NO .

-TN2:Cho 6,4g Cu vào 120ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được V2 lit NO.*So sánh V1 và V2:

A.V1 > V2 B.V1 < V2 C.V1 = V2 D.Không so sánh được.*Biết V1 ,V2 đo ở 54,6oC<sub> và 2,4 atm.Tính V1 và V2 lần lượt:</sub>

A.0,672 l; 1,344 l B.0,672 l; 0,336 l C.0,750 l; 0,750 l D.Hai kết quả khác.*Cơ cạn dd nhận đựơc sau thí nghiệm 2 thu được khối lượng muối khan là:

A.11,52g B.15,24g C.9,48g D.16,92g

44.Hòa tan ag hh X gồm Mg, Al vào dd HNO3 đặc nguội dư thu được 0,336l NO2 ở 0oC<sub> và 2 atm.Cũng ag hh X trên </sub>khi hịa tan trong HNO3 lỗng dư thu được 0,168l NO ở 0oC<sub>,4 atm.</sub>

*Khối lượng 2 kim loại Al ,Mg lần lượt là:

A.4,05g ;4,8g B.5,4g; 3,6g C.0,54g; 0,36g D.Kết quả khác.

*Để hòa tan vừa đủ a g hh X ,giải phong NO cần vừa đủ một lượng dd HNO3 0,3M,d = 1,4g/ml,(biết hao hụt là 20%).Khối lượng dd HNO3 là:

A.448g B.560g C.672g D.Kết quả khác.45.Hoà tan 15,2g hh A gồm Fe,Cu vào 500ml dd HNO3 loãng dư thu được 2,24l NO đo ở 0OC<sub> ,2atm.</sub>*Khối lượng của Fe,Cu trong hh A lần llượt là:

A.11,6g; 3,6g B.5,6g; 9,6g C.2,8g; 13,4g D.Kết quả khác.

*Tính nồng độ mol/l của dd HNO3 ban đầu ,biết để trung hòa axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dd NaOH 20%?A.3,6M B.1,8M C.2,4M D.Kết quả khác

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*a g bột Zn là:

A.26g B.13g C.9,75g D.Kết quả khác.*V l dd HNO30,2M đem dùng là:

A.14,5 l B.6,5 l C.Cả A,B đều đúng D.Kết quả khác

47.Hịa tan hồn tồn ag Al trong dd HNO3l ,thấy thốt ra 44,8l hh 3 khí NO,N2O,N2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1:2:2.

*Gía trị ag là:

A.140,4g B.70,2g C.35,2g D.Kết quả khác*Nếu lấy ag Al hịa tan hồn tồn trong dd NaOH dư thì thể tích H2 đktc giải pháng ra là:A.13,44 l B.174,72 l C.6,72 l D.Kết quả khác

48.Hịa tan hồn tồn 1,08g kim loại R hóa trị III khơng đổi trong dd HNO3 lỗng thì thu được 0,336l oxit NXOY ởđktc .Biết tỉ khối của oxít đối với H2 là 22.Cơng thức oxit là:

A.NO2 B.N2O4 C.N2O3 D.N2O

49.Hịa tan hồn tồn 19,2g kim loại M trong dd HNO3lỗng dư thu được 4,48l khí NO đktc và dd D.Cho NaOH vào dd D ta được kết quả E.Nung E trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được a g chất rắn.

*Kim loại M là:

A.Mg B.Al C.Fe D.Cu*Khối lượng ag chất rắn là:

A.24g B.48g C.30,6g D.Kết quả khác.

50.Hòa tan hết a g Cu trong dd HNO3 lỗng thu được 1,12l hh khí NO,NO2 ở đktc ,có tỉ khối so với H2 là 16,6.Gía trị của a là:

A.2,38g B.2,08g C.3,9g D.Kết quả khác.

51.Hịa tan hồn tồn 16,2g một kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 thu được 5,6l khí đktc hh khí A nặng 7,2g gồm NO,N2.Kim loại M là:

A.Zn B.Fe C.Al D.Kim loại khác

52.Hòa tan hết 12g kim loại M chưa rõ hóa trị vào dd HNO3,được 2,24l khí duy nhất A ở đktc khơng màu ,không mùi,không cháy.Kim loại M là:

A.Cu B.Mg C.Zn D.Kim loại khác.

53.Hòa tan Fe bằng dd HNO3loãng ,ở nhiệt độ rất thấp lạnh thu được dd A và hh khí B gồm 2 khí có tỉ lệ mol 1:1,và có tỉ khối so với H2 là 11,5.Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư chỉ thấy kết tủa màu trắng hơi xanh tạo thành,khơng có khí bay ra.Hỗn hợp khí B gồm 2 khí nào sau:

A.H2 ;NO B.N2;N2O C.H2;NH3 D.Cả A,B,C đều sai.54.Cho 12,6g Cu tác dụng với HNO3.Cần lượng HNO3 dùng để oxihóa Cu và để tạo muối là:*Nếu HNO3 là axit đậm đặc:

A.25,2g ; 37,8g B.12,6g; 25,2g C.25,2g; 25,2g D.37,8g; 12,6g*Nếu HNO3 là axit loãng:

A.8,4g; 12,6g B.25,2g; 12,6g C.8,4g; 37,8g D.Kết quả khác.

