Nói Quá Là Gì? Biện Pháp Nói Quá Có Tác Dụng Gì? Ngữ Văn 8
Có thể bạn quan tâm
Nói quá là gì? Chắc chắn chúng ta đã bắt gặp việc sử dụng biện pháp nói quá trong các tác phẩm văn học hay trong đời sống thường ngày. Vậy nói quá là gì? Tác dụng và các ví dụ cụ thể về biện pháp tu từ này như thế nào? Tham khảo bài viết dưới đây của DINHNGHIA.VN để được giải đáp tất cả những thắc trên nhé!
Tài liệu hay: Các dạng bài thường gặp và lời giải ở chuyên đề Nói Quá
+-Xem ngay
Để xem được tài liệu bạn cần xác minh không phải Robot
Restricted Content To view this protected content, enter the password below:
Làm theo hướng dẫn bên dưới để lấy mã xác thực nhập vào ô bên trên:- Bước 1: Vào google tìm từ khóa: Copy
- Bước 2: Tìm từ trên xuống dưới sẽ thấy trang meeyland.com/*** thì bấm vào đó
- Bước 3: Kéo xuống tìm trong trang đó sẽ thấy Mã xác thực
Nói quá là gì? Ví dụ cụ thể về biện pháp nói quá
Nói quá là gì? Khái niệm về nói quá
Nói quá là gì? Hiện nay trên mạng có rất nhiều khái niệm về nói quá, về cơ bản tất cả thông tin đều đúng. Nhưng nên dựa vào SGK thì sẽ có tính chính xác cao nhất. Theo như SGK Văn 8, thì nói quá là một biện pháp tu từ nhằm phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự việc. Mục đích chính của nói quá là tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn và tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
Thực chất, phóng đại và nói quá không hề xa lạ mà bất cứ ai trong chúng ta đều đã từng sử dụng nhưng chưa nhận ra. Việc giải nghĩa phóng đại là gì? Nói quá là gì? Tất cả đã được đề cập đến trong sách giáo khoa, giống như các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh.
Ví dụ về biện pháp nói quá
- “Bài toán này khó quá nghĩ nát óc không ra”. Thì “Nghĩ nát óc” là phép nói quá.
- “Tây Thi có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành”. Thì “nghiêng nước nghiêng thành” là phép nói quá.
- “Gần đến kì thi cuối kỳ nên Nam lo sốt vó”. Thì “lo sốt vó” là phép nói quá.
- “Bị điểm kém nên Hà khóc như mưa”. Thì “khóc như mưa” là phép nói quá diễn tả việc khóc nhiều.
Tài liệu hay: Các dạng bài thường gặp và lời giải ở chuyên đề Nói Quá
+-Xem ngay
Để xem được tài liệu bạn cần xác minh không phải Robot
Restricted Content To view this protected content, enter the password below:
Làm theo hướng dẫn bên dưới để lấy mã xác thực nhập vào ô bên trên:- Bước 1: Vào google tìm từ khóa: Copy
- Bước 2: Tìm từ trên xuống dưới sẽ thấy trang meeyland.com/*** thì bấm vào đó
- Bước 3: Kéo xuống tìm trong trang đó sẽ thấy Mã xác thực
Biện pháp nói quá có tác dụng gì?
Sau khi đã tìm hiểu nói quá là gì trong tiếng việt, hãy cùng bài viết tiếp tục xem qua biện pháp nói quá đem lại tác dụng như thế nào?
Nói quá là một phép tu từ thường để nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho câu nói. Nói quá được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày như lo sốt vó, buồn nẫu ruột, tức sôi máu, vắt chân lên cổ, mệt đứt hơi… Không chỉ thế phép tu từ nói quá còn được dùng trong các tác phẩm văn học cụ thể như các bài ca dao, châm biếm, anh hùng ca….
Phóng đại hay nói quá thường được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày. Ví dụ như: buồn nẫu ruột, giận sôi gan, mệt đứt hơi, đói rã họng. Còn trong các tác phẩm văn học thì phóng đại, nói quá đã trở thành một biện pháp tu từ được sử dụng. Với chức năng nhận thức, khắc sâu hơn bản chất của đối tượng, tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
Nói quá không phải là việc nói sai, nói dối về một sự thật, sự việc nào đó. Mà nó chỉ tăng tính chất, sức biểu cảm và gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Đôi khi, chúng ta có thể kết hợp những biện pháp tu từ khác như so sánh vào để câu văn, câu nói để thêm phần sinh động.
Ví dụ như câu ca dao:
“ Mấy cô má đỏ hây hâyĐội bông như thể đội mây về làng “
Nói quá còn thường được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, hoa trương. Sự kết hợp của cả hai phép tu từ phóng đại, nói quá và so sánh sẽ đem lại những hiệu quả cao hơn và bậc cảm xúc lớn hơn cho câu nói. Hai biện pháp tu từ này đều nhằm một mục đích là làm rõ hơn, cụ thể hơn, sinh động hơn bản chất của đối tượng. Nếu kết hợp cả hai phép tu từ trong câu nói sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.
