NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ PHÂN TÍCH ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lý luận chính trị
  4. >>
  5. Kinh tế chính trị
NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ PHÂN TÍCH MỘT VÀI VÍ DỤ THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.24 KB, 9 trang )

I. Nội dung và tác động của quy luật giá trị1. Nôi dung và yêu cầu của quy luât giá triQuy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất hàng hóa, chi phốitoàn bộ hoạt động của những người sản xuất và trao đổi hàng hóa. Theo yêucầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sởhao phỉ lao động cần thiết. Điều đó có nghĩa những người sản xuất hàng hóaphải luôn tìm cách làm cho hao phí lao động cá biệt của mình phù họp với mứchao phí lao động càn thiết. Trong trao đổi hoặc lưu thông thì phải theo nguyêntắc ngang giá. Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượnglao động như nhau, hoặc trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cảbằng giá trị. Sự vận động giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trịcủa nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.2.Tácđông của quy luât giá triQuy luật giá trị là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế chu kì,phân hóa giàu nghèo, những cuộc cạnh tranh không lành mạnh... Trong nềnkinh tế sản xuất hàng hóa thì quy luật giá trị có những tác động chủ yếu sau:a. Điều tiết sản xuất và ỉưu thông hàng hóa.Tác động này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hànghóa trên thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu. Nếu ở ngành nào đókhi cung nhỏ hơn càu, giá cả hàng hóa lên cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy,lãi cao, thì người sản xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy. Do đó tư liệu sản xuất và sứclao động được chuyển dịch vào ngành ấy tăng lên. Ngược lại, khi cung ở ngànhđó vượt quá càu, giá cả hàng hóa giảm xuống, hàng hóa bán không chạy và cóthể lỗ vốn, tình hình ấy buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất hoặcchuyển sang đàu tư vào ngành có giá cả hàng hóa cao hơn.Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từnơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hóa thông1suốt, góp phàn làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.b. Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lỉ hóa sản xuất, tăng năng suất lao động,thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát MenCác hàng hóa được sản xuất trong những điều kiện sản xuất khác nhau, dođó có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thi cáchàng hóa nào có mức hao phí lao động xã hội cần thiết- Do đó, người sản xuấthàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao độngcần thiết thì sẽ có lãi, càng thấp hơn càng lãi nhiều. Điều đó kích thích tổ chứcquản lí, thực hành tiết kiệm... nhằm tăng năng suất lao động, cố gắng hạ thấpgiá trị cá biệt hàng hóa của mình xuống ít nhất là bằng, càng thấp hơn giá trị xãhội của hàng hóa càng tốt.Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn,dẫn đến kết quả là năng suất lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phígiảm xuống, lực lượng sản xuất của xã hội ngày càng phát triển.c. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hỏa người sản xuất hàng hóa thànhngười nghèoTrong kinh tế hàng hóa, những người sản xuất hàng hóa không có điều kiệnsản xuất thuận lợi, mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao độngxã hội càn thiết, thường xuyên thắng thế trong cạnh tranh sẽ thu được nhiều lãi,giàu lên và có thể tiếp tục mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuấtkinh doanh, thuê lao động và ngày càng giàu có, trở thành ông chủ.Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa không có điều kiện sản xuấtthuận lợi, lại gặp rủi ro nên hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí laođộng xã hội cần thiết thì khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, thậm chícó thể bị phá sản, trở nên nghèo khó, phải đi làm thuê.* Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêucực. Do đó, cùng với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, nhà nước ta2càn có những biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực để đảmbảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa.II/ Phân tích ví dụ thực tiễnl.Tác đông điều tiết sản xuất và lưu thông hảng hóaVí dụ về thị trường gạo Việt Nam những năm gàn đây là minh chứng chotác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị.Nhìn lại quá trình tham gia thị trường gạo thế giới, có thể thấy đến năm2007 kinh tế Việt Nam mới chính thức hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu,nhưng người nông dân sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia thị trường lúa gạothế giới từ trước đó gàn hai thập kỷ. Việt Nam đã trở thành quốc gia cung cấpgạo quan trọng trên thị trường thế giới.Trong giai đoạn 1989 - 2008, Việt Nam đã xuất khẩu bình quân hàng nămtrên 3 triệu tấn gạo sang 128 quốc gia trên thế giới. Trong giai đoạn 2006 2010, xuất khẩu gạo đạt gần 27 triệu tấn với tổng giá trị hơn 10,5 tỷ USD. Đặcbiệt tò năm 2008, trị giá tăng vọt gàn 100% so với năm trước do giá gạo trên thịtrường tăng đột biến, đạt gần 2,7 tỷ USD, đưa năm 2008 trở thành năm đánhdấu mốc kim ngạch xuất khẩu gạo vượt con số 2 tỷ USD. Đặc biệt, trong vòngba năm trở lại đây, xuất khẩu gạo đã liên tiếp lập kỷ lục về số lượng và trị giá.Năm 2009, xuất khẩu gạo đã tăng vọt lên mức hơn 6 triệu tấn. Đến năm 2010,xuất khẩu gạo tiếp tục đạt mức kỷ lục mới về cả số lượng và trị giá, với 6,75triệu tấn và thu được gần 3 tỷ USD.Thống kê của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy từ đàu năm2011 đến trung tuần tháng 10-2011, lũy kế xuất khẩu gạo đạt 5,999 triệu tấn, trịgiá 2,88 tỉ USD. Theo dự báo của Trung tâm Tin học Thống kê Bộ NN&PTNT,khối lượng gạo xuất khẩu của năm 2011 ước đạt mức 7,5 triệu tấn, giá trị xuấtkhẩu ước đạt 3,7 tỉ USD. Nếu như kịch bản này xảy ra và xuất khẩu gạo củaViệt Nam đạt được đúng như dự báo 7,5 triệu tấn, thì đây sẽ là năm đầu tiên3Việt Nam vươn lên đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu gạo.Có rất nhiều yếu tố cùng chi phối tác động đẩy khối lượng xuất khẩu vàgiá gạo lên.Một là lũ lụt đang đồng loạt xảy ra ở nhiều nước Đông Nam Á gây sụtgiảm nguồn cung trong ngắn hạn. Dự kiến, Thái Lan có thể mất 3-5 triệu tấn lúado lũ lụt; lũ lụt tại Campuchia, Lào, Philippines và Myanmar cũng có thể gâythiệt hại thêm 2-3 triệu tấn gạo.Hai là, giá gạo xuất khẩu từ Ấn Độ đang tăng lên và ngày càng khó giaohàng do tình trạng tắc nghẽn tàu tại các cảng.Bốn là, sản lượng gạo hạt dài của Mỹ giảm khoảng 20 - 30% so với năm2010 và nước này đang phải đối phó với vấn đề chất lượng gạo vụ cũ thấp. Sảnlượng gạo vụ mới tại Nam Mỹ, hiện đang gieo trồng, có thể giảm so với nămngoái do giá gạo địa phương không khuyến khích nông dân trồng lúa và một sốkhu vực trồng lúa tại Nam Mỹ thiếu nước do hiệu ứng La Nina.Nhìn vào thành công của xuất khẩu gạo trong năm nay ở nước ta, có thểthấy rõ sự tác động của quy luật giá trị vào nền kinh tế. Xét riêng trong trườnghợp này là trong lưu thông hàng hóa. Do nguồn cung gạo trên thế giới bị thiếuhụt, nhiều nước muốn nhập khẩu gạo. Giá gạo được đẩy lên cao, những nhà đàutư sẽ chung chuyển gạo tò nơi giá thấp đến nơi có giá cao. Làm cho lưu thônghàng hóa thông suốt, góp phần làm thị trường gạo trên thế giới có sự cân bằngnhất định.Chính phủ luôn xem lúa gạo là nhiệm vụ trung tâm của phát triển nôngnghiệp - nông thôn, từ đó có những chính sách đầu tư đáng kể cho lúa gạo. Đặcbiệt tong những năm gàn đây, chủ trương thu mua tạm trữ để tránh tinh trạnglúa rớt giá mỗi vụ thu hoạch, đảm bảo mức lãi tối thiếu cho người trồng lúa từ30% là một cam kết khẳng định sự quan tâm của Chính phủ đối với sản xuất