Nồi Da Xáo Thịt Nghĩa Là Gì
Có thể bạn quan tâm
Ở Việt Nam trong thời Tây Sơn (1771-1802), hai anh em Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ cũng đã suýt đánh nhau để tranh quyền, tranh bá. Nguyễn Nhạc khi đó yếu thế hơn, nên phải khóc mà nói mà với em trai của mình rằng:
“Bì oa chử nhục, đệ tâm hà nhẫn?”. Nghĩa là: nồi da nấu thịt, lòng em sao nỡ? Nguyễn Huệ nghe xong thấy cảm động mà nương tay, rồi cả hai nghị hòa với nhau.
Câu nói của Nguyễn Nhạc kể trên có lẽ là xuất phát từ tập quán của người dân Bình Định cổ xưa. Thuở xa xưa ấy, vật dụng bằng kim khí không sẵn có như bây giờ, vả lại đi săn bắn thì hành trang tối kỵ là cồng kềnh. Bởi thế, mỗi khi săn được hươu nai thì đám thợ săn thường hay lột da của chính con mồi đó ra để làm nồi mà nấu thịt. Do đó ca dao cổ ở Bình Định còn có câu:
“Da nai mà nấu thịt nai, Việc đời như thế không ai động lòng? Thịt nai mà chín bên trong, Da nai cũng cháy còn mong nỗi gì!”
Cảm động trước câu nói của Nguyễn Nhạc, người Bình Định thời đó đã diễn ý lại bằng câu ca dao:
“Lỗi lầm anh vẫn là anh, Nồi da xáo thịt sao đành hỡi em?”
“Củi đậu đun hột đậu” hay “Nồi da xáo thịt” tuy là những thành ngữ, điển tích có xuất xứ khác nhau nhưng có lẽ đều nêu ra một đạo lý nhằm cảnh tỉnh, khuyên răn con người ta: cho dù là anh em, họ hàng ruột thịt, hay những chốn thân tình, có mối quan hệ gắn bó khăng khít… thì cũng đều nên nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau, tuyệt đối không được để xảy ra tình trạng anh em đổ máu, ‘huynh đệ tương tàn’. Trong kho tàng ca dao tục ngữ dân gian Việt Nam xưa cũng có viết:
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
Hay:
“Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”…
Đây đều là những truyền thống đạo lý tốt đẹp trong lẽ cư xử thường ngày mà mỗi người trong chúng ta đều nên xem trọng.
-
Ai không ăn gai đầu mùa là dại, Ai không ăn mít trái mùa là ngu
-
Ai đen ai trắng ra nắng mới hay
-
Ác ngồi ngọn tre, ác lo thân ác, Bèo nằm mặt nác bèo lo thân bèo
-
Bán ba con tru mua một thúng ló Bán ba con chó mua một vại cà
-
Ba lọc bảy lừa mắc phải bừa rụng răng
-
Cất nhà quay cửa về nam Quay lưng về bắc không làm có ăn.
Đọc khoảng: 2 phút
Cũng có người viết là “nồi da nấu thịt” hay “nồi da sấu thịt”. Nhiều người đọc vào, thấy “da” và “thịt” thì nghĩ rằng câu muốn ám chỉ một cảnh tưởng thảm khốc, tàn bạo, bởi mới có cách nói chữa thành “nhồi da xáo thịt”, âu cũng do không hiểu mà ra.
Bì oa chử nhục 皮鍋煑肉
Ý nói: thân thích trong gia đình giết hại lẫn nhau.
Ðiển tích
Dưới thời Tây Sơn, có lúc hai anh em Nguyễn Nhạc (Thái Đức hoàng đế 1778-1793) và Nguyễn Huệ (Quang Trung hoàng đế 1789-1792) động binh kiềm chế lẫn nhau để tranh quyền. Khi thành bị vây hãm, Nguyễn Nhạc yếu thế đã khóc than với em rằng :
Bì oa chử nhục, đệ tâm hà nhẫn ? 皮鍋煑肉, 弟心何忍
Nồi da nấu thịt, lòng em sao nỡ ?
Nhắc đến việc trên, người Bình Định có câu ca dao :
Lỗi lầm anh vẫn là anh, Nồi da xáo thịt sao đành hỡi em.
Ở Bình Định, mỗi khi săn được hươu nai, người ta thường lột da làm nồi nấu thịt. Nên có thêm mấy câu ca dao :
Da nai mà nấu thịt nai, Việc đời như thế không ai động lòng. Thịt nai mà chín bên trong,
Da nai cũng cháy còn mong nỗi gì.
Cũng có một cách lý giải khác như sau:
Nồi da xáo thịt là một cách nấu nướng thuần tính hoang dã. Khi săn được thú, người ta lóc thịt rời khỏi da rồi cắt thành miếng. Tấm da được căng ra tứ phía sao cho phía có lông bên dưới rồi nhóm lửa đun. Bên trên người ta dùng gia vị và thịt chính con thú đó để làm đồ nấu. Tấm da làm nồi để nấu thịt. Nấu xong, người ta ăn phần thịt chín. Hết thịt người ta lấy tấm da bẻ ăn như ăn cơm cháy.
