Nỗ Lực Hiện Thực Các Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ Trên Phạm Vi ...
Có thể bạn quan tâm
- English
- Français
- Español
- 中文
- Pусский
- Mác, Ăngghen, Lênin
- Hồ Chí Minh
- Truyền hình
- VCNET
- Thời sự
- Lãnh đạo Đảng, Nhà nước
- Xây dựng Đảng
- Tư tưởng - Văn hóa
- Kinh tế
- Xã hội
- Nói hay đừng
- Cùng bàn luận
- Bạn đọc
- Biển đảo Việt Nam
- Đối ngoại
- Thế giới
- Multimedia
- Tiêu điểm
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Nóng trong ngày
- Tiếng nói Đảng viên trẻ
- Quốc phòng - An ninh
- Điều tra
- Gương sáng Đảng viên
- Khoa học
- Giáo dục
- Y tế
- Thể thao
- Pháp luật
- Ảnh
- Người Việt Nam ở nước ngoài
- Chuyện lạ đó đây
- Thông tin kinh tế
- Thời sự
- Lãnh đạo Đảng, nhà nước
- Xây dựng Đảng
- Tư tưởng văn hóa
- Kinh tế
- Xã hội
- Nói hay đừng
- Biển đảo Việt Nam
- Bạn đọc
- Cùng bàn luận
- Đối ngoại
- Thế giới
- Multimedia
- Tiêu điểm
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Nóng trong ngày
- Tiếng nói Đảng viên trẻ
- Quốc phòng - An ninh
- Điều tra
- Gương sáng Đảng viên
- Khoa học
- Giáo dục
- Y tế
- Thể thao
- Pháp luật
- Ảnh
- Người Việt Nam ở nước ngoài
- Chuyện lạ đó đây
- Thông tin kinh tế
- English
- Français
- Español
- 中文
- Pусский
- Mác, Ăngghen, Lênin
- Hồ Chí Minh
- Truyền hình
- VCNET
- Thời sự
- Lãnh đạo Đảng, nhà nước
- Xây dựng Đảng
- Tư tưởng văn hóa
- Kinh tế
- Xã hội
- Nói hay đừng
- Biển đảo Việt Nam
- Bạn đọc
- Cùng bàn luận
- Đối ngoại
- Thế giới
- Multimedia
- Tiêu điểm
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Nóng trong ngày
- Tiếng nói Đảng viên trẻ
- Quốc phòng - An ninh
- Điều tra
- Gương sáng Đảng viên
- Khoa học
- Giáo dục
- Y tế
- Thể thao
- Pháp luật
- Ảnh
- Người Việt Nam ở nước ngoài
- Chuyện lạ đó đây
- Thông tin kinh tế
(ĐCSVN) – Hạn định năm 2015 đang đến rất gần và thế giới cần đưa ra được các đánh giá một cách chân thực và tổng quát nhất về quá trình thực hiện các mục tiêu xóa đói giảm nghèo được Liên hợp quốc ấn định từ năm 2000. Cho tới thời điểm hiện tại, thực tế dễ dàng nhận thấy nhất là việc thiếu vắng các thiện chí chính trị và các bước tiến rất quanh co khó đi tới đích của các mục tiêu này.
Vào thời điểm rất gần với năm hạn định 2015, chúng ta lại đang phải đối mặt với một thực tế: các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) sẽ khó có thể đạt được. Nếu không có gì thay đổi, gần 1,5 tỷ người sẽ tiếp tục phải sống trong cảnh bần cùng. Và chúng ta có thể thấy những gì trong bản báo cáo kết quả thực hiện các MDG? Một văn bản tổng hợp kết quả hoàn toàn không khả quan hay một văn bản ghi nhận thất bại? Ngay khi thông qua vào năm 2000, nhiều chuyên gia, trong đó có Ngân hàng Thế giới, đã tuyên bố các mục tiêu này sẽ không thể thực hiện được vì cho rằng nó "quá tham vọng".
Liệu MDG có phải là một chương trình tham vọng?
8 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) 1. Triệt để loại trừ tình trạng bần cùng (nghèo cùng cực) và thiếu ăn: 2. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học: 3. Nâng cao bình đẳng giới và vị thế, năng lực của phụ nữ: 4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em: 5.Cải thiện sức khỏe bà mẹ: 6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác: 7. Đảm bảo sự bền vững của môi trường: 8. Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển: |
Trước tiên, chúng ta nhận thấy rằng nỗ lực giảm tình trạng cực nghèo không thể được đánh giá là một chương trình tham vọng, đặc biệt khi chúng ta chỉ đặt ra mục tiêu cố gắng giảm một nửa số những người phải sống trong cảnh khó khăn. Tuy nhiên, điều đáng nói là trong vòng một phần tư thế kỷ qua, khi số lượng những người giàu có tăng lên với tốc độ lạ thường thì việc không thể làm cho 20% dân số thế giới thoát khỏi tình trạng cực nghèo lại là vấn đề liên quan tới tính hiệu quả của hệ thống kinh tế và chính trị của chúng ta.