lúagạo - một ngành hàng với sự tham gia của hàng chục triệu nông dân, không chỉcó ý nghĩa quan trọng về an sinh xã hội, mà còn đóng góp lớn về kinh tế và4tham gia khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đó là những biệnpháp nhằm điều tiết, tiến tới ổn định thị trường gạo của nhà nước, vận dụng mộtcách linh hoạt quy luật giá trị vào nền kinh tế.2. Kích thích cải tiến kỹ thuât. hơp lí hỏa sản xuất, tăng năng suất lao đông, hagiá thành sản phẩm, làm cho lưc lương sản xuất xã hôi phát triển nhanhTrong thực tế sản xuất ở Việt Nam, để tạo ra được sản phẩm có chấtlương, thu được nhiều lợi nhuận là điều bất cứ ai cũng mong muốn. Chính vivậy người sản xuất hàng hóa đều tim mọi cách cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sảnxuất, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để giảmhao phí lao động cá biệt của mình, giảm giá trị cá biệt của hàng hóa do mìnhsản xuất ra. Từ đó là co kĩ thuật của toàn xã hội càng phát triển lên trình độ caohơn, năng suất càng cao hơn.Một ví dụ điển hình về việc cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao độnglà việc trồng cà phê ở nước ta.Cây cà phê là cây công nghiệp lâu năm được đưa vào trồng ở Việt Nam từnăm 1857. Song mãi đến đàu thế kỉ XX trở đi cây cà phê mới được trồng trênquy mô tương đối lớn.Sau cách mạng tháng Tám, diện tích cà phê ở miền Bắc được phát triểnthêm ở một số nông trường quốc doanh và thời ki có diện tích cao nhất là trênlOOOOha vào năm 1963-1964. Ở miền Nam, trước ngày giải phóng diện tíchcà phê có khoảng lOOOOha.Ở miền Nam chủ yếu là trồng cà phê vối, một số diện tích nhỏ cà phê chèđược trồng ở Lâm Đồng. Năng suất cà phê vối tong thời kì này thường đạt trêndưới một nghìn tấn/ha, ở một số đồn điền có quy mô vừa và nhỏ cũng đã đạtnăng suất từ 2- 3 tấn/ha. Ngày nay, trong cơ chế quản lí mới, được áp dụngđồng bộ các tiến bộ kĩ thuật cho nên năng suất đã tăng lên rất nhanh. Tính đếncuối năm 1994, tổng số diện tích cà phê ở nước ta đã có khoảng 150000 ha và5sản lượng vụ năm 1993-1994 đã đạt trên 150000 tấn. Vụ cà phê năm 1994-1995ước tính đạt 180000 tấn. Năng suất bình quân trên diện tích cà phê kinh doanhđã đạt trên 1,2 tấn/ha, nhiều nông trường có quy mô từ 400- 1500 ha đã đạtnăng suất trung bình từ 2,5 đến 3 tấn /ha. Nhiều vùng liền khoảnh rộng tới váitrăm ha, nhiều chủ hộ nhận khoán, nhiều vườn cà phê tư nhân đã đạt được năngsuất tò 8- 10 tấn/ ha. Từ vài năm gàn đây cây cà phê chè đã được phát triển mởrộng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc với tổng diện tích khoảng 7000ha baogồm :Sơn La, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hòa Bình ễ.ễ do sử dụng giống mới cótên là Catimor nên đã hạn chế được tác hại của sâu bệnh, một số điển hình đãcho năng suất từ 1-2 tấn/ ha. Tại Viện nghiên cứu cà phê đã đạt được trên 3tấn/ha. Cà phê Việt nam sẽ là một mặt hàng nông sản quan trọng trên thị trường thếgiới và đem về nguồn ngoại tệ xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Năm2006, mặc dù chịu ảnh hưởng của suy thoái thế giới nhưng Việt nam vẫn xuấtkhẩu khoảng 954000 tấn, đạt kim ngạch 1,95 tỉ USD. Tính trung bình cả năm2008, giá cà phê xuất khẩu của Việt nam đạt 2044 USD/ tấn, tăng 31% so vớinăm 2007, trong đó có lúc lên đỉnh điểm là 2240 USD/ tấn.Như vậy, với chiến lược cải tiến kĩ thuật, áp dụng giống mới, hợp lý hóasản xuất, tăng năng suất lao động của ngành cà phê nước ta đã có những bướctiến mới, có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Sự tiến bộ này đã tạo ra thế cạnhtranh giữa các nước trong ngành sản xuất mặt hàng cà phê buộc tất cả các nướcđang sản xuất cà phê phải tuân theo quy luật giá trị. Rõ ràng, tác động của quyluật giá trị đã khiến cho việc sản xuất mang tính cạnh tranh cao và tăng cườngkhả năng phát triển cũng như sự thích ứng của các doanh nghiệp trong nền kinhtế chung. Áp dụng tốt quy luật giá trị, sáng tạo, đổi mới công nghệ sản xuất,ngành cà