Xem thêm: Chữ “Tự” trong ngôi chùa
Từ hình ảnh phần da làm nồi để xào nấu chính phần thịt của cùng một con thú, mà giờ đây người ta mới có câu thành ngữ “nồi da xáo thịt”. Câu này ngụ ý là, bên trong một kết cấu thống nhất đang xảy ra hiện tượng phần này hủy diệt phần kia. Thay vì da liên kết với thịt và xương để phát triển trong một cơ thể sống, thì giờ phần này tách rời khỏi phần kia như nồi và thịt. Kết quả cuối cùng, tất cả đều bị diệt, cả thịt và da đều bị tiêu hóa sạch. Nghĩa bóng câu “nồi da xáo thịt” nó còn đồng nghĩa với câu “huynh đệ tương tàn”.
Ở Việt Nam trong thời Tây Sơn (1771-1802), hai anh em Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ cũng đã suýt đánh nhau để tranh quyền, tranh bá. Nguyễn Nhạc khi đó yếu thế hơn, nên phải khóc mà nói mà với em trai của mình rằng:
Đang xem: Nồi da nấu thịt
“Bì oa chử nhục, đệ tâm hà nhẫn?”. Nghĩa là: nồi da nấu thịt, lòng em sao nỡ? Nguyễn Huệ nghe xong thấy cảm động mà nương tay, rồi cả hai nghị hòa với nhau.
Câu nói của Nguyễn Nhạc kể trên có lẽ là xuất phát từ tập quán của người dân Bình Định cổ xưa. Thuở xa xưa ấy, vật dụng bằng kim khí không sẵn có như bây giờ, vả lại đi săn bắn thì hành trang tối kỵ là cồng kềnh. Bởi thế, mỗi khi săn được hươu nai thì đám thợ săn thường hay lột da của chính con mồi đó ra để làm nồi mà nấu thịt. Do đó ca dao cổ ở Bình Định còn có câu:
“Da nai mà nấu thịt nai,Việc đời như thế không ai động lòng?Thịt nai mà chín bên trong,Da nai cũng cháy còn mong nỗi gì!”
Cảm động trước câu nói của Nguyễn Nhạc, người Bình Định thời đó đã diễn ý lại bằng câu ca dao:
“Lỗi lầm anh vẫn là anh,Nồi da xáo thịt sao đành hỡi em?”
“Củi đậu đun hột đậu” hay “Nồi da xáo thịt” tuy là những thành ngữ, điển tích có xuất xứ khác nhau nhưng có lẽ đều nêu ra một đạo lý nhằm cảnh tỉnh, khuyên răn con người ta: cho dù là anh em, họ hàng ruột thịt, hay những chốn thân tình, có mối quan hệ gắn bó khăng khít… thì cũng đều nên nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau, tuyệt đối không được để xảy ra tình trạng anh em đổ máu, ‘huynh đệ tương tàn’. Trong kho tàng ca dao tục ngữ dân gian Việt Nam xưa cũng có viết:
“Khôn ngoan đối đáp người ngoàiGà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
Hay:
“Anh em như thể chân tayRách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”…
Đây đều là những truyền thống đạo lý tốt đẹp trong lẽ cư xử thường ngày mà mỗi người trong chúng ta đều nên xem trọng.
