Nội Suy Là Gì? Công Thức Nội Suy Là Gì? Công Thức Tính

Nội suy là gì? Là phương pháp ước tính giá trị của dữ liệu chưa biết trong phạm vi của một tập hợp rời rạc, chứa các điểm dữ liệu đã biết. Khái niệm nội suy không còn xa lạ với nhiều người nhất là đối với những ai làm việc liên quan đến số liệu. Cùng tìm hiểu các thông tin chi tiết có trong bài viết dưới đây.

Nội dung bài viết

  • 1 Nội suy là gì?
  • 2 Công thức nội suy 1 chiều
  • 3 Công thức tính nội suy 2 chiều
  • 4 Phương pháp nội suy tuyến tính là gì? Công thức tính
  • 5 3 Công cụ hỗ trợ nội suy cần biết

Nội suy là gì?

Có rất nhiều định nghĩa được đưa ra để giải thích cho khái niệm nội suy là gì, phương pháp nội suy là gì. Nội suy là phương pháp được sử dụng để ước tính giá trị tại các điểm dữ liệu chưa biết trong phạm vi của một tập hợp rời rạc chứa một số điểm dữ liệu đã biết trước đó.

Nội suy là gì?

Trong khoa học kỹ thuật sẽ có một số điểm dữ liệu đã biết được giá trị bằng cách lấy mẫu thí nghiệm. Các điểm này sẽ là giá trị của một hàm số của biến số độc lập có lượng giới hạn các giá trị. Thông thường chúng ta phải nội suy hoặc ước tính giá trị hàm số này với một giá trị trung gian của biến số độc lập. Nó sẽ được thực hiện bằng phương pháp phân tích hồi quy.

Nội suy là công cụ toán học cơ bản được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau như xây dựng, dầu khí, điện ảnh hay tài chính, công nghệ thông tin,…

Trong một số trường hợp tính toán dữ liệu đầu vào không phải là một con số cụ thể mà là một khoảng giá trị từ A đến B. Khi đó, chúng ta không thể lấy A hoặc B làm giá trị đại diện được mà cần phải sử dụng số liệu của đề bài để lựa chọn giá trị N nằm trong khoảng (A, B) để có kết quả chính xác nhất.

Định luật phản xạ ánh sáng là gì? Nội dung lý thuyết và bài tập

Công thức nội suy 1 chiều

Bước 1: Ở ô nội suy theo cột các bạn chọn cột tương ứng cần nội suy( COT1, COT2, COT3)

chọn cột tương ứng cần nội suy( COT1, COT2, COT3)

Giá trị cần nội suy và mọi dữ liệu đã có.

Công thức nội suy:

Công thức nội suy

Bước 2: VBA Excel hàm nội suy 1 chiều

  • câu lệnh if ….then ( nếu… thì) , câu lệnh này được sử dụng để xác định vị trí cột cần nội suy là cột thứ mấy trong bảng giá trị đã cho,tính từ bên trái qua phải .( ở đây thì cột COT2 đứng vị trí cột thứ 3 từ trái qua phải trong bảng )
  • Dùng 1 vòng lặp For để xác định giá trị nội suy .

Dựa trên công thức tính nội suy, cách nội suy ta có Module noi suy

Module noi suy

Bước 3: Tạo 1 nút command button để tự động tính .

Click chuột vào Developer => Insert => command button để tạo 1 nút lệnh, sau đó nhấp đúp vào nút lệnh để vào VBA code

Lưu ý code : noi suy( gia tri can noi suy, gia tri cot can noi suy, bang chua gia tri noi suy)

Tạo 1 nút command button để tự động tính

Bước 4: Click nút lệnh vừa tạo ra để có kết quả nội suy

Click nút lệnh vừa tạo

Công thức tính nội suy 2 chiều

Ví dụ ta có bảng:

Công thức tính nội suy 2 chiều

Tạo 1 nút command button để tự động tính .