Thêm vào đó, không ít những nghi ngờ về tính khả thi của quá trình thực hiện các mục tiêu này được đặt ra khi nhìn nhận song song theo hai chiến lược: một mặt, một chiến lược bắt buộc của các tổ chức thuộc Bretton Woods (Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới) với các "Tài liệu mang tính chiến lược về giảm thiểu đói nghèo" và mặt khác, một chiến lược tự nguyện nhưng không bắt buộc với các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Cho tới tới tận ngày hôm nay, rất hiếm quốc gia đi theo chiều hướng gia nhập một cách thực sự vào quá trình thực hiện các MDG và tiến hành chương trình cải cách chính trị và kinh tế vĩ mô.
Hơn nữa, hiện việc hỗ trợ phát triển vẫn còn thiếu tính khả thi và hoàn toàn không nghi ngờ gì về việc thiếu tự nguyện chính trị, tại phía Bắc cũng như phía Nam bán cầu, để có thể thực hiện mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn tình trạng đói nghèo.
Kể từ năm 1990, số lượng các phân tích về tình trạng nghèo đã tăng lên rất nhiều. Theo đó, một nền công nghiệp thực sự phát triển, lớn mạnh, phải được chứng minh bằng các định nghĩa, các biện pháp và các mục tiêu, trong đó đặc biệt thể hiện qua cuộc đấu tranh chống đói nghèo. Bởi vì theo như chuyên gia nghiên cứu xã hội Georg Simmel, những người nghèo không phải là mục tiêu cuối cùng của cuộc đấu tranh chống đói nghèo, thay vào đó là nghiên cứu về tính hợp lý của các chính sách, bắt buộc phải cải cách kinh tế hay tăng cường an ninh xã hội. Đây là những bước đi cần thiết để tiến tới mục tiêu cuối cùng là xóa bỏ tình trạng nghèo.
Tại sao các MDG lại không thể đạt được ?
Trong các quốc gia có tỷ lệ nghèo ở mức trên 50%, hay thậm chí là 80 hoặc 90%, như ở châu Phi, thì điều hiển nhiên là việc phát triển các hoạt động kinh tế, phát triển sản xuất, cũng như phát triển cơ sở hạ tầng, sẽ dẫn tới kết quả là giảm tỷ lệ người dân nghèo. Nói cách khác, giảm nghèo chỉ có thể là kết quả của một quá trình phát triển kinh tế và xã hội thành công. Tuy vậy, để các chính sách giảm nghèo có thể đem lại thành công, chúng ta cần thay đổi thứ tự các mối ưu tiên và bắt đầu bằng việc phát triển khu vực hay quốc gia. Chính vì hiểu được điều đó nên Liên hợp quốc đã yêu cầu các nước cần đưa ra kế hoạch phát triển quốc gia và trong khuôn khổ các kế hoạch đó, tỷ lệ người nghèo có thể được giảm xuống theo hướng bền vững.
Không thể phủ nhận rằng các MDG chỉ là một hình ảnh phản ánh không mấy sáng tỏ nhiều kế hoạch hành động được thông qua trong các hội nghị thượng đỉnh quốc tế khác nhau của Liên hợp quốc hồi những năm 90 về môi trường, dân số, quyền con người, phụ nữ, phát triển xã hội, lương thực, ... Dường như đó chỉ là những mục tiêu được nhắc tới chứ không phải để thực hiện. Chính vì vậy mà kể từ nhiều năm nay, Liên hợp quốc luôn luôn lên tiếng kêu gọi thực hiện các MDG cũng như các "Mục tiêu phát triển quốc tế được chấp nhận" (IADGs).
Một vấn đề nữa có thể được đặt ra liên quan tới sự chọn lựa các mối ưu tiên trong quá trình giảm nghèo. Giảm nghèo đồng nghĩa với việc giảm bất bình đẳng. Đây cần được xem là một mục tiêu cần được thực hiện song song với quá trình giảm nghèo vì theo như Ngân hàng Thế giới, các bất bình đẳng ngăn cản tốc độ tăng trưởng và ngăn cản các lợi ích của người nghèo.
Cần triển khai thêm nhiều chính sách bổ sung
Cuộc khủng hoảng kinh tế và xã hội hiện vẫn chưa thôi hết ảnh hưởng, các cuộc khủng hoảng sinh thái và lương thực đã cho thấy rõ những vi phạm, không tôn trọng các MDG: các chính sách hiện nay của các thể chế Bretton Woods, nhóm G8 và G20, đều hoàn toàn không tương xứng với các nhu cầu của nhân loại và rất nhiều trong số đó không thích hợp với nhu cầu của những người nghèo nhất.
Báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc về tình hình nghèo đói cho thấy vấn đề hiện tại không chỉ dừng lại ở tình trạng người nghèo trên thế giới mà là quá trình tái phân phối các khoản thu nhập giữa mọi tầng lớp trong xã hội và giảm các bất bình đẳng…
Trong vòng 5 năm tới đây, nếu các nhà lãnh đạo thế giới không đạt được một thỏa thuận để ngăn chặn tình trạng ấm lên toàn cầu thì có thể sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng kinh tế khiến mỗi năm thế giới không chỉ mất hàng trăm nghìn người do hạn hán và lũ lụt, mà còn phải hứng chịu một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong vài thập niên gần đây làm giảm 20% GDP toàn cầu.
Thêm một rào cản nữa ở các nước nghèo là tệ nạn tham nhũng. Theo đánh giá của Văn phòng Liên hợp quốc về ma túy và tội phạm (UNODC) và Ngân hàng Thế giới, nạn tham nhũng đã gây thiệt hại cho các nước đang phát triển tới 1,6 nghìn tỷ USD mỗi năm. Rõ ràng rằng nếu số tiền này không rơi vào tay của các nhà lãnh đạo này thì chắc chắn sẽ có thêm rất nhiều người nghèo được từng bước cải thiện cuộc sống…
Tại Hội nghị Thượng đỉnh MDG diễn ra ở New York (Mỹ) vừa qua, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon nhấn mạnh: các MDG vẫn có khả năng đạt được vào năm 2015, nếu các nhà lãnh đạo thế giới cung cấp thêm tiền và có ý chí chính trị mạnh hơn. Ước tính cần tới 120 tỉ USD để thực hiện 8 MDG. Đáp lại lời kêu gọi đó, các nhà lãnh đạo châu Âu đã cam kết sẽ tài trợ 1,3 tỉ USD cho mục tiêu triệt để loại trừ tình trạng bần cùng và thiếu ăn. Tuy nhiên, cam kết vẫn chỉ dừng lại ở lời nói và việc thực hiện mới thực sự đem lại kết quả. Thế giới vẫn từng ngày từng giờ chứng kiến những bất hạnh và hơn lúc nào hết, chính con người phải tự cứu lấy sự sống của đồng loại. Dù còn nhiều điểm tối song người ta vẫn không ngừng hy vọng về một cầu vồng sẽ tới sau những cơn mưa./.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Thế giới có thể thiệt hại 25 nghìn tỷ USD mỗi năm do môi trường bị hủy hoại
- Cảnh báo bùng phát dịch sốt xuất huyết ở châu Mỹ
- Gần 240.000 người dân EU tử vong vì ô nhiễm không khí
- Thế giới vừa trải qua tháng 11 nóng thứ hai trong lịch sử
- Ít nhất 76% dân số Nam Sudan sống dưới mức nghèo khổ
- CHDC Congo: Hơn 400 ca mắc bệnh và tử vong vì bệnh chưa rõ nguyên nhân
- Liên hợp quốc: 16 triệu người cần hỗ trợ ở Syria
/
Xác thực Gửi bình luận Thông báo Vui lòng xác thực bảo mật captcha Thông báo Gặp lỗi không mong muốn, vui lòng thử lại vào thời điểm khác! Thông báo Vui lòng nhập đầy đủ thông tin trước khi gửi bình luận Thông báo Gửi bình luận thành công, bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi hiển thị Truyền hình BẢN TIN THỜI SỰ NGÀY 24/12/2024 Tin đọc nhiều- Nghiên cứu tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng thẳng nhất, ngắn nhất
- Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chúc mừng Giáng sinh các tổ chức tôn giáo tại Hà Nội
- Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai
- Chủ tịch Quốc hội dự chương trình hòa nhạc và nghệ thuật “Bài ca không quên”
- Quan hệ Mỹ - Panama căng thẳng vì tranh cãi phí qua kênh đào
- Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc thăm, làm việc tại Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tây Trang
Từ khóa » Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ Là Gì
-
Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ – Wikipedia Tiếng Việt
-
8 Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ (MDG) - Văn Sử Địa Online
-
Tám Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ: Liên Hiệp Quốc Lạc Quan - PLO
-
Các Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ - Food For Life Global
-
Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ - UBND Tỉnh Bình Phước
-
Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ 2014 (MDGs)
-
Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững | Liên Hợp Quốc Tại Việt Nam
-
Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững | Open Development Vietnam
-
Quốc Hội, Các Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ Và Các Mục Tiêu Phát Triển Bền ...
-
Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ : Đạt Thành Quả Về Giảm Nghèo - RFI
-
Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ Về Giáo Dục đối Với đồng Bào Dân ...
-
Việt Nam đạt được Nhiều Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ Trước Thời ...
-
Baó Cáo Quốc Gia: Kết Quả 15 Năm Thực Hiện Các Mục Tiêu Phát Triển ...
-
Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững Của Liên Hiệp Quốc Và Những điều ...