phê không những tạo ra uy tín của mình trên thị trường mà còn gópphần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển.3. Thưc hiên sư lưa chon tư nhiên vả phân hỏa người sản xuất hàng hóa thảnh6người giàu người nghèo:Sự tác động của quy luật giá trị, bên cạnh những mặt tích cực là điều tiếtsản xuất, lưu thông hàng hóa và kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất,tăng năng xuất lao động, giá thành sản phẩm thì còn có tác động khác, đó là sựphân hóa thành người giàu, người nghèo. Đe làm rõ tác động này, chúng tôi xinđưa ra ví dụ cụ thể về sự phát triển lớn mạnh của tổng công ty dịch vụ viễnthông viettel và tập đoàn VNPT.Trước hết, đây là hai thương hiệu lớn của Việt Nam trong lĩnh vực cungcấp các dịch vụ viễn thông. So về tuổi, Viettel đến nay được thành lập đứng 22năm, chỉ bằng một phần ba quãng đường mà VNPT đã trải qua. Còn nếu xét vềnhững doanh nghiệp sức mạnh đem tới doanh thu và lợi nhuận quan trọng nhấtcủa hai phía, thì mạng di động Viettel cũng vừa 7 tuổi, chưa bằng một nửaquãng đường mà MobiFone (17 năm) và VinaPhone (14 năm) đi qua. Thế mà,về sự phát triển và đặc biệt là doanh thu, đã có chiều hướng tỷ lệ nghịch, Viettelđã đạt mức tăng trưởng doanh số và phát triển ngành nghề đa dạng và nhanhchóng.Ở một số lĩnh vực, cụ thể là thông tin di động, Viettel còn đi xa hơn VNPTkhi đầu tư ra nước ngoài như Lào, Campuchia, và đã bắt đầu có nguồn thu.Năm 2008, Viettel đạt doanh thu 33.000 tỷ đồng, gàn tương đương 2 tỷ USDvào lúc đó, trong khi VNPT đạt đến 55.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 3,5 tỷUSD, tính ra doanh thu của Viettel chỉ bằng 60% doanh thu của VNPT. Nhưngđến năm 2009, kết năm Viettel đạt doanh thu 60.200 tỷ đồng, VNPT đạt 78.600tỷ đồng, tỉ lệ đã nâng lên 77%.về lợi nhuận, Viettel đạt trên 10.000 tỷ đồng,chỉ còn kém VNPT khoảng 3.000 tỷ đồng. Đây là một bước tiến ngoạn mục củaViettel trong việc thu hẹp khoảng cách và “đe dọa” tới ngôi đầu của VNPTtrong nhiều chục năm qua. Các chuyên gia và giới truyền thông dự báo, với tốcđộ phát triển và những tiềm năng tăng trưởng từ những ngành nghề mới củaViettel, thế tương quan kèn cựa nhau, thậm chí vượt mặt VNPT, sẽ không còn7xa. Mảng thông tin di động vẫn đóng vai trò chủ lực trong nguồn thu của cả haitập đoàn. Trong năm 2009, Viettel di động đạt hom 40.000 tỷ đồng/60.200 tỷđồng tổng doanh thu, chiếm tỷ trọng khoảng 66%. Trong khi đó, hai mạngMobiFone và VinaPhone cộng lại đạt khoảng 51.500 tỷ đồng/76.800 tỷ đồngtổng doanh thu của VNPT, chiếm tỷ trọng 67%. Viettel Telecom cũng luônnghiên cứu, thử nghiệm triển khai cung cấp nhiều dịch vụ mới với chất lượngngày càng cao cấp, đa dạng có mức giá phù hợp với tòng nhóm đối tượng kháchhàng, từng vùng miềnễ..Với chiến lược hướng vào đối tượng bình dân, Viettel đã không ngừngtriển khai các dịch với giá thành hấp dẫn, luôn có những trương trình khuyếnmại, với các gói cước giá rẻ để tạo ra lợi thế trong cạnh tranh, trong khi đó, haimạng Mobi Fone và Vina Fone của VNPT có giá cước cao hơn khá nhiều.Vietel đàu tư xây dựng ngày càng nhiều các ứạm phát sóng trên cả nước đểngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ mạng. Viettel không ngừng mở rộng cáchoạt động của mình tại các quốc gia ở khắp các khu vực trên thế giới.Tháng 2/2009, Viettel chính thức khai trương mạng di động đầu tiên củahãng tại nước ngoài - mạng Metfone ở đất nước chùa Tháp Campuchia, sau mộtnăm rưỡi xây dựng hạ tàng mạng rộng khắp toàn quốc. 8 tháng sau, Viettel tiếptục khai trương mạng Unitel tại Lào. Có thể nhận thấy chiến lược đàu tư ranước ngoài của Viettel là “đánh” vào những thị trường khó, những thị trườngchưa phát triển, thậm chí là bất ổn về chính trị và khó khăn về tự nhiên. Điều đókhẳng định rằng Viettel “đánh” ra nước ngoài với tham vọng trở thành số 1 củacác thị trường đó. Để làm được điều đó, Viettel áp dụng chiến lược Đại dươngxanh - nghĩa là họ đang tự tạo ra một ngành