NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 -2017

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 -2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 – 2017</b><b>MƠN HĨA 10 - lớp A và Cơ bản</b>

<b>A.NỘI DUNG: -Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH</b>

<b>-Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC</b><b>B.CÁC DẠNG TRỌNG TÂM:</b>

<i><b>DẠNG 1: VIẾT PHẢN ỨNG CHỨNG MINH HĨA TÍNH – ĐIỀU CHẾ</b></i>

1) Tính oxi hóa O3 mạnh hơn O2. 7) SO2 tính khử. 13) H2SO4 đặc tính háo nước.2) S tính oxi hóa. 8) SO2 làm mất màu dd Br2. 14) Điều chế O2 từ KMnO4.3) S tính khử. 9) SO2 là oxit axit. 15) Điều chế H2S từ FeS.4) H2S tính khử. 10) SO3 là oxit axit. 16) Điều chế SO2 từ FeS2.5) H2S tính axit yếu. 11) H2SO4 lỗng tính axit mạnh. 17) Điều chế SO2 từ Na2SO3.6) SO2 tính oxi hóa. 12) H2SO4 đặc tính oxi hóa mạnh. 18) Hịa tan oleum vào nước.

<i><b>DẠNG 2: CHUỖI PHẢN ỨNG</b></i>

<b>1) S</b> (1) <sub>FeS</sub> (2) <sub>H2S</sub> (3) <sub>SO2</sub> (4) <sub>NaHSO3</sub> (5) <sub>Na2SO3</sub> (6) <sub>Na2SO4</sub><b>2) Zn</b> (1) <sub>ZnS</sub> (2) <sub>H2S</sub> (3) <sub>S</sub> (4) <sub>SO2 </sub><sub></sub><sub> Na2SO3</sub> (5) <sub>SO2</sub> (6) <sub>H2SO4</sub><b>3) FeS2</b> (1) <sub>SO2</sub> (2) <sub>H2SO4</sub> (3) <sub>FeSO4</sub> (4) <sub>Fe2(SO4)3</sub> (5) <sub>K2SO4</sub> (6) <sub> K2S</sub><b>4) KMnO4 </b> (1) <sub> O2 </sub> (2) <sub>SO2 </sub> (3) <sub>H2SO4</sub> (4) <sub>SO2</sub> (5) <sub>S</sub> (6) <sub>SF6</sub>

(7)<sub> SO3 </sub><sub> </sub>(8) <sub>H2SO4</sub><b>5) (2) S </b> (3) <sub>SO2 </sub> (4) <sub>Na2SO3</sub>

FeS  (1) <sub>H2S </sub>(5) SO2

(6)

 <sub> SO3 </sub> (7) <sub>H2SO4 </sub> (8) <sub>CuSO4</sub>

<b>6) </b><i>KMnO</i>4  (1) <i>O</i>2  (2) <i>SO</i>2 (3) <i>S</i> (4) <i>H S</i>2  (5) <i>SO</i>2 (6) <i>SO</i>3 (7) <i>H SO</i>2 4 (8) <i>HCl</i><i><b>DẠNG 3: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÓA CHẤT</b></i>

Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

<b>1) Na2SO4, CaCl2, AlI3, K2SO3.</b> <b>4) MgSO4, NaCl, CaI2, Na2S.</b><b>2) Na2SO4, KCl, MgI2, K2SO3.</b> <b>5) CaCl2, K2SO3 , NaI , K2SO4.</b><b>3) ZnSO4, BaCl2, NaBr, Na2S.</b> <b>6) BaCl2, K2SO4, K2S, NaBr.</b>Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học

<b>7) Na2SO3, NaF , Na2S, NaBr, BaS.</b> <b>10) NaNO3, MgSO4, AlCl3, BaS, K2SO3.</b><b>8) Al2(SO4)3, NaCl, KNO3, K2S, Na2SO3.</b> <b>11) KCl, Na2SO3, MgSO4, CaF2, NaI.</b><b>9) BaS, NaCl, CaBr2, Na2SO3, CaF2.</b> <b>12) KNO3, KBr, Na2S, MgCl2, K2SO3.</b>

<i><b>DẠNG 4: SO</b><b>2</b><b> TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM</b></i><b> (K=39, Na=23, S=32, O=16, H=1)</b>

<b>1) Cho 5,6 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch thu</b>được sau phản ứng.

