Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng Ai, Thiệp Trong Cánh Cửa Chàng Ngoài Chân ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 11
  • Ngữ văn lớp 11

Chủ đề

  • Bài mở đầu (Nội dung và cấu trúc sách)
  • Bài 1: Thơ và truyện thơ
  • Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
  • Bài 3: Truyện
  • Bài 4: Văn bản thông tin
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
  • Bài 5: Truyện ngắn
  • Bài 6: Thơ
  • Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
  • Bài 8: Bi kịch
  • Bài 9: Văn bản nghị luận
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
  • Văn bản ngữ văn 11
  • Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
  • BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TUỲ BÚT, TẢN VĂN)
  • Tập làm văn lớp 11
  • Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
  • BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)
  • Viết văn 11
  • Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
  • BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)
  • Tiếng Việt lớp 11
  • BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)
  • Soạn văn 11
  • Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
  • BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)
  • Văn mẫu 11
  • Ôn tập cuối học kì I
  • Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
  • ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
  • BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)
  • Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
  • BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)
  • Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
  • BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)
  • Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
  • BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)
  • Bài 9: Lựa chọn và hành động
  • ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
  • Ôn tập học kì 2
Văn bản ngữ văn 11
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Tâm Như
  • Tâm Như
4 tháng 2 2021 lúc 19:30 Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai, Thiệp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Trong cửa này đã đành phận thiếp, Ngoài mấy kia há kiếp chàng vay Những mong cá nước sum vầy, Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt Câu 2: Nhân vật trữ tình là ai? Câu 3: Chỉ ra những chi tiết diễn tả hoàn cảnh biệt ly cách trở trong đoạn trích Câu 4: Nêu hiệu quả của phép đối đc sử dụng trong câu: Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Câu 5: Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung 2 câu thơ sau: Những mong cá nước sum vầy/Bảo ngờ đôi ngả nước mây cách vời Câu 6: Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 150 chữ ) trình bày suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết phải sống là chính mình Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 4 tháng 2 2021 lúc 19:50

 

Câu 1: 

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

NV trữ tình là chàng trai và cô gái

Câu 3:

Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai,

Thiệp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây

Trong cửa này đã đành phận thiếp,

Ngoài mấy kia há kiếp chàng vay

Những mong cá nước sum vầy,

Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời 

Câu 4:

Phép đối diễn tả sự xa cách của đôi uyên ương, một người ở xa còn một người mòn mỏi chờ đợi, phép đối diễn tả sự trông ngóng và nhung nhớ của người con gái với người mình yêu

Câu 5:

Những mong cá nước sum vầy,

Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời 

Câu thơ cho thấy sự chia cách bất ngờ khi hạnh phúc đang cận kề, họ bất ngờ phải ''đôi ngả'' khi sắp được gần nhau

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Ngọc LÊ
  • Ngọc LÊ
11 tháng 12 2016 lúc 16:28 Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chi...Đọc tiếp

Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. (Trích Hai đứa trẻ – Thạch Lam, SGK Ngữ văn lớp 11 tập một, NXB Giáo dục, trang 95 )1. Tìm và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật chính của đoạn văn? Tác dụng của chúng? (1.0 điểm )2. Từ gọi trong câu văn có tác dụng gì? Tìm và chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ miêu tả cảnh chiều buông ? (0,5 điểm )3. Nội dung chính của đoạn văn? (0,5 điểm ) 4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình cảm của mình với quê hương (1,0 điểm) (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 2 0 Trịnh Minh Tuấn
  • Trịnh Minh Tuấn
21 tháng 11 2021 lúc 14:01 c1Chỉ ra 3 từ diễn tả tâm trạng cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ c2Em hãy trình bày nội dung chính của văn bảnc3Tâm sự của nhà thơ trong 2 câu thơ                  giữa trời vách đá treo leo          Ai mà chịu rét thời trèo với thông Gợi cho anh chị suy nghĩ gì ?            Ngồi buồn mà trách ông xanh, Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười. Kiếp sau xin chớ làm người, Làm cây thông đứng giữa trời mà reo. Giữa trời vách đá cheo leo, Ai mà chịu rét thời trèo với thông.Đọc tiếp

c1Chỉ ra 3 từ diễn tả tâm trạng cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ 

c2Em hãy trình bày nội dung chính của văn bản

c3Tâm sự của nhà thơ trong 2 câu thơ

                 " giữa trời vách đá treo leo

          Ai mà chịu rét thời trèo với thông" 

Gợi cho anh chị suy nghĩ gì ?

