Nội Dung Kiến Thức Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Tuần 5 HKII - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.33 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
NỘI DUNG CỦA BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ (THANH HẢI)
Câu 1. Giới thiệu một số nét chính về tác giả Thanh Hải và hồn cảnh sáng tác của bài thơMùa xuân nho nhỏ. – Thanh Hải (1930 – 1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê PhongĐiền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiếnchống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải bám trụ ở quê hương, cầm súng,cầm bút và trở thành một trong những cây bút nổi bật có cơng xây dựng nền văn học cáchmạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Tác phẩm chính: Huế mùa xuân (tập I, 1970; tập II, 1975), Dấu võng Trường Sơn (1977),Mùa xuân đất này (1982), Thanh Hải, thơ tuyển (1982). – Mùa xuân nho nhỏ được viếttháng 11/1980, đó là những ngày cuối đời nằm trên giường bệnh. Nhà thơ Thanh Hải đã gửigắm tất cả tấm lịng, tình cảm và những suy nghĩ sâu lắng của mình cho cuộc đời vào bàithơ.
Câu 2. Vì sao tác giả lại đặt tên cho thi phẩm của mình là Mùa xuân nho nhỏ? Thanh Hảilàm bài thơ này trong hoàn cảnh đất nước vừa thống nhất, độc lập được ít năm, đang bướcvào xây dựng vào xây dựng cuộc sống mới với biết bao khó khăn, thử thách. Bản thân ơngđang bệnh nặng, sự sống đang rút ngắn từng ngày. Biết trước sự ra đi nhưng Thanh Hảikhông hề bi quan mà ngược lại vẫn khao khát sống. Sống đẹp, sống có ích cho đời. Vì vậy,đứng trước sự ra đi nhưng Thanh Hải không hề bị quan mà ngược lại vẫn khao khát sống.Sống đẹp, sống có ích cho đời. Vì vậy, đứng trước những năm tháng đất nước bước vào xâydựng chủ nghĩa xã hội giống như mùa xuân khởi đầu cho một năm tràn đầy sức sống. Tâmnguyện của nhà thơ muốn tiếp tục được cống hiến thật nhiều cho đất nước, góp một “mùaxn nho nhỏ” – những gì tinh túy nhất của cuộc đời vào mùa xuân lớn của dân tộc. Nhanđề bài thơ lấy cảm hứng từ tâm nguyện đó nên xun suốt thi phẩm là tiếng lịng tha thiếtgắn bó với cuộc đời đời, với thiên nhiên, đất nước cảu nhà nhà thơ. Hệ thống câu hỏi ôn tậpbài thơ Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải
Câu 3. Hãy nhận xét mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ. – Mạch thơ được gợi hứng từmùa xuân nên cảm xúc được bộc lộ trược tiếp, hồn nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp và sứcsống của mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân cảu đất nước, con người và mùa xuân trongtâm hồn thi sĩ, ước nguyện được hòa nhập và cống hiến, cũng những cảm xúc thiết tha, tựhòa về quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
Bố cục bài thơ: + Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. + Khổ 2, 3: Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước, con người.
+ Khổ 4, 5: Nguyện ước của nhà thơ được góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùaxuân lớn của dân tộc.
+ Khổ 6 (cuối): Ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
Câu 4. Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Đề văn mở, tùy vàocảm nhận (rung cảm và hiểu biết) của mỗi người, tuy nhiên không thể tán bài thơ một cáchtùy tiện. Cần phải bám vào hoàn cảnh sáng tác vào văn bản thơ kiến thức đọc – hiểu để làmbài. Sau đây là một gợi ý:
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>Thân bài. Cần đạt được các nội dung như sau: * Mạch cảm xúc Mạch cảm xúc của bài thơđược khơi nguồn nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mở rộng ra với mùaxuân của đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng dần vào suy tư làm bùng lên súc sốngcủa mùa xuân lòng. Nhà thơ muốn nhập vào bản hòa ca vĩ đại của dân tộc bằng một số nốttrầm xao xuyến của riêng mình, góp phần vào mùa xuân của đất trời, cuộc đời một mùaxuân nho nhỏ.
