Nội Thủy Là Gì? Phạm Vi Của Nội Thủy? Chế độ Pháp Lý Của Nội Thủy?
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Địa chỉ: Số 02, đường Hùng Vương, phường 5, tp. Cà Mau Điện thoại: (0290) 3667.888 Email: banbientap@camau.gov.vn
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH CÀ MAU Phát huy tinh thần 200 ngày tập kết ra Bắc tại Cà Mau, Đảng bộ, dân và quân tỉnh Cà Mau quyết tâm bảo vệ và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Nội thủy là gì? Phạm vi của nội thủy? Chế độ pháp lý của nội thủy?
10/11/2014 08:44:38 AM Màu chữ Cỡ chữCông ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 quy định: “Các vùng nước ở phía trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải là nội thủy của quốc gia ven biển” (Điều 8).
Các bãi biển giáp với đất liền thường là những vùng nội thủy. Ảnh: Ngọc Thu |
Theo định nghĩa này, nội thủy bao gồm cửa sông, vũng, vịnh, cảng biển và vùng nước ở phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển; vùng nước lịch sử cũng theo chế độ nội thủy. Nội thủy được coi như là bộ phận lãnh thổ trên đất liền của quốc gia ven biển. Điều đáng lưu ý là khi một đường cơ sở thẳng được vạch ra theo đúng phương pháp mà gộp vào nội thủy các vùng nước trước đó chưa được coi là nội thuỷ thì quyền đi qua không gây hại nói trong Công ước vẫn được áp dụng ở các vùng nước đó.
Các vùng biển của quốc gia ven biển. |
Điều 9 của Luật Biển Việt Nam năm 2012 quy định nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở, và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
Các vùng biển của một quốc gia ven biển. |
Điều 10 xác định chế độ pháp lý của nội thuỷ: Nhà nước thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thuỷ như lãnh thổ đất liền.
NT (Theo tài liệu tuyên truyền pháp luật về biển - đảo) Chia sẻ Nhận xét In Lên trênCác tin khác
-
Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.
(27/10/2019) -
Thời gian gần đây, truyền thông Trung Quốc liên tiếp lên tiếng khẳng định cái gọi là “chủ quyền” ở Biển Đông, vu cáo Việt Nam và các nước Đông Nam Á chiếm Biển Đông, xuyên tạc Công ước Luật Biển năm 1982 của LHQ (UNCLOS 82). Trong bối cảnh đó, việc làm rõ vấn đề Biển Đông dưới ánh sáng của pháp luật quốc tế, đặc biệt là (UNCLOS 82) là vấn đề cấp bách.
(27/10/2019) -
Để tìm hiểu bờ biển, Biển Đông, và hải đảo Việt Nam, chúng tôi đã thu thập được một số bản đồ và tư liệu văn bản sau đây.
(27/10/2019) -
Nội các tâu trình việc cai đội Phạm Văn Nguyên được phái đi Hoàng Sa, khi trở về đã có chỉ giao cho Bộ trị tội. Nội các đã tra xét, đề nghị:
(27/10/2019) -
Nội các tâu trình ông Phạm Văn Sênh đi thực hiện công vụ ở Hoàng Sa, khi trở về đã kê khai sai số người đi thực hiện công vụ nên việc ban thưởng có số thừa. Số tiền bạc thừa chưa lĩnh, mà lại quá ít, nên Nội các xin gia ân cho miễn xét tội cho ông Sênh.
(27/10/2019) -
Ngày 27 tháng 6 năm Minh Mệnh thứ 11 (1830), Quan Thủ ngự cửa biển Đà Nẵng là Nguyễn Văn Ngữ tâu trình việc chủ thuyền buôn người Pháp Đô-Ô-Chi-Ly cùng phái viên người Việt Lê Quang Quỳnh đi buôn bán ở Lữ Tống (Phi-lip-pin) gặp nạn tại Hoàng Sa. Thủ ngự Nguyễn Văn Ngữ được báo đã sai thuyền tuần tiễu cứu họ.
(27/10/2019) -
Với những tài liệu chính sử còn lại đến nay, Việt Nam có đủ cơ sở pháp lý để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Chủ quyền này hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.