            Ngồi buồn mà trách ông xanh, Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười. Kiếp sau xin chớ làm người, Làm cây thông đứng giữa trời mà reo. Giữa trời vách đá cheo leo, Ai mà chịu rét thời trèo với thông.

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 0 0 linh khánh
  • linh khánh
18 tháng 3 2022 lúc 19:07

Từ nội dung của phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc “gạn đục khơi trong" trong cuộc sống.

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 0 1 hưng phùng văn
  • hưng phùng văn
12 tháng 3 2016 lúc 11:50

câu 1 cảm nhận của anh chị về bài viết chí phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao

câu 2 anh chị có suy nghĩ thế nào về bệnh vô cảm trong xã hội hiện nay

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 4 0 Bùi Thanh Tùng
  • Bùi Thanh Tùng
21 tháng 12 2020 lúc 8:10 Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị trong đoạn thơ sau : “ Ta đi trọn kiếp con người , cũng không đi hết mấy lời mẹ ru “ Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 1 2 Ha My
  • Ha My
23 tháng 3 2021 lúc 23:57 Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:“Mau đi thôi! Mùa chưa ngà chiều hôm                          Ta muốn ômCả sự sông mới bắt đầu mơn mởnTa muốn riết mây đưa và gió lượnTa muốn say cánh bướm với tình yêu,Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếnh choáng mùi thơm, cho …. ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi;– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”                               (Trích Vội vàng – Xuân Diệu)3. Chọn trong các từ (Ôm, riết, say ,...Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

“Mau đi thôi! Mùa chưa ngà chiều hôm

                          Ta muốn ôm

Cả sự sông mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho …. ánh sáng,

Cho no nê thanh sắc của thời tươi;

– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”                               (Trích Vội vàng – Xuân Diệu)

3. Chọn trong các từ (Ôm, riết, say , thơm, chếnh choáng, đã đầy …) từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong văn bản trên? Nêu nội dung của văn bản ?

4. Đoạn thơ có đề cập đến tình yêu, theo anh/chị, ở đây là tình yêu đối với điều gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn để nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình yêu ấy. 

 

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 0 0 Ha My
  • Ha My
28 tháng 2 2021 lúc 12:51 Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:“Mau đi thôi! Mùa chưa ngà chiều hôm                          Ta muốn ômCả sự sông mới bắt đầu mơn mởnTa muốn riết mây đưa và gió lượnTa muốn say cánh bướm với tình yêu,Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếnh choáng mùi thơm, cho …. ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi;– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”                               (Trích Vội vàng – Xuân Diệu)1.Xác định thể thơ và phương thức biể...Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

“Mau đi thôi! Mùa chưa ngà chiều hôm

                          Ta muốn ôm

Cả sự sông mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho …. ánh sáng,

Cho no nê thanh sắc của thời tươi;

– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”                               (Trích Vội vàng – Xuân Diệu)

1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên? 

2. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng, nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ?

3. Chọn trong các từ (Ôm, riết, say , thơm, chếnh choáng, đã đầy …) từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong văn bản trên? Nêu nội dung của văn bản ?

4. Đoạn thơ có đề cập đến tình yêu, theo anh/chị, ở đây là tình yêu đối với điều gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn để nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình yêu ấy. 

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 1 0 Đình Dũng
  • Đình Dũng
30 tháng 3 2021 lúc 15:21

Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cánh diều no gió tuổi thơ, Lưng trâu cõng những ước mơ thuở nào

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 0 0 Hanh Hlm
  • Hanh Hlm
28 tháng 7 2021 lúc 22:34

hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về sự hi sinh của những chiến sỹ trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 1 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 11 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
  • Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 11 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
  • Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » đoạn Trích Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng Ai