Nói Quá Là Gì? - Ngữ Văn 8
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Giáo án Steam 3 - 4 tuổi
- Giáo án Steam 4 - 5 tuổi
- Giáo án Steam 5 - 6 tuổi
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Nói quá là gì? Chúng ta đã làm quen và đã học nhiều biện pháp tu từ quen thuộc như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, hoán dụ, chơi chữ… Và hôm nay VnDoc sẽ cùng các em tìm hiểu một phép tu từ khác là phép nói quá. Dưới đây là chi tiết mời các em cùng tham khảo nhé
Nói quá là gì? - Văn 8
- 1. Khái niệm nói quá
- 2. Tác dụng của nói quá
- 3. Điểm khác nhau giữa nói quá và nói khoác
- 4. Bài tập ví dụ biện pháp nói quá
1. Khái niệm nói quá
Là cách nói phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, sự việc hay hiện tượng có thật trong thực tế. Cần phân biệt nói quá khác hoàn toàn với cách nói khoác lác là hoàn toàn khác nhau. Nói quá chỉ phóng đại sự việc ở mức độ lớn hơn nhưng vẫn đúng với thực tế còn nói khoác lác là nói sai hoàn toàn với sự thật, sự việc.
Ví dụ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu ca dao nói về thời tiết 2 mùa hè và mùa đông ở Việt Nam. Đây là cách nói quá nhằm tăng sức biểu cảm cho người đọc. Nếu hiểu theo nghĩa thực thì câu ca dao này được hiểu là đêm tháng năm trời nhanh sáng hơn so với các tháng khác và tháng mười thì trời nhanh tối hơn các tháng mùa hè.
Nói quá còn có các tên gọi khác như cách nói khoa trương, thậm xuân, phóng đại, cường điệu.
2. Tác dụng của nói quá
Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm và thu hút, gây thích thú cho người đọc, người nghe. Nó có tác dụng tích cực để mô tả sự việc, sự vật hay hiện tượng có thật.
Tuy nhiên tùy vào hoàn cảnh, tình huống và đối tượng mà chúng ta nên sử dụng biện pháp nói quá thích hợp để tránh gây hiểu lầm không mong muốn.
3. Điểm khác nhau giữa nói quá và nói khoác
Điểm giống nhau: Đều phóng đại quy mô, tính chất, mức độ của sự vật, hiện tượng.
Điểm khác nhau: Khác nhau ở mục đích
Nói quá: có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm và sự việc được nói là có thật Nói khoác: Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thật, đây là những hành động có tác động tiêu cực.
4. Bài tập ví dụ biện pháp nói quá
Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau
a) Bàn tay ta làm nên tất cả – Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
b) Anh cứ yên tâm đi, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận chân trời.
c) Cái cụ bá thét ra ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước
Đáp án:
Câu a) Biện pháp nói quá là cụm từ “sỏi đá cũng thành cơm” có ý nghĩa là niềm tin vào bàn tay lao động, chỉ cần có sức khỏe, ý chí và niềm tin vào chính mình thì mọi việc đều có thể thành công.
Câu b) Cụm từ “đi lên đến tận trời được” sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Ý nghĩa là vết thương này chẳn có nghĩa lý gì.
Câu c) Cụm từ mô tả phép nói quá là “thét ra lửa” có nghĩa là nói những người có uy quyền, địa vị trong xã hội.
Bài tập 2 trang 102 SGK ngữ văn lớp 8: Điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
Đáp án:
a) Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, nuôi gà.
b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột.
c) Cô Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.
d) Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột.
e) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy.
Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
Đáp án:
Đầu tiên mình sẽ giải thích ý nghĩa các thành ngữ này để các bạn hiểu rõ hơn và dễ dàng đặt được nhiều câu cho từng thành ngữ trên.
Nghiêng nước nghiêng thành: Miêu tả vẻ đẹp khó ai sánh bằng của người phụ nữ. Như trong truyện Kiều của Nguyễn Du ta bắt gặp được thành ngữ này qua đoạn thơ.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
Dời non lấp biển: Ý muốn nói đến người có sức mạnh phi thường, ý chí lớn lao.
Lấp biển vá trời: Sức mạnh và ý chí vĩ đại, phi thường.
Mình đồng da sắt: Ý nói đến thân thể như sắt, như đồng có thể chịu được mọi hiểm nguy.
Nghĩ nát óc: Khi gặp một vấn đề nan giải phải suy nghĩ nhiều quá mức.
Cách đặt câu theo từng thành ngữ mà đề bài cho như sau:
Điêu Thuyền mang vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành
Điêu Thuyền là một trong tứ đại mỹ nhân của Trung Hoa thời xưa, 3 người còn lại gồm Tây Thi, Vương Chiêu Quân và Dương Quý phi.
Thanh niên tuổi 17 là độ tuổi có sức dời non lấp biển.
Nếu có niềm tin vào bản thân thì lấp biển vá trời bạn vẫn làm được.
Thánh gióng trong truyền thuyết là người mình đồng da sắt.