<b>2) Cho 9,6g khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.</b><b>3) Cho 3,36 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.</b><b>4) Cho 11,2 lít SO2 ở đktc tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 2M. Tính nồng độ mol/l của các chất trong </b>dung dịch thu được sau phản ứng.

<b>5) Cho 7,84 lít khí SO2 (đkc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng các chất thu được sau phản </b>ứng.

<b>6) Cho 4,48 g SO2 tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 0,3M thu được dung dịch X. Tính nồng độ </b>mol/l các chất trong dung dịch X

<b>7) Cho 3,2 g khí SO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 0,8 M. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch thu </b>được sau phản ứng.

<b>8) Cho 896 ml khí SO2 (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 0,7M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản </b>ứng.

<i><b>DẠNG 5: TOÁN HỖN HỢP </b></i><b>(Al=27; Fe=56, Zn=65, Mg=24)</b>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được ở đktc ?

<b>Bài 2.</b> Cho 6,8 (g) hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với H2SO4 lỗng thu được 3,36 (l) khí (đkc).a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thuđược ở đktc ?

<b>Bài 3.</b> Cho 1,1 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,896 lít khí (đkc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc ?

<b>Bài 4.</b> Cho 31,4 (g) hỗn hợp Al và Zn tác dụng hết với H2SO4 loãng dư thu được 15,68 (l) H2 (đkc).a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc ?

<b>Bài 5.</b> Cho 6,3 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí (đkc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc ?

<b>Bài 6.</b> Cho 7,5 g hỗn hợp Al và Mg tác dụng hết với H2SO4 loãng ,thu được 7,84 lít khí H2 (đkc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thuđược ở đktc ?

<b>Bài 7.</b> Cho 13,8 g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với H2SO4 lỗng dư thì thu được 10,08 lít khí (đkc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc ?

<b>Bài 8.</b> Cho 1,77 g hỗn hợp gồm Zn, Fe tác dụng hết với H2SO4 lỗng thì thu được 672 ml khí H2 (đktc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thuđược ở đktc ?

<b>DẠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC</b>

<b>1) Cho 5g kẽm viên vào 50ml dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường(25</b>0<sub>C). Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào </sub>(tăng, giảm, hay không thay đổi), vì sao nếu

a.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. b.Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M

c.Thực hiện phản ứng ở 500<sub>C</sub> <sub>d.Dùng dd H2SO4 nói trên với thể tích gấp đơi ban đầu.</sub><b>2) So sánh tốc độ phản ứng của các cặp phản ứng sau ( có giải thích) </b>

a/ 5g đinh sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250<sub>C; 5g bột sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 25</sub>0<sub>C.</sub>b/ dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 250<sub>C; dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 50</sub>0<sub>C.</sub>

c/ Zn + dd CuSO4 2M; Zn + dd CuSO4 4M ( cả 2 phản ứng đều ở 25o<sub>C và dùng Zn dạng viên).</sub><b>3) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: N2 (K) + 3H2 (K) </b>

(1)(2)

 

2NH3 (K) <sub></sub>H < 0

Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a - Tăng nhiệt độ. b - Giảm áp suất chung của hệ. c- Thêm N2. d – Bớt NH3.

<b>4) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: CaCO3 (r) </b>

(1)(2) 

CO2 (k) + CaO (r) <sub></sub>H >0 Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a – Giảm nhiệt độ. b - Tăng áp suất chung của hệ.

c – Thêm CaCO3 d – Bớt CO2.<b>5) Cho phản ứng thuận nghịch: 2NaHCO3 (r) </b>

(1)(2)

 

Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) <sub></sub>H >0 Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3 ?