* Khổ thơ đầu Mở đầu bài thơ là bức tranh thiên nhiên xứ Huế thật đặc sắc: Mọc giữa dịngsơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi con chìm chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọtlong lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Bức tranh xuân được mở ra với khơng gian khống đạt:dịng sống, mặt đất, bầu trời. Dịng sơng xanh – dịng sơng thơ mộng hịa sắc một bơng hoatím biếc. Trên cao, những cánh chim chiền chiện chao liệng hót vang trời, làm xáo động cảbức tranh thơ. Dòng sống, tiếng chim là thực nhưng lại được xen vào một hình ảnh ảo: ”Mọc giữa dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc”. Bơng hoa tím biếc sao có thể mọc lêntừ giữa dịng sơng? Đó là cai phi lý mà nghệ thuật cho phép để tạo nên hình ảnh đẹp lunglinh., kì ảo trong thơ. Càng lung linh, kì ảo hơn khi tiếng chim được cảm nhận bằng thínhgiác (nghe) thốt khỏi (giọt), có màu sắc (long lanh) và có thể đưa tay hứng (xúc giác).Tiếng chim ngân lên thật tròn, thật trong, thật vang trong ánh sáng tươi rực rỡ của cuộcsống vào xuân. Thi sĩ vui say trước khung cảnh tuyệt vời ấy và muốn vươn mình, đưa tayhướng về, đón nhận nâng niu, trân trọng. Điều đáng chú ý: khi Thanh Hải viết những dòngthơ này, mùa xuân chưa về (tháng 11), nhưng lời thơ, ý thơ tràn đầy sức xuân, hơi xuân.Phải là người lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha mới cất lên từ tâm hồn những lờihát ngân vang hay và đẹp đến thế!
* Khổ 2 và 3 – Từ mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ hướng cảm xúc của mình về mùa xuân đấtnước, con người: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người rađồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Đất nước bốn ngànnăm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Mùa xuân trước hết làmùa xuân của người cầm súng, người ra đồng, những người tiêu biểu cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Những con người gieo mùa xn, đen lại hịa bình, ấm no, hạnhphúc cho đất nước. Ý nghĩ ấy được kết đọng ở chữ lộc lặp lại hai lần. Chữ lộc trong nghĩathực: mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc; trong nghĩa chuyển: hái lộc mùa xuân. Lộc trongcâu thơ là búp non trên cành lá ngụy trang của người chiến sĩ ra trận, là lộc non của mạ reotrên khắp cánh đồng. Lộc ấy chính là sức sống để vươn lên phát triển của cuộc sống mới. –Các điệp ngữ tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối hả, hào hùng và lối so sánh trực tiếp diễn tảkhơng khí lên đường khẩn trương, rộn ràng, náo nức: ” Tất cả như hối hả / Tất cả như xônxao…”. Mặc dù đất nước bốn ngàn năm vất vả và gian nan nhưng đó là đất nước của nhữngcon người chưa bao giờ giờ khuất, luôn bền bỉ, vững vàng, kiên định đi lên, vươn lên phíatrước như vì sao. Ngơi sao ấy luôn tỏa sáng, soi đường cho thế hệ này nối tiếp thế hệ kiachung tay, góp sức mang đất nước bay cao, bay xa, trịn vẹn, mn đời.
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div><!--links-->Từ khóa » Hệ Thống Kiến Thức Mùa Xuân Nho Nhỏ
-
Tổng ôn Kiến Thức Về Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Của Nhà Thơ Thanh ...
-
Mùa Xuân Nho Nhỏ - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý
-
TẤT TẦN TẬT KIẾN THỨC CƠ BẢN... - Luyện Văn Lớp 9 Tại Hà Nội
-
Kiến Thức Cơ Bản Văn Bản Mùa Xuân Nho Nhỏ - Blog Ngữ Văn
-
Hướng Dẫn Làm Bài: Mùa Xuân Nho Nhỏ - Ngữ Văn Lớp 9 - Novateen
-
Mùa Xuân Nho Nhỏ – Nội Dung, Dàn ý Phân Tích, Bố Cục, Tóm Tắt
-
Mùa Xuân Nho Nhỏ - Ngữ Văn 9
-
Sơ đồ Tư Duy Mùa Xuân Nho Nhỏ - Thanh Hải - THPT Sóc Trăng
-
Phân Tích Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Của Tác Giả Thanh Hải - HOCMAI
-
MÙA XUÂN NHO NHỎ - HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ ...
-
Tổng Hợp Câu Hỏi Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ (Thanh Hải)
-
Sơ đồ Tư Duy Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Dễ Nhớ, Ngắn Gọn
-
Ôn Tập Luyện Thi Văn Bản "Mùa Xuân Nho Nhỏ" (Thanh Hải)
-
“Mùa Xuân Nho Nhỏ”, “nuôi Dưỡng Vẻ đẹp Tâm Hồn” Vào đề Thi Ngữ ...