Ví dụ trong câu ca dao:
“Mẹ già như chuối ba hươngNhư xôi nếp một, như đường mía lau”
Ngoài ra, bạn có thể nhận biết phóng đại là gì? Nói quá là gì? Qua một số từ ngữ phóng đại. Các từ ngữ phóng đại có thể là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại như: cực kỳ, vô kể, vô hạn độ, tuyệt diệu, mất hồn….
Các từ ngữ phóng đại có thể là: nhớ đến cháy lòng, cười vỡ bụng…. Từ ngữ phóng đại còn thể hiện thông qua những thành ngữ, tục ngữ như: ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, khoẻ như voi, đẹp như tiên….
Cách phân biệt nói khoác với nói quá
Bên cạnh những thắc mắc như nói quá là gì? Thì cách phân biệt nói quá và nói khoác cũng được nhiều bạn đọc quan tâm.
Việc phân biệt giữa nói quá và nói khoác cũng vô cùng quan trọng. Việc này sẽ tránh nhầm lẫn khi sử dụng trong đời sống, cũng như khi diễn đạt trong các bài tập làm văn. Vậy phân biệt nói khoác và nói quá như thế nào?
- Nói quá là việc nói đúng sự thật về mặt tích cực, là một biện pháp cường điệu để tạo ấn tượng, tăng biểu cảm.
- Nói khoác là nói sai sự thật theo cách nói tiêu cực, để nhằm mục đích khoe khoang là chính. Nói khoác không những không có giá trị biểu cảm mà còn khiến người khác có thể hiểu nhầm, sai ý nghĩa thật sự của sự việc.
Vậy nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương. Là một phép tu từ phóng đại quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng nào đó. Để nhằm miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Trên đây bài viết đã vừa cung cấp đến bạn đọc những thông tin để giải đáp cho câu trả lời nói quá là gì? Cũng như tác dụng, cách phân biệt và các ví dụ minh họa cụ thể. Hy vọng qua chủ đề nói quá là gì sẽ giúp bạn có thể sử dụng đúng cách và chuẩn xác phép tu từ này.
Xem thêm:
- Hoán dụ là gì? Sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
- Biện pháp so sánh là gì? Cách đặt câu có biện pháp so sánh
- Ẩn dụ là gì? Các hình thức ẩn dụ? Phân biệt ẩn dụ với biện pháp khác
Tu khoa lien quan:
- nói quá là gì cho ví dụ
- điệp ngữ là gì
- các kiểu nói quá
- chơi chữ là gì
- ẩn dụ là gì
- so sánh là gì
- câu ghép là gì
- nói quá là gì
Related Articles
-
Tính từ là gì? Chức năng và phân loại tính từ trong tiếng Việt
-
Nghị luận là gì? Bố cục của bài văn nghị luận và những sai lầm cần tránh khi viết
-
Nghị luận xã hội về câu nói Sống trong cuộc đời cho đi là còn mãi
-
Ôn tập về luận điểm: Soạn bài ngắn nhất và hay nhất [Văn lớp 8]
-
Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa đông: Vợ chồng A Phủ-Tô Hoài
-
Trình bày suy nghĩ và Nghị luận xã hội về lòng khiêm tốn [TOP bài điểm CAO]
Comments
-
Pingback: Ôn tập về luận điểm: Soạn bài ngắn nhất và hay nhất [Văn lớp 8]
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận *
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Chuyên mục
- Âm Nhạc
- Ẩm Thực
- Công Nghệ
- Địa Lý
- Hóa học
- Kiến thức chung
- Kinh tế
- Làm đẹp
- Lịch Sử
- Mỹ phẩm
- Sinh học
- Sức khỏe
- Tài Chính
- Thời trang nam
- Tiếng Anh
- Tin học
- Toán Học
- Tử Vi
- Văn học
- Vật Lý
- Viễn Thông
Bạn thích bài viết này? Chia sẻ nó với bạn bè của bạn nào ;)
Từ khóa » Nói Quá Là Gì Lấy Ví Dụ
-
Nói Quá Là Gì? Cho Ví Dụ Nói Quá - Luật Hoàng Phi
-
Nói Quá Là Gì, Cho Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8
-
Nói Quá Là Gì Cho Ví Dụ ? Tác Dụng Của Nói Quá ? Ngữ Văn Lớp 6, Lớp 8
-
Nói Quá Là Gì? Biện Pháp, Tác Dụng Và Ví Dụ "Nói Quá" - IIE Việt Nam
-
Thế Nào Là Biện Pháp Nói Quá Và Cho Ví Dụ - Bi Do - Hoc247
-
Nói Quá Là Gì? Tác Dụng Của Biện Pháp Nói Quá Và Cho Ví Dụ
-
Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8 | TruongGiaThien.Com.Vn
-
Nói Quá Là Gì, Cho Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8 - Wiki Secret
-
Nói Quá Là Gì Cho Ví Dụ
-
Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá
-
Ví Dụ Cụ Thể Về Nói Quá (Nói Quá Là Gì, Ví Dụ Thực Tế Về Biện Pháp Nói ...
-
Tìm Biện Pháp Nói Quá Và Giải Thích ý Nghĩa Của Chúng Trong Các Ví ...
-
Nói Quá Là Gì, Ví Dụ Và Tác Dụng Của Biện Pháp Nói Quá
-
Nói Quá Là Gì Và Nói Quá Có Phải Là Nói Dối Không? - VietAds