Xem thêm: Ngày Lễ Vu Lan Là Ngày Nào ? Ý Nghĩa Ngày Lễ Vu Lan Báo Hiếu
Xem thêm: Đề Mở Là Gì Về Đề Mở? Đề Mở Và Cách Luyện Tập Viết Bài Văn Theo Đề Mở
{“items”:,”styles”:{“galleryType”:”Strips”,”groupSize”:1,”showArrows”:true,”cubeImages”:true,”cubeType”:”fill”,”cubeRatio”:”100%/100%”,”isVertical”:false,”gallerySize”:30,”collageDensity”:0.8,”groupTypes”:”1″,”oneRow”:true,”imageMargin”:0,”galleryMargin”:0,”scatter”:0,”rotatingScatter”:””,”chooseBestGroup”:true,”smartCrop”:false,”hasThumbnails”:false,”enableScroll”:true,”isGrid”:false,”isSlider”:false,”isColumns”:false,”isSlideshow”:true,”cropOnlyFill”:false,”fixedColumns”:1,”enableInfiniteScroll”:true,”isRTL”:false,”minItemSize”:120,”rotatingGroupTypes”:””,”rotatingCropRatios”:””,”columnWidths”:””,”gallerySliderImageRatio”:1.7777777777777777,”numberOfImagesPerRow”:3,”numberOfImagesPerCol”:1,”groupsPerStrip”:0,”borderRadius”:0,”boxShadow”:0,”gridStyle”:0,”mobilePanorama”:false,”placeGroupsLtr”:false,”viewMode”:”preview”,”thumbnailSpacings”:4,”galleryThumbnailsAlignment”:”bottom”,”isMasonry”:false,”isAutoSlideshow”:true,”slideshowLoop”:false,”autoSlideshowInterval”:3,”bottomInfoHeight”:0,”titlePlacement”:”SHOW_ON_HOVER”,”galleryTextAlign”:”center”,”scrollSnap”:true,”itemClick”:”nothing”,”fullscreen”:true,”videoPlay”:”hover”,”scrollAnimation”:”NO_EFFECT”,”slideAnimation”:”SCROLL”,”scrollDirection”:1,”scrollDuration”:400,”overlayAnimation”:”FADE_IN”,”arrowsPosition”:0,”arrowsSize”:18,”watermarkOpacity”:40,”watermarkSize”:40,”useWatermark”:true,”watermarkDock”:{“top”:”auto”,”left”:”auto”,”right”:0,”bottom”:0,”transform”:”translate3d(0,0,0)”},”loadMoreAmount”:”all”,”defaultShowInfoExpand”:1,”allowLinkExpand”:true,”expandInfoPosition”:0,”allowFullscreenExpand”:true,”fullscreenLoop”:false,”galleryAlignExpand”:”left”,”addToCartBorderWidth”:1,”addToCartButtonText”:””,”slideshowInfoSize”:160,”playButtonForAutoSlideShow”:false,”allowSlideshowCounter”:false,”hoveringBehaviour”:”NEVER_SHOW”,”thumbnailSize”:120,”magicLayoutSeed”:1,”imageHoverAnimation”:”NO_EFFECT”,”imagePlacementAnimation”:”NO_EFFECT”,”calculateTextBoxWidthMode”:”PERCENT”,”textBoxHeight”:0,”textBoxWidth”:200,”textBoxWidthPercent”:50,”textImageSpace”:10,”textBoxBorderRadius”:0,”textBoxBorderWidth”:0,”loadMoreButtonText”:””,”loadMoreButtonBorderWidth”:1,”loadMoreButtonBorderRadius”:0,”imageInfoType”:”ATTACHED_BACKGROUND”,”itemBorderWidth”:0,”itemBorderRadius”:0,”itemEnableShadow”:false,”itemShadowBlur”:20,”itemShadowDirection”:135,”itemShadowSize”:10,”imageLoadingMode”:”BLUR”,”expandAnimation”:”NO_EFFECT”,”imageQuality”:90,”usmToggle”:false,”usm_a”:0,”usm_r”:0,”usm_t”:0,”videoSound”:false,”videoSpeed”:”1″,”videoLoop”:true,”jsonStyleParams”:””,”gallerySizeType”:”px”,”gallerySizePx”:220,”allowTitle”:true,”allowContextMenu”:true,”textsHorizontalPadding”:-30,”showVideoPlayButton”:true,”galleryLayout”:5,”targetItemSize”:220,”selectedLayout”:”5|bottom|1|fill|false|1|true”,”layoutsVersion”:2,”selectedLayoutV2″:5,”isSlideshowFont”:true,”externalInfoHeight”:0,”externalInfoWidth”:0},”container”:{“width”:220,”height”:284,”galleryWidth”:220,”galleryHeight”:123,”scrollBase”:0}}
Từ khóa » Giải Thích Thành Ngữ Nồi Da Nấu Thịt
-
NỒI DA XÁO THỊT Chắc Hẳn Câu Này đã... - Tiếng Việt Giàu đẹp
-
Nồi Da Nấu Thịt Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
Giải Thích ý Nghĩa Nồi Da Nấu Thịt Là Gì? - Chiêm Bao 69
-
Thành Ngữ – Tục Ngữ: Nồi Da Nấu Thịt | Ca Dao Mẹ
-
Nồi Da Xáo Thịt Hay Nhồi Da Nấu Thịt? - Tạp Chí Đáng Nhớ
-
Nghĩa Của Từ Nồi Da Nấu Thịt Chắc Hẳn ... - CungDayThang.Com
-
Nồi Da Nấu Thịt
-
Nồi Da Nấu Thịt - M & Tôi
-
Từ Nồi Da Nấu Thịt Là Gì - Tra Cứu Từ điển Tiếng Việt
-
Từ điển Thành Ngữ, Tục Ngữ Việt Nam - Từ Nồi Da Nấu Thịt Nghĩa Là Gì
-
Nghĩa Của Từ Nồi Da Nấu Thịt - Từ điển Việt
-
Những Thành Ngữ Có Xuất Xứ Từ Thơ Cổ điển Và điển Cố (Kì 15)
-
A, Già Chơi Chống Bỏi B, Khôn Nhà Dại Trợ C, Nồi Ra Nấu Thịt D ...
-
72 Năm Cảnh Nồi Da Xáo Thịt - Yêu Chúa