Bài toán này khó quá, mình nghĩ nát óc vẫn không giải được.
Như vậy VnDoc giúp cho các em hiểu Nói quá là gì?. Thông qua tài liệu trên các em hiểu thêm tác dụng của biện pháp nói quá và các ví dụ về biện pháp tu từ này. Chúc các em học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với VnDoc.com để nhận thêm nhiều tài liệu hay và miễn phí nhé
- Soạn bài Nói quá siêu ngắn
- Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 21: Nói quá
- Soạn Văn 8: Nói quá
............................................
Ngoài Nói quá là gì?. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 8 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt
Chia sẻ, đánh giá bài viết 3 3.443 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Đinh Thị Nhàn
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 19/07/2021
Soạn Văn 8 Kết nối tri thức
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Thực hành tiếng Việt trang 16
- Quang Trung đại phá quân Thanh
- Thực hành tiếng Việt trang 24
- Ta đi tới
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
- Củng cố, mở rộng
- Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt trang 42
- Thiên Trường vãn vọng
- Thực hành tiếng Việt trang 45
- Ca Huế trên sông Hương
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
- Củng cố mở rộng trang 55
- Bài 3: Lời sông núi
- Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Thực hành tiếng Việt trang 68
- Nam quốc sơn hà
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước)
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
- Củng cố, mở rộng trang 77
- Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt trang 84
- Lai tân
- Thực hành tiếng Việt trang 86
- Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng trang 97
- Bài 5: Những câu chuyện hài
- Trưởng giả học làm sang
- Thực hành tiếng Việt trang 107
- Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- Chùm ca dao trào phúng
- Thực hành tiếng Việt trang 113
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Củng cố, mở rộng trang 120
- Ôn tập học kì 1
- Phiếu học tập số 1
- Phiếu học tập số 2
- Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Mắt sói
- Thực hành tiếng Việt trang 14
- Lặng lẽ Sa Pa
- Bếp lửa
- Thực hành tiếng Việt trang 23
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
- Củng cố, mở rộng trang 32
- Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Đồng chí
- Thực hành tiếng Việt trang 40
- Lá đỏ
- Những ngôi sao xa xôi
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 48
- Tập làm một bài thơ tự do
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do Kết nối tri thức
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
- Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 56
- Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 66 Tập 2
- Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 69
- Xe đêm
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)
- Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 82
- Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 93
- Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim Hành tinh của chúng ta
- Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 101
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
- Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 111
- Bài 10: Sách – người bạn đồng hành
- Đọc như một hành trình
- Đọc như một cuộc thám hiểm
- Đọc để đồng hành và chia sẻ
- Viết bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích
- Viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới
- Về đích: Ngày hội với sách
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu (Thơ sáu chữ, bảy chữ)
- Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt trang 20
- Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập
- Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên (Văn bản thông tin)
- Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng
- Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt trang 41
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Chân trời sáng tạo
- Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
- Ôn tập trang 54
- Bài 3: Sự sống thiêng liêng (Văn bản nghị luận)
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
- Bài ca Côn Sơn
- Thực hành tiếng Việt trang 66
- Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Chân trời sáng tạo
- Ôn tập trang 76
- Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày
- Khoe của, Con rắn vuông
- Tiếng cười có lợi ích gì
- Thực hành tiếng Việt trang 86
- Văn hay
- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
- Ôn tập trang 95
- Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
- Cái chúc thư
- Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt trang 115
- Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống trang 123
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trang 129
- Ôn tập trang 130
- Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6: Tình yêu Tổ Quốc
- Soạn bài Nam quốc sơn hà
- Qua Đèo Ngang
- Lòng yêu nước của nhân dân ta
- Chạy giặc
- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội Chân trời sáng tạo
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập trang 16
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng (Truyện)
- Bồng chanh đỏ
- Bố của Xi-mông
- Đảo Sơn Ca
- Thực hành tiếng Việt trang 32
- Cây sồi mùa đông
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập trang 43
- Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 53
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập trang 65
- Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Hoàng Lê nhất thống chí
- Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 87 Tập 2
- Bến Nhà Rồng năm ấy
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi
- Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó
- Ôn tập trang 98
- Bài 10: Cười mình, cười người (Thơ trào phúng)
