Nói Quá Là Gì Và Nói Quá Có Phải Là Nói Dối Không? - VietAds

Bài viết này VietAds cùng bạn tìm hiểu về nói quá là gì? Tác dụng của biện pháp nói quá là gì?

Nói quá là gì?

"Nói quá" còn được gọi là "ngoa dụ""phóng đại""thậm xưng""khoa trương", là "phép tu từ phóng đại" quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.  

Thực chất, phóng đại, nói quá không hề xa lạ mà bất cứ ai trong chúng ta đều đã từng sử dụng chúng nhưng chưa nhận ra. Việc giải nghĩa phóng đại là gì?, nói quá là gì? đã được đề cập đến trong sách giáo khoa bậc tiểu học giống như các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh. Bạn đọc có thể tìm hiểu về biện pháp tu từ So sánh qua bài viết So sánh là gì trước khi tham khảo khái niệm nói quá.  

Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?

Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: https://vietadsgroup.vn/noi-qua-la-gi-tim-hieu-ve-noi-qua-la-gi.html

Hình 1: Nói quá là gì?

Tác dụng của biện pháp nói quá là gì?

Phóng đại, nói quá thường được sử dụng trong khẩu ngữ thường ngày. Ví dụ: buồn nẫu ruột, giận sôi gan, mệt đứt hơi, đói rã họng. Trong văn học, phóng đại, nói quá đã trở thành một biện pháp tu từ được sử dụng với chức năng nhận thức, khắc sâu hơn bản chất đối tượng, tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh, gây ấn tượng mạnh.  

Nói quá không phải là nói sai sự thật, nói dối mà chỉ tăng tính chất, sức biểu cảm và gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Đôi khi, chúng ta hoàn toàn có thể kết hợp những biện pháp tu từ khác như so sánh vào để câu văn, câu nói thêm sinh động.  

Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?

Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: https://vietadsgroup.vn/noi-qua-la-gi-tim-hieu-ve-noi-qua-la-gi.html

Hình 2: Tác dụng của biện pháp nói quá là gì?

VD:  

Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng  

(Ca dao) Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, hoa trương. Sự kết hợp của cả hai phép tu từ phóng đại, nói quá và so sánh đem lại hiệu quả cao hơn và bậc cảm xúc lớn hơn. Hai biện pháp tu từ này đều nhằm mục đích làm rõ hơn, cụ thể hơn, sinh động hơn bản chất của đối tượng. Nếu kết hợp cả hai phép tu từ sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.  

Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nép một, như đường mía lau  

(Ca dao)  

Ngoài ra, hoàn toàn có thể nhận biết phóng đại là gì?, nói quá là gì? qua một số từ ngữ phóng đại. Các từ phóng đại có thể là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại: cực kỳ, vô kể, vô hạn độ, tuyệt diệu, mất hồn. Các từ ngữ phóng đại có thể là: nhớ đến cháy lòng, cưỡi vỡ bụng. Từ ngữ phóng đại có thể thể hiện thông qua những thành ngữ, tục ngữ: ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, khoẻ như voi, đẹp như tiên.

Kết luận

"Nói quá" còn được gọi là "ngoa dụ""phóng đại""thậm xưng""khoa trương", là "phép tu từ phóng đại" quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Trân trọng! Cảm ơn bạn đã luôn theo dõi các bài viết trên Website VietAdsGroup.Vn của công ty chúng tôi! Quay lại danh mục "Hỏi đáp là gì" Quay lại trang chủ Chủ đề liên quan: nói quá là gìnói giảm nói tránh là gìví dụ về biện pháp nói quánói quá là gì cho ví dụthế nào là nói giảm nói tránhkhái niệm nói giảm nói tránhđiệp ngữ là gìbài thơ có sử dụng biện pháp nói quáviết một đoạn văn có dùng biện pháp nói quá

Từ khóa » Nói Quá Là Gì Lấy Ví Dụ