(22/05/2018) -
20h ngày 17-1-1974, chiến hạm Nhật Tảo quay mũi trực chỉ Hoàng Sa. Lúc này một máy chính của tàu không sử dụng được, rađa trục trặc, hỏa lực đối hạm đều là thế hệ cũ chỉnh bằng tay...
(16/03/2018) -
Năm 1909, chính quyền địa phương của nhà Mãn Thanh bắt đầu “dòm ngó” đến Hoàng Sa; thời Quốc dân đảng, Trung Quốc bắt đầu âm thầm đưa quân ra đồn trú trên một số đảo để tạo ra “chuyện đã rồi”. Đến thời thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), mưu toan chiếm đoạt Hoàng Sa và Trường Sa đã thành hành động xâm chiếm trắng trợn của Trung Quốc: Tấn công chiếm đóng Hoàng Sa năm 1974, thảm sát lực lượng công binh Việt Nam và chiếm bãi Gạc Ma trên Trường Sa năm 1988.
(15/03/2018) -
Tấm bản đồ địa lý toàn Trung Quốc mang tên Hoàng trực tỉnh địa dư toàn đồ do Trung Quốc nghiên cứu và ấn hành cho thấy điểm cực Nam của Trung Quốc là đảo Hải Nam.
(14/03/2018) -
Trang đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... Trang cuối
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Tin vắn;tinvan
Display content menu Display portlet menu- Tin vắn
Tin vắn
- Chủ tịch UBND tỉnh có thư khen 12 cơ quan, đơn vị, địa phương về phong trào thi đua thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương triển khai thực hiện nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10.
- Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký quyết định ban hành danh mục cây trồng lâu năm được chuyển đổi trên đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương rà soát, chuẩn bị hội nghị đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
- Chủ tịch UBND tỉnh vừa có công văn chỉ đạo Sở Y tế triển khai thực hiện công tác phòng, chống bệnh sởi.
- UBND tỉnh vừa phê duyệt Đề án “Phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong tình hình mới”.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện các giải pháp bình ổn thị trường cuối năm 2024 và dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý cơ sở giết mổ trên địa bàn tỉnh.
- Chủ tịch UBND tỉnh thống nhất điều chỉnh mức hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội là 61.500 đồng/hộ/tháng.
- Cuộc thi trực tuyến “Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành” được tổ chức từ ngày 22/11 đến hết ngày 13/12/2024.
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Văn bản
Display content menu Display portlet menu- Văn bản
- Văn bản trung ương
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Văn bản quy phạm pháp luật
- CSDL quốc gia về văn bản pháp luật
Thông tin
Display content menu Display portlet menu- Thông tin
- Đất đai
- Ngân sách
- Thi đua khen thưởng, xử phạt
- Đấu thầu, mua sắm công
- Chương trình, đề tài khoa học
- Lấy ý kiến xây dựng Văn bản QPPL
- Thông báo
- phòng chống tham nhũng, lãng phí; thực hành tiết kiệm
- Thông tin đối ngoại
- Danh bạ điện thoại
- Đường dây nóng
- ${title}${badge}
Từ khóa » Thủy Là Vùng Nước
-
Vùng Nội Thủy Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Nội Thủy Là Gì ? Cách Phân định Vùng Nội Thủy - Luật Minh Khuê
-
Vùng Nội Thủy Là Gì? (Cập Nhật 2022) - Luật ACC
-
Nội Thủy Là Gì? Chủ Quyền Quốc Gia đối Với Vùng Nội Thủy?
-
Câu Hỏi: Nội Thủy Là - TopLoigiai
-
[LỜI GIẢI CHUẨN] Nội Thủy Là - TopLoigiai
-
[LỜI GIẢI] Nội Thủy Là Vùng Nước - Tự Học 365
-
In Trang
-
Vùng Nội Thuỷ Là Gì 2022? - Luật Nam Sơn
-
Thế Nào Là đường Cơ Sở, Lãnh Hải, Vùng Nội Thủy, Việc Xác định ...
-
Tìm Hiểu Một Số Nội Dung Cơ Bản Về Công ước Luật Biển 1982
-
Vùng Nội Thủy Là Gì? - Học Đấu Thầu