55.Cho m g Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thốt ra 11,2l đktc hh khí A gồm 3 khí N2,NO,N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1: 2.Vậy m có giá trị:

A.2,7g B.16,8g C.3,51g D.Kết quả khác.

56.Cho hợp kim A gồm Fe,Cu.Hòa tan hết 6g A bằng dd HNO3 đặc ,nóng thu được 5,6l khí màu nâu đỏ duy nhất ở đktc.Phần trăm khối lượng Cu trong mẫu hợp kim là:

A.53,34% B.46,66% C.70% D.Kết quả khác.

57.Hịa tan hồn tồn mg FeXOY trong dd H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dd B.Cho khí A hấp thụ hồn tồn bởi dd NaOH dư tạo ra 12,6g muối.Mặt khác khi cô cạn dd B thì thu được 120g muối khan.Cơng thức của oxít sắt là:

A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.C và D đúng.

58.Một kim loại M tác dụng với HNO3 loãng thu được M(NO3)3 ,H2O và hh khí E chứa N2,N2O.Khi hịa tan hồn tồn 2,16g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu đựơc 604,8ml đktc hh khí E có tỉ khối so với H2 là 18,45.Kim loại M là:

A.Cr B.Fe C.Mg D.Al

59.Lấy V ml dd HNO3 67% D=1,4g/ml pha loãng bằng nước được dung dịch mới hịa tan vừa đủ 4,5g Al và giải phóng hh khí NO,N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75.Tính thể tích mỗi khí NO và N2O?

A. 2 l; 1l B.1,9656 l ; 0,6552 l C.1,8656 l; 0,6452 l D.Kết quả khác.60.Cho a mol Cu tác dụng với 120ml dd HNO31M và H2SO4 0,5M loãng thu được V lit NO đktc.Tính V A.1,344 l ;14,933a l B.1,244l; 12,9a l C.2 l; 3a l D.Kết quả khác

61.Hòa tan 4,59g Al trong dd HNO3 thu được hh khí NO,N2O.Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 16,75.Thể tích mổi khí có trong hh khí là:

A.3,2 l ; 0,1 l B.3 l ; 0,3 l C.3,4272 l; 0,14336 l D.2,42 l ; 0,14 l

62.Hòa tan hết 18,08g Al trong dd HNO3 thu được hh khí X gồm 2 khí NO,NO2 ,tỉ khối của X so với H2 là 19.Thể tích V mổi khí trong X ở đktc là:

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

63.Trộn CuO với một oxit kim loại M có hóa trị II (M là kim loại hoạt động hóa học mạnh) theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 được hh B.Cho 4,8g hh B vào một ống sứ ,nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua đến khi phản ứng xay ra hoàn toàn thu được rắn D.Hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160ml dd HNO3 1,25M thu được Vlit khí NO đktc .Gía trị của V là:

A.0,24 l B.0,46 l C.0,48 l D.0,84 l

64. Cho 6,4g Cu tan hồn tồn trong 200ml dd HNO3 thì giải phóng một hh khí gồm NO,NO2 có tỉ khối so với H2 là18.Nồng độ mol của dd HNO3 là:

A.1M B.2,44M C.1,44M D.0,44M

65. Nung 24g hh gồm Fe2O3,CuO trong một luồng khí H2 dư ,phản ứng hồn tồn .Cho hh khí tạo ra trong phản ứngđi qua bình đựng dd H2SO4 đặc.Khối lượng của bình này tăng lên 7,2g.Khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứnglà:

A.5,6g ; 32g B.5,6g ; 6,4g C.11,2g ; 6,4g D.11,2g ; 3,2g

66. Hòa tan 10g hh 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và III bằng dd HCl ,thu được dd A và 0,672l khí bay ra ở đktc.Khi cô cạn dd A khối lượng muối khan thu được là:

A.10,33g B.9,33g C.11,33g D.12,33g

67. Hòa tan xg kim loại M trong 200g dd HCl 7,3% vừa đủ thu được dd A trong đó nồng độ của dd muối M tạo thành là 11,96% theo khối lượng .Khối lượng của xg và kim loại M lần lượt là:

A.0,5 và K B.11 và Ca C.22 và Mn D.11 và Mn.

