Nô - Wiktionary Tiếng Việt

Tiếng Pháp

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]
  • IPA: /nɔ/

Danh từ

[sửa]
Số ít Số nhiều
/nɔ/ /nɔ/

/nɔ/

  1. Kịch nô (Nhật Bản).

Tham khảo

[sửa]
  • "nô", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)

Tiếng Việt

[sửa]

Cách phát âm

[sửa] IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
no˧˧no˧˥no˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
no˧˥no˧˥˧

Phiên âm Hán–Việt

[sửa] Các chữ Hán có phiên âm thành “nô”
  • 駑: nô
  • 㚢: nô, hối, vũ
  • 孥: nô, noa
  • 笯: nô
  • 帑: nô, thảng
  • 奴: nô
  • 伖: nô, thảng
  • 𦬻: nô
  • 驽: nô

Phồn thể

[sửa]
  • 帑: nô, thảng
  • 駑: nô
  • 孥: nô
  • 奴: nô

Chữ Nôm

[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Cách viết từ này trong chữ Nôm
  • 駑: nô
  • 孥: noa, nua, nô
  • 伖: nô, thảng
  • 笯: nò, nô, nõ
  • 帑: nô, thảng
  • 奴: nó, nô, no, nọ
  • 呶: náo, nao, nó, nô, nõ, nỏ
  • 驽: nô

Từ tương tự

[sửa] Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự
  • nỏ
  • no
  • nồ
  • nố
  • nỡ
  • nợ
  • nọ
  • nổ
  • nộ
  • nở
  • nớ

Danh từ

[sửa]

  1. "Nô lệ" hay "nô tỳ" nói tắt. Mua nô Chủ nô

Động từ

[sửa]

  1. Chơi nghịch. Nô cả ngày, chẳng chịu học hành gì.
  2. Như nô nức Nô nhau đi xem hội.

Đồng nghĩa

[sửa]
  • nô đùa

Tham khảo

[sửa]
  • "nô", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)

Tiếng Gia Rai

[sửa]

Đại từ

[sửa]

  1. Dùng để gọi người cách mình một thế hệ, tức là để gọi con cháu và có sắc thái thân mật, gần gũi (khi người được gọi là con trai).

Tham khảo

[sửa]
  • Hồ Trần Ngọc Oanh (2012) Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Jrai (đối chiếu với đại từ nhân xưng tiếng Việt). Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục.

Tiếng Mạ

[sửa]

Danh từ

[sửa]

  1. đùi.

Tham khảo

[sửa]
  • Lý Toàn Thắng, Tạ Văn Thông, K'Brêu, K'Bròh (1985) Ngữ pháp tiếng Kơ Ho. Sở Văn hóa và Thông tin Lâm Đồng.

Từ khóa » Tính Nô Là Gì