kinh doanh, một thị trường mới,một “đại dương” các dịch vụ mới ở một vùng đất còn chưa được ai khai phá.Trong khi đó VNPT chỉ chú trọng vào thị trường trong nước thì Viettel đã cómột bước đi đầy táo bạo khi tìm kiếm cho mình một thị trường mới.Qua ví dụ trên, chúng ta có thể thấy rõ trong sản xuất, nếu biết đầu tư và8điều tiết sản xuất hợp lí, sẽ khẳng định được thương hiệu của minh. Ngược lại,nếu không biết tận dụng nguồn lực của mình của mình một cách hợp lí, đúngcách có thể dẫn đến việc mất dàn thương hiệu và thua lỗ. Đó chính là quy luậtphân hóa giàu nghèo hết sức tự nhiên trong kinh doanh, dưới tác động của quyluật giá trị.III. Kết luânNhư vậy, quy luật giá trị là quy luật kinh tế khách quan, không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của con người, nhưng con người vẫn có thể vận dụngđược quy luật giá trị vào tổ chức và quản lí nền kinh tế một cách có hiệu quảtheo những mực tiêu xác định.Để phát huy các tác động tích cực, cần đẩy lùi các tác động tiêu cực củakinh tế thị trường, nhà nước càn nâng cao vai trò quản lí thông qua quy hoạch,kế hoạch, công cụ tài chính, bằng các phương thức kích thích, giáo dục, thuyếtphục và cả cưỡng chế.càn vận dụng linh hoạt quy luật giá trị, hiểu rõ những tác động của nótrong nền kinh tế hiện nay. Đưa ra những phương hướng, giải pháp đúng đắncho các lĩnh vực, ở từng thời kĩ khác nhau.9

Tài liệu liên quan

  • Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường. Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.doc Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường. Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.doc
    • 14
    • 4
    • 23
  • Nhận định thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam. Nêu ra và phân tích một số ví dụ thực tiễn Nhận định thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam. Nêu ra và phân tích một số ví dụ thực tiễn
    • 30
    • 7
    • 31
  • Tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường Tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường
    • 15
    • 1
    • 22
  • Phân biệt giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao - liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến phân hóa lãnh thổ Việt Nam Phân biệt giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao - liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến phân hóa lãnh thổ Việt Nam
    • 23
    • 2
    • 1
  • Phân tích ba tình huống trong thực tế để làm rõ tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay Phân tích ba tình huống trong thực tế để làm rõ tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay
    • 11
    • 23
    • 60
  • LUẬN VĂN: Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường-Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam docx LUẬN VĂN: Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường-Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam docx
    • 15
    • 1
    • 1
  • Đề tài: Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường. Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. docx Đề tài: Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường. Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. docx
    • 18
    • 857
    • 1
  • Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 3 pps Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 3 pps
    • 6
    • 843
    • 1
  • Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 2 pptx Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 2 pptx
    • 8
    • 1
    • 8
  • Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 1 ppsx Phân tích tác động của quy luật giá trị tới nền kinh tế - 1 ppsx
    • 8
    • 561
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(64 KB - 9 trang) - NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ PHÂN TÍCH MỘT VÀI VÍ DỤ THỰC TIỄN Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Vận Dụng Quy Luật Giá Trị