Tâm Trạng Của Nhân Vật Trữ Tình Trong đoạn Trích Nỗi Lòng Biết Ngỏ ...
Có thể bạn quan tâm
1 Biểu cảm 2 Nhân vật trữ tình là người chinh phụ 3 Những chi tiết: chàng thì đi cõi xa mưa gió; thiếp về thì buồng cũ chiếu chăn; Tuân màu mây biếc trải ngàn núi xanh 3 Thông qua phép đối đã nhấn mạnh sự li biệt, cách trở, nỗi sầu chia li của người vợ được gợi tả bằng cách nói tương phản, đối nghĩa Chàng thì đi... Thiếp thì về... cho thấy thực trạng chia li cách biệt, chàng thì đi vào chốn xa xôi vất vả, thiếp thì về với cảnh cô đơn vò võ. 5 Nội dung hai câu thơ nói về sự trông ngóng đợi chờ, sự luyến tiếc nhớ thương giữa chàng và thiếp trong xa cách. Hàm Dương địa danh ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc còn Tiêu Tương lại ở tỉnh Hồ Nam cách xa vời vợi, thế mà chàng và thiếp vẫn 'cố" 'ngoảnh lại – trông sang" để mong được nhìn thấy nhau. Cách điệu từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương có ý nghĩa làm tăng thêm sự xa cách nghìn trùng giữa hai người và nói lên nỗi sầu chia li dằng dặc. 6Nhân vật trữ tình có tâm trạng buồn bã, cô đơn, khắc khoải khi phải chịu cảnh chia li, xa chồng. Nỗi khắc khoải ấy mãi không nguôi và cứ đau đáu trong lòng nhân vật trữ tình.
Page 2
xong r em nhé nhớ đánh giá 5 sao cho a nha chúc em học tốt❤️
1 Biểu cảm 2 Nhân vật trữ tình chính là người phụ nữ 3 Chi tiết: thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây, đôi ngả nước mây cách vời 4 Hiệu quả của phép đối nhấn mạnh sự chia lìa, cách trở của đôi lứa. Đồng thời thể hiện sự bi thương, buồn bã đau đớn của người chinh phụ xa cách chồng 5 Nội dung hai câu thơ thể hiện sự mong ước lứa đôi nhỏ bé của người chinh phụ. Người phụ nữ ấy chỉ mong sẽ được đoàn tụ với chồng nhưng hiện thực trêu đùa họ, phải chịu cảnh xa cách muôn trùng. Qua đó còn thể hiện thái độ tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy những người phụ nữ trong cảnh giường đơn gối chiếc.
6 Nhân vật trữ tình có tâm trạng buồn bã, đau đớn, tuyệt vọng khi phải chịu cảnh chia lìa
e tham khảo c giải hết ở trên r em nhé
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.
Create an account
Đọc đoạn trích: Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai, Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Trong cửa này đã đành phận thiếp, Ngoài mây kia há kiếp chàng vay' Những mong cá nước sum vầy, Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời. (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Côn, Chinh phụ ngâm diễn ca, NXB Văn học, 1987, tr. 20) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình là ai? Câu 3. Chỉ ra những chi tiết diễn tả hoàn cảnh biệt li cách trở trong đoạn trích. Câu 4. Nếu hiệu quả phép đối được sử dụng trong câu: Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây. Câu 5. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau? Những mong cá nước sum vầy, Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời. Câu 6. Nhận xét về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích.
- lý thuyết
- trắc nghiệm
- hỏi đáp
- bài tập sgk
Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai, Thiệp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Trong cửa này đã đành phận thiếp, Ngoài mấy kia há kiếp chàng vay Những mong cá nước sum vầy, Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt Câu 2: Nhân vật trữ tình là ai? Câu 3: Chỉ ra những chi tiết diễn tả hoàn cảnh biệt ly cách trở trong đoạn trích Câu 4: Nêu hiệu quả của phép đối đc sử dụng trong câu: Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây Câu 5: Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung 2 câu thơ sau: Những mong cá nước sum vầy/Bảo ngờ đôi ngả nước mây cách vời Câu 6: Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 150 chữ ) trình bày suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết phải sống là chính mình
Các câu hỏi tương tự
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên
lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. (Trích Hai đứa trẻ – Thạch Lam, SGK Ngữ văn lớp 11 tập một, NXB Giáo dục, trang 95 )1. Tìm và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật chính của đoạn văn? Tác dụng của chúng? (1.0 điểm )2. Từ gọi trong câu văn có tác dụng gì? Tìm và chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ miêu tả cảnh chiều buông ? (0,5 điểm )3. Nội dung chính của đoạn văn? (0,5 điểm )
4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình cảm của mình với quê hương (1,0 điểm) (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
“Mau đi thôi! Mùa chưa ngà chiều hôm
Ta muốn ôm
Cả sự sông mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho …. ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (Trích Vội vàng – Xuân Diệu)
3. Chọn trong các từ (Ôm, riết, say , thơm, chếnh choáng, đã đầy …) từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong văn bản trên? Nêu nội dung của văn bản ?
4. Đoạn thơ có đề cập đến tình yêu, theo anh/chị, ở đây là tình yêu đối với điều gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn để nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình yêu ấy.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
“Mau đi thôi! Mùa chưa ngà chiều hôm
Ta muốn ôm
Cả sự sông mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho …. ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (Trích Vội vàng – Xuân Diệu)
1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên?
2. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng, nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ?
3. Chọn trong các từ (Ôm, riết, say , thơm, chếnh choáng, đã đầy …) từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong văn bản trên? Nêu nội dung của văn bản ?
4. Đoạn thơ có đề cập đến tình yêu, theo anh/chị, ở đây là tình yêu đối với điều gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn để nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình yêu ấy.
Đọc đoạn thơ rồi thực hiện các yêu cầu:
Kiều càng sắc sảo, mặn mà,So bề tài, sắc, lại là phần hơn.Làn thu thủy, nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.Một, hai nghiêng nước nghiêng thành,Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Xác định thể thơ.
c. Chép lại câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
d. Tìm một thành ngữ có trong đoạn thơ.
Từ khóa » đoạn Trích Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng Ai
-
Đọc đoạn Trích Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng Ai Thiệp ...
-
Đọc đoạn Trích: Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng Ai, Thiếp Trong Cánh Cửa ...
-
Đọc đoạn Trích: Nỗ...
-
Đọc đoạn Trích Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng Ai ...
-
Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng Ai, Thiệp Trong Cánh Cửa Chàng Ngoài Chân ...
-
Lời Giải Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng Ai
-
Đọc đoạn Trích Sau - Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11
-
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn Trích: Áng Công Danh Trăm đường ...
-
[PDF] LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ Văn Thời Gian Làm Bài
-
Đọc đoạn Trích Sau Và Trả Lời Câu Hỏi:Nỗi Lòng Biết Ngỏ Cùng AiThiệp ...
-
Nỗi Lòng Biết Tỏ Cùng Ai - Hãy Vui Sống
-
Thơ Nỗi Lòng Biết To Cùng Ai | Lội-suố
-
Nhận Xét Về Tâm Trạng Của Nhân Vật Trữ Tình Trong đoạn Trích