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 – 2017</b><b>MƠN HĨA 10 - lớp D</b>

<b>A.NỘI DUNG: -Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH</b>

<b>-Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC</b><b>B.CÁC DẠNG TRỌNG TÂM:</b>

<i><b>DẠNG 1: VIẾT PHẢN ỨNG CHỨNG MINH HĨA TÍNH – ĐIỀU CHẾ</b></i>

1) Tính oxi hóa O3 mạnh hơn O2. 7) SO2 tính khử. 13) H2SO4 đặc tính háo nước.2) S tính oxi hóa. 8) SO2 làm mất màu dd Br2. 14) Điều chế O2 từ KMnO4.3) S tính khử. 9) SO2 là oxit axit. 15) Điều chế H2S từ FeS.4) H2S tính khử. 10) SO3 là oxit axit. 16) Điều chế SO2 từ FeS2.5) H2S tính axit yếu. 11) H2SO4 lỗng tính axit mạnh. 17) Điều chế SO2 từ Na2SO3.6) SO2 tính oxi hóa. 12) H2SO4 đặc tính oxi hóa mạnh. 18) Hòa tan oleum vào nước.

<i><b>DẠNG 2: BỔ TÚC VÀ CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG</b></i>

1) H2S + O2 thiếu → 7) H2S + KOH → 13) H2SO4 loãng + CuO →2) H2S + O2 dư → 8) SO3 + H2O → 14) H2SO4 loãng + NaOH →3) H2S + SO2 → 9) FeS + HCl → 15) H2SO4 loãng + CaCO3 →4) SO2 + Br2 + H2O → 10) FeS2 + O2 → 16) H2SO4 đặc + Cu ⃗<i><sub>t</sub>o</i>

5) SO2 + O2 → 11) Na2SO3 + H2SO4 → 17) H2SO4 đặc + S ⃗<i><sub>t</sub>o</i>

6) Ag + O3 → 12) KMnO4 ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub>18) H2SO4 đặc + C </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>t</sub>o</i><i><b>DẠNG 3: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÓA CHẤT</b></i>

Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

<b>1) Na2SO4, CaCl2, AlI3, K2SO3.</b> <b>4) MgSO4, NaCl, CaI2, Na2S.</b><b>2) Na2SO4, KCl, MgI2, K2SO3.</b> <b>5) CaCl2, K2SO3 , NaI , K2SO4.</b><b>3) ZnSO4, BaCl2, NaBr, Na2S.</b> <b>6) BaCl2, K2SO4, K2S, NaBr.</b>Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học

<b>7) Na2SO3, NaF , Na2S, NaBr, BaS.</b> <b>10) NaNO3, MgSO4, AlCl3, BaS, K2SO3.</b><b>8) Al2(SO4)3, NaCl, KNO3, K2S, Na2SO3.</b> <b>11) KCl, Na2SO3, MgSO4, CaF2, NaI.</b><b>9) BaS, NaCl, CaBr2, Na2SO3, CaF2.</b> <b>12) KNO3, KBr, Na2S, MgCl2, K2SO3.</b>

<i><b>DẠNG 4: XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG</b></i>

<b>1) Cho 5,6 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M.</b><b>2) Cho 9,6g khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,8M.</b>

<b>3) Cho 3,36 lít khí SO2 (đkc) vào 700 ml dung dịch KOH 0,5M.</b><b>4) Cho 11,2 lít SO2 ở đktc tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 2M.</b><b>5) Cho 7,84 lít khí SO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,8M.</b>

<b>6) Cho 4,48 g SO2 tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 0,3M.</b><b>7) Cho 3,2 g khí SO2 vào 300 ml dung dịch NaOH 0,4 M.</b>

<b>8) Cho 896 ml khí SO2 (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 0,7M.</b>

<i><b>DẠNG 5: TOÁN KIM LOẠI TÁC DUNG AXIT SUNFURIC </b></i>

<b>(Al=27; Fe=56, Zn=65, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)</b><b>Bài 9.</b> Cho 7,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính

a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 10.Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính</b>a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.

b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 11.Cho 28 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Tính</b>a) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.

b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 12.Cho 16 gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Tính</b>a) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 14.Cho 6,48 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Tính</b>a) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.

b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 15.Cho 5,2 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính</b>a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.

b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 16.Cho 14,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Tính</b>a) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.

b) khối lượng muối thu được.