- Bạn đến chơi nhà
- Đề đền Sầm Nghi Đống
- Hiểu rõ bản thân
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 105 Tập 2
- Tự trào
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (trang 107)
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Ôn tập trang 113
- Ôn tập cuối học kì 2
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu (Thơ sáu chữ, bảy chữ)
Ngữ văn 8 Cánh diều
- Bài 1: Truyện ngắn
- Tôi đi học
- Gió lạnh đầu mùa
- Thực hành tiếng Việt trang 24
- Người mẹ vườn cau
- Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Tự đánh giá: Chuỗi hạt cườm màu xám
- Tự đánh giá: Quê người
- Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nắng mới
- Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Thực hành tiếng Việt trang 46
- Đường về quê mẹ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Sao băng
- Bài 3: Văn bản thông tin
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Thực hành tiếng Việt trang 68
- Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
- Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Đổi tên cho xã
- Cái kính
- Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Thi nói khoác
- Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- Treo biển
- Bài 5: Nghị luận xã hội
- Hịch tướng sĩ
- Nước Đại Việt ta
- Chiếu dời đô
- Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Ôn tập học kì 1
- Tự đánh giá cuối học kì 1
- Bài 6: Truyện
- Lão Hạc
- Trong mắt trẻ
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 19
- Người thầy đầu tiên
- Phân tích một tác phẩm truyện
- (Nói và nghe trang 30) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Cánh diều
- Tự đánh giá: Cố hương
- Bài 7: Thơ đường luật
- Mời trầu
- Vịnh khoa thi Hương
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 43
- Xa ngắm thác núi Lư
- Cảnh khuya
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Qua đèo ngang
- Bài 8: Truyện lịch sử và Tiểu thuyết
- Quang Trung đại phá quân Thanh
- Đánh nhau với cối xay gió
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 67
- Bên bờ Thiên Mạc
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Tức nước vỡ bờ
- Bài 9: Nghị luận văn học
- Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya
- Chiều sâu của truyện Lão Hạc
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 90
- Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
- Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
- Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
- Hoàng tử bé - Một cuốn sách diệu kì
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi
- Bộ phim Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 111
- Cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ
- Viết bài giới thiệu một cuốn sách
- Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
- Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Ôn tập học kì 2
- Bài 1: Truyện ngắn
Tham khảo thêm
4 bài Cảm nhận về nhân vật Giôn-xi trong Chiếc lá cuối cùng
Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 8 theo công văn 5512
Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 8 - Văn bản Lão Hạc
Lập dàn ý tuổi trẻ là tương lai của đất nước
Tuyển chọn 6 bài Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Phân tích hai câu thơ cuối bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
8 Bài Thuyết minh về cây chuối SIÊU HAY
Cảm nhận hình ảnh cánh buồm trong những câu thơ sau: "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8 năm học 2020 - 2021
So sánh điểm giống và khác giữa thể chiếu và thể hịch, thể hịch và thể cáo, thể cáo và thể tấu
Gợi ý cho bạn
8 Bài Thuyết minh về cây chuối SIÊU HAY
Lập Dàn ý Kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích
Mẫu đơn xin học thêm
9 Bài Thuyết minh về cây bút máy Hay chọn lọc
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Suy nghĩ về câu nói Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo của Nguyễn Thiếp
So sánh điểm giống và khác giữa thể chiếu và thể hịch, thể hịch và thể cáo, thể cáo và thể tấu
Lập dàn ý tuổi trẻ là tương lai của đất nước
Tổng hợp cấu trúc và từ vựng tiếng Anh lớp 3 Global Success
Lớp 8
Ngữ văn 8
Đề thi học kì 2 lớp 8
Toán 8
Văn mẫu lớp 8 Sách mới
Toán 8 Kết nối tri thức
Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
Đề kiểm tra 15 phút lớp 8
Soạn bài lớp 8
Hóa 8 - Giải Hoá 8
Học tốt Ngữ Văn lớp 8
Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8
Toán 8 Chân trời sáng tạo
GDCD 8 Cánh diều
Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức
Ngữ văn 8
Cảm nhận hình ảnh cánh buồm trong những câu thơ sau: "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
Phân tích hai câu thơ cuối bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Lập dàn ý tuổi trẻ là tương lai của đất nước
Tuyển chọn 6 bài Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ
So sánh điểm giống và khác giữa thể chiếu và thể hịch, thể hịch và thể cáo, thể cáo và thể tấu
4 bài Cảm nhận về nhân vật Giôn-xi trong Chiếc lá cuối cùng
Từ khóa » Nói Quá La Gì Lớp 8
-
Nói Quá Là Gì? Cho Ví Dụ Nói Quá - Luật Hoàng Phi
-
Nói Quá Là Gì, Cho Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8
-
Nói Quá Là Gì Cho Ví Dụ ? Tác Dụng Của Nói Quá ? Ngữ Văn Lớp 6, Lớp 8
-
Khái Niệm Nói Quá - Nguyễn Thanh Trà - HOC247
-
Thế Nào Là Biện Pháp Nói Quá Và Cho Ví Dụ - Bi Do - Hoc247
-
Nói Quá Là Gì? Biện Pháp Nói Quá Có Tác Dụng Gì? Ngữ Văn 8
-
Nói Quá Là Gì, Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8 - .vn
-
Định Nghĩa Nói Quá Là Gì? Tác Dụng Của Biện Pháp Nghệ Thuật Nói ...
-
Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8 - Có Nghĩa Là Gì, Ý Nghĩa La Gi 2021
-
Nói Quá Là Gì, Cho Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8 - Wiki Secret
-
Nói Quá Là Gì? Tác Dụng Nói Quá Trong Ngữ Văn 8
-
Soạn Bài Nói Quá (trang 101) - SGK Ngữ Văn 8 Tập 1
-
Soạn Bài Nói Quá – Ngữ Văn Lớp 8
-
Bài Soạn Lớp 8: Nói Quá - SoanVan.NET