Click vào Developer => Insert => command button để tạo 1 nút lệnh

Nhấp đúp vào nút lệnh để vào VBA code, tạo 1 module

tạo 1 module

Đưa code sau vào module

Tiếp tục vào nút lệnh vừa tạo đưa code sau vào

Lưu ý : NSM ( giá trị cột 1, giá trị cột 2, Vùng để tra )

Click vào nút lệnh Nội suy 2 chiều để chạy code

Click vào nút lệnh Nội suy 2 chiều

Vận tốc là gì, công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian

Phương pháp nội suy tuyến tính là gì? Công thức tính

Nội suy tuyến tính là quá trình cho phép bạn suy luận ra một giá trị giữa 2 giá trị đã được xác định rõ ràng. Có thể nằm trong một bảng hoặc trong một biểu đồ tuyến tính.

Để xác định được giá trị trung bình của hàm F(x) gần đúng bằng đường thẳng r (x), có nghĩa là hàm thay thay đổi tuyến tính với “x” cho một đoạn “x=a” và x=b”. Đối với gia trị “x” trong khoảng từ (X0, X1) và ( Và 0, Và 1) giá trị của y được cho là ở dòng giữa các điểm và hiển thị qua mối quan hệ sau: ( Và  – Và 0) : ( X – X0) = (Và 1 – Và 0) : (X1 – X0)

Để nói về phép nội suy tuyến, điều cần thiết đó chính là đa thức nội suy là bậc 1 (n=1) thì đó có nghĩa là nó sẽ điều chỉnh theo các giá trị của x0 và x1

Về mặt lý thuyết, nội suy có nhiều loại khác nhau, nhưng có phương pháp nội suy tuyến tính là cơ bản nhất mà tất cả các bạn sinh viên đều sử dụng nhất là trong lĩnh vực xây dựng và kế toán. Trong phương pháp nội suy tuyến tính được chia làm 2 kiểu đó là:

Nội suy tuyến tính 1 chiều: Là phương pháp nội suy có 2 kiểu dữ liệu, dựa vào dữ liệu 1 để suy ra giá trị kiểu 2 và ngược lại.

Ví dụ: Năm 20 tuổi bạn có 300 triệu, năm 30 tuổi bạn có 900 triệu. Vậy năm 27 tuổi bạn có bao nhiêu tiền?

Gọi số tiền bạn có năm 27 tuổi là x => công thức nội suy sẽ là (27 – 20)/ (30 -27) = (x – 300)/(900-x)

=> x = 720 triệu đồng

Khi bạn 27 tuổi thì bạn có 720 triệu đồng.

Nội suy tuyến tính 2 chiều: Với phương pháp này thì tổng cộng sẽ có 3 kiểu dữ liệu và bạn phải tìm giá trị của 1 dữ liệu tại 2 giá trị xác định của 2 dữ liệu kia.

3 Công cụ hỗ trợ nội suy cần biết

Để công việc tính toán trở nên dễ dàng và tốn ít thời gian thì bạn cần có sự hỗ trợ của các công cụ, phần mềm hỗ trợ, đó là:

Dùng excel: Các bảng này sẽ giúp bạn dễ dàng tính toán hơn, bạn chỉ cần điền các giá trị đã biết vào bảng, lập công thức tính nội suy là có được kết quả.

Dùng phần mềm: Có khá nhiều phần mềm tính nội suy nhưng mà bạn phải tải về máy mới sử dụng được. Đây cũng là một điểm trừ khiến không ít người khó chịu bởi nó làm cho máy tính của họ chạy chậm hơn do yêu cầu bộ nhớ dung lượng lớn.

Sử dụng phần mềm online: Có khá nhiều người cảm thấy bất tiện khi tải phần mềm về máy tính, do đó đã tạo ra các phần mềm tính toán online để bạn dễ sử dụng. Đây chính là sự chọn lựa được khá nhiều người ưu tiên sử dụng.

Mong rằng, nội dung thông tin chi tiết trên đây giúp bạn hiểu được nội suy là gì, công thức tính. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp, quý bạn đọc hãy comment phía dưới, ruaxetudong.org sẽ hỗ trợ bạn nhanh chóng.

Gửi đánh giá

Từ khóa » Bộ Lọc Nội Suy Là Gì