68. Cho mg dd HCl nồng độ C% tác dụng hết với một luợng hh kim loại K và Mg dùng dư,thấy khối lượng khí H2 bay ra là 0,05m g.Nồng độ C% của dd HCl là:

A.16% B.19,73% C.20% D.29,73%

69. Lấy 14.4g hh Y gồm Fe và FeXOY hòa tan hết trong dd HCl 2M được 2,24l khí ở 273oC<sub>,1atm.Tỉ lệ % khối </sub>luợng cac1chat61 trong hh Y lần lượt là:

A.29,44% ;70,56% B.30,44%; 69,56% C.19,44%; 80,56% D.Tất cả đều sai.

70. Đốt cháy hoàn toàn 125,6g hh FeS2 và ZnS thu được 102,4g SO2.Khối lượng của 2 chất trên lần lượt là:A.77,6g ; 48g B.78,6g ; 47g C.76,6g; 49g D.Kết quả khác.

71. Cho 8,8g hh 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau cùng thuộc nhóm IIIA ,tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,72l H2 ở đktc.Hai kim loại đó là:

A. Al; In B.Ga; In C.In; Pb D.Al; Ga

72. Hịa tan hồn tồn 50g hh 3 kim loại trong dd H2SO4loãng vừa đủ thu được ddA và 2,24l khí ở đktc.Cơ cạn dd sau phản ứng.Tính lượng muối trong A.

A.59,6g B.56,9g C.55,9g D.Kết quả khác.

<b>* TỰ LUẬN.</b>

1. Hòa tan 62,1g kim loại M vào dung dịch HNO22M lỗng được 16,8l hh khí N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 17,2.Tìm kim loại M và dung dịch HNO3 đã dùng.

2. Phản ứng Al + HNO3à Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O có tỉ lệ mol N2O : N2 = 2 : 3 thì sau khi cân bằng tỉ lệ mol của Al : N2O : N2 lần luợt là bao nhiêu?

3. Cân bằng phản ứng Al + HNO3 à Al(NO3)3 + NO +NO2 + H2O biết rằng:a.Tỉ lệ mol NO : NO2 = 1: 2,1

b. Tỉ lệ mol NO : NO2 = 1: 13

4. Hịa tan hồn tồn m g Al trong dd HNO3 thu được 8,96l (đktc) hh khí A gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75.Tính mg.

5. Cho 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2l dung dịch HNO3 thì thu được hh khí A gồm NO và N2 có tỉ khối so với hiđro là 14,75.

a.Tính thể tích mỗi khí sinh ra đo ở 27oC<sub> ,1atm.</sub>b.Tính CM của dung dịch HNO3 đem dùng.

6. Cho 0,54g Al hòa tan hết trong 250ml dd HNO3 1M.Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A và 0,896l hh khí B gồm NO2 và NO ở đktc.

a.Tính tỉ khối của hh khí B so với H2.b.Tính nồng dộ mol/l của dung dịch A.

7. Lấy Vml dd HNO3 67% đem pha loãng bằng nước cất đễ thu được dd mới,dd này hòa tan vừa đủ 9g Al và giải phóng hh khí A gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75.Tính Vml dd HNO3 67% đã dùng.

8. Hòa tan hết 0,72 mol Mg vào dd HNO3 0,1M thu được dd X và 1,344l hh khí Y gồm N2 và N2O đo ở

0oC<sub>,2atm.Trộn dung dịch X với dung dịch NaOH rồi đun nóng thì có khí Z thốt ra.Biết khí Z tác dụng vừa đủ với </sub>200ml ddH2SO4 0,1M.Tính thễ tích các khí trong hh khí Y.

9. Cho 16,2g kim loại M tan hết trong 5lit dung dịch HNO30,5M(D=1,25g/ml).Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6l đo ở đktc hh khí A gồm NO và N2.Trộn hh khí A với O2.Sau khi phản ứng kết thấy thể tích khí cịn lại bằng 5/6tổng thể tích khí ban đầu và O2 đem vào đo ở cùng điều kiện.Biết kim loại M có hóa trị 3.

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10. Hòa tan 2,88g hh Fe và Mg bằng dd HNO3l,dư thu được 0,9856l hh khí NO,N2 ở 27,3oC<sub>,1atm có tỉ khối so với </sub>H2 bằng 14,75.

a.Viết ptpư.

b.Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

11. Hòa tan 1,12g hh gồm Mg,Cu trong dd HNO3 dư thu được 0,896l khí A gồm NO2,NO có tỉ khối so với H2 bằng 21.

a.Viết các ptpứ.

b.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại.

12. Cho 6,5g hh Al,Zn vào 250g dd HNO3x%,sau cùng thu được dung dịch A, 2,766g phần rắn chưa tan hết và 1,12l hh hai khí khơng màu(trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí).Biết tỉ khối hh khí so với H2 bằng 16,75.a.Tính trị số x%.

b.Tính số gam muối rắn khan thu được khi cơ cạn dung dịch A.