<b>DẠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC</b>

<b>1) Cho 5g kẽm viên vào 50ml dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường(25</b>0<sub>C). Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào </sub>(tăng, giảm, hay khơng thay đổi), vì sao nếu

a.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. b.Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M

c.Thực hiện phản ứng ở 500<sub>C</sub> <sub>d.Dùng dd H2SO4 nói trên với thể tích gấp đơi ban đầu.</sub><b>2) So sánh tốc độ phản ứng của các cặp phản ứng sau ( có giải thích) </b>

a/ 5g đinh sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250<sub>C; 5g bột sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 25</sub>0<sub>C.</sub>b/ dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 250<sub>C; dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 50</sub>0<sub>C.</sub>

c/ Zn + dd CuSO4 2M; Zn + dd CuSO4 4M ( cả 2 phản ứng đều ở 25o<sub>C và dùng Zn dạng viên).</sub><b>3) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: N2 (K) + 3H2 (K) </b>

(1)(2)

 

2NH3 (K) <sub></sub>H < 0

Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a - Tăng nhiệt độ. b - Giảm áp suất chung của hệ. c- Thêm N2. d – Bớt NH3.

<b>4) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: CaCO3 (r) </b>

(1)(2) 

CO2 (k) + CaO (r) <sub></sub>H >0 Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a – Giảm nhiệt độ. b - Tăng áp suất chung của hệ.

c – Thêm CaCO3 d – Bớt CO2.<b>5) Cho phản ứng thuận nghịch: 2NaHCO3 (r) </b>

(1)(2)

 

Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) <sub></sub>H >0 Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hồn tồn NaHCO3 thành Na2CO3 ?

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 – 2017</b><b>MƠN HĨA 10 - lớp C</b>

<b>A.NỘI DUNG: -Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH</b>

<b>-Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC</b><b>B.CÁC DẠNG TRỌNG TÂM:</b>

<i><b>DẠNG 1: VIẾT PHẢN ỨNG CHỨNG MINH HĨA TÍNH – ĐIỀU CHẾ</b></i>

1) Tính oxi hóa O3 mạnh hơn O2. 7) SO2 tính khử. 13) H2SO4 đặc tính háo nước.2) S tính oxi hóa. 8) SO2 làm mất màu dd Br2. 14) Điều chế O2 từ KMnO4.3) S tính khử. 9) SO2 là oxit axit. 15) Điều chế H2S từ FeS.4) H2S tính khử. 10) SO3 là oxit axit. 16) Điều chế SO2 từ FeS2.5) H2S tính axit yếu. 11) H2SO4 lỗng tính axit mạnh. 17) Điều chế SO2 từ Na2SO3.6) SO2 tính oxi hóa. 12) H2SO4 đặc tính oxi hóa mạnh. 18) Hịa tan oleum vào nước.

<i><b>DẠNG 2: BỔ TÚC VÀ CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG</b></i>

1) H2S + O2 thiếu → 7) H2S + KOH → 13) H2SO4 loãng + CuO →2) H2S + O2 dư → 8) SO3 + H2O → 14) H2SO4 loãng + NaOH →3) H2S + SO2 → 9) FeS + HCl → 15) H2SO4 loãng + CaCO3 →4) SO2 + Br2 + H2O → 10) FeS2 + O2 → 16) H2SO4 đặc + Cu ⃗<i><sub>t</sub>o</i>

5) SO2 + O2 → 11) Na2SO3 + H2SO4 → 17) H2SO4 đặc + S ⃗<i><sub>t</sub>o</i>

6) Ag + O3 → 12) KMnO4 ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub>18) H2SO4 đặc + C </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>t</sub>o</i><i><b>DẠNG 3: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÓA CHẤT</b></i>

Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học

<b>1) Na2SO4, CaCl2, AlI3, KNO3.</b> <b>4) MgSO4, NaCl, CaI2, NaNO3. </b><b>2) Na2SO4, KCl, MgI2, NaNO3.</b> <b>5) CaCl2, Cu(NO3)2, NaI , K2SO4.</b><b>3) ZnSO4, BaCl2, NaBr, NaF.</b> <b>6) BaCl2, K2SO4, Al(NO3)3, NaBr.</b><b>7) NaNO3, MgSO4, AlCl3, BaBr2, KI.</b> <b>8) Al2(SO4)3, NaCl, KNO3, CaI2, MgBr2.</b><b>9) BaI2, NaCl, CaBr2, Fe2(SO4)3, CaF2.</b> <b>10) NaF, KBr, AlI3, MgCl2, CuSO4.</b>

<i><b>DẠNG 4: XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG</b></i>

<b>1) Cho 5,6 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M.</b><b>2) Cho 9,6g khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,8M.</b>

<b>3) Cho 3,36 lít khí SO2 (đkc) vào 700 ml dung dịch KOH 0,5M.</b><b>4) Cho 11,2 lít SO2 ở đktc tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 2M.</b><b>5) Cho 7,84 lít khí SO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,8M.</b>

<b>6) Cho 4,48 g SO2 tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 0,3M.</b><b>7) Cho 3,2 g khí SO2 vào 300 ml dung dịch NaOH 0,4 M.</b>

<b>8) Cho 896 ml khí SO2 (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 0,7M.</b>

<i><b>DẠNG 5: TOÁN KIM LOẠI TÁC DUNG AXIT SUNFURIC </b></i>

<b>(Al=27; Fe=56, Zn=65, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)</b><b>Bài 17.Cho 7,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính</b>

a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 18.Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính</b>a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.

b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 19.Cho 8,4 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính</b>a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.

b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 20.Cho 6,48 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng. Tính</b>a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.

b) khối lượng muối thu được.

<b>Bài 21.Cho 5,2 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính</b>a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.b) khối lượng muối thu được.

<b>DẠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC</b>

<b>1) Cho 5g kẽm viên vào 50ml dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường(25</b>0<sub>C). Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào </sub>(tăng, giảm, hay khơng thay đổi), vì sao nếu

a.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. b.Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M

c.Thực hiện phản ứng ở 500<sub>C</sub> <sub>d.Dùng dd H2SO4 nói trên với thể tích gấp đơi ban đầu.</sub><b>2) So sánh tốc độ phản ứng của các cặp phản ứng sau ( có giải thích) </b>

a/ 5g đinh sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250<sub>C; 5g bột sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 25</sub>0<sub>C.</sub>b/ dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 250<sub>C; dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 50</sub>0<sub>C.</sub>

c/ Zn + dd CuSO4 2M; Zn + dd CuSO4 4M ( cả 2 phản ứng đều ở 25o<sub>C và dùng Zn dạng viên).</sub><b>3) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: N2 (K) + 3H2 (K) </b>

(1)(2)

 

2NH3 (K) <sub></sub>H < 0

Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a - Tăng nhiệt độ. b - Giảm áp suất chung của hệ. c- Thêm N2. d – Bớt NH3.

<b>4) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: CaCO3 (r) </b>

(1)(2) 

CO2 (k) + CaO (r) <sub></sub>H >0 Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a – Giảm nhiệt độ. b - Tăng áp suất chung của hệ.

c – Thêm CaCO3 d – Bớt CO2.<b>5) Cho phản ứng thuận nghịch: 2NaHCO3 (r) </b>

(1)(2)

 

Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) <sub></sub>H >0 Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hồn tồn NaHCO3 thành Na2CO3 ?

</div><!--links-->

Từ khóa » Nhận Biết Na2so4 K2so3 Al2(so4)3