13. Hịa tan 20g hh Cu,Fe,Fe3O4 vào 150ml dd HNO3 đặc nguội thì có 3,36l một khí X bay ra ở đktc.Sau khi lọc bỏ chất không tan đem cân thấy khối lượng chung giảm 12,1g.

a.Tính thành phần trăm theo khối lượng hh.

b.Tính nồng độ mol/l của các muối trong dd thu được.Gỉa sử V dung dịch thay đổi không đáng kể.

14. Hòa tan vừa đủ 23,7g hh A gồm Al và Al2O3 trong 2,5l dd HNO3 thì thốt ra hh khí B gồm NO và N2O có tỉ khối bằng 1,324.Cần 0,3l dd NH3 7M để làm kết tủa hết ion Al3+<sub>có trong dd thu được sau khi hịa tan.</sub>

a.Tính % khối lượng mỗi chất trong A.

b.Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 đem dùng.

15. Cho hh A gồm 3 kim loại X,Y,Z có hóa trị lần lượt là 3,2,1 và tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:3 trong đó số mol X bằngx mol.Hịa tan hồn tồn A bằng dd có chứa y g HNO3 lấy dư 25%.Sau phản ứng thu được dd B khơng chứa NH4NO3 và V lít hh khí G đktc gồm NO ,NO2.Lập biểu thức tính y theo xvà V.

16. Cho 11,9g hh A gồm Mg,Al,Fe vào 625ml dung dịch HNO32M.Chờ cho phản ứng hoàn toàn thu đượcdd A và 6,72l khí NO duy nhất ở đktc.

a.Chứng minh trong dd A vẫn cịn dư axít.b.Cơ cạn dd B thu được bao nhiêu g muối khan.

c.Thêm dần dd NaOH 1M vào dd A đến khi khối lượng kết tủa khơng thay đổi thì dừng lại.Nhận thấy cần dùng đúng 1,05l dd NaOH 1M.Tính khối lượng mỗi kim loại.

17. Hịa tan 1,08g một kim loại R hóa trị III hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 0,336l khí A ở đktc có cơng thức NXOY .Biết tỉ khối của A đối với H2 là 22.Xác định kim loại R.

18. Hịa tan hồn tồn một lượng kim loại M bằng dung dịch HNO3 vừa đủsau cùng thu được một dd A va khơng thấy khí thốt ra.Cho NaOH dư vào dd A thấy thốt ra 2,24l khí đo ở đktc và 23,2g kết tủa.Xác định M.

19. Hòa tan hồn tồn 4,59g oxit của kim loại R có hóa trị khơng đổi trong HNO3 dư thu được 7,83g mưối.Xác địnhcơng thức R.

20. Hịa tan hồn tồn 2,72g hh A gồm kim loại R và oxit RO trong dung dịch HNO3vừa đủ,thu được muối chứa R(NO3)3 duy nhất và 0,448l NO đktc.Mặt khác nếu nung nóng hh A trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 3,2g chất rắn.Xác định kim loại R và oxít RO của nó.Biết các phản ứng đều xảy ra với hiệu xuất 100%.21. Hịa tan hồn tồn 77,04g kim loại M trong dd HNO3 lỗng ,thu được 13,44l khí đktc hh 2 khí N2,N2O và 9g muối amoni.Biết tỉ khối của hh khí đối với H2 là 17,2.Xác định M.

22. Lấy 3,61g hhX gồm Fe và kim loại M có hóa trị khơng đổi hịa tan hết trong dd HCl thì thu được 2,128l H2 đktc.mặt khác nếu lấy 5,415g hh X hịa tan hết trong dd HNO3 thì thu được 2,688l NO duy nhất đktc.Xác định kim loại M và phần trăm từng kim loại trong X.

23. Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dd HNO3 đặc nóng và vào dd H2SO4lỗng thì thể tích NO2 thu được gấp 3 thể tích H2 ở cùng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành.Xác định kim loại R.

24.Cho 18,5g hh Z gồm Fe,Fe3O4 tác dụng với 200ml dd HNO3 lỗng,đun nóng và khuấy đều.Sau khi phản ứng xảyra hoàn toàn thu được 2.24l khí NO duy nhất ở đktc, dung dịch Z1,và cịn lại 1,46g kim loại.

a.Tính nồng độ mol/l của dd HNO3. (Đề TSĐH 2002).

b.Tính khối lượng muối trong dd Z1. Đáp án: a. 3,1M b.48,6M

25. Cho 3,87g hh A gồm Mg và Al vào 250ml dd X chứa axít HCl 1M và H2SO4 0,5M được dd B và 4,368l khí H2 ở đktc.

a.Chứng minh trong dd B vẫn cịn dư axít.b.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh A.

</div><!--links-->

Từ khóa » Cho 23 9g Hh X Gồm Nh4cl Và (nh4)2so4