Nước Tự Do – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 9/2021) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Bài viết này không có hoặc có quá ít liên kết đến các bài viết Wikipedia khác. Xin hãy giúp cải thiện bài này bằng cách thêm liên kết đến các khái niệm có liên quan đến nội dung trong bài. (tháng 11 năm 2016) |
Nước tự do là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch dẫn... không bị hút bởi các phần tử tích điện hay dạng liên kết hóa học. Nước tự do không tham gia vào vỏ thủy hoá xung quanh các ion, các phân tử, các chất trùng hợp, không tham gia vào các liên kết cấu trúc. Nó có đầy đủ các tính chất của nước như khả năng hòa tan các chất, khả năng dẫn điện, là môi trường diễn ra các phản ứng, là nguyên liệu tham gia vào các phản ứng... Dạng nước này vẫn giữ được tính chất vật lý, hóa học, sinh học bình thường của nước và có vai trò rất quan trọng đối với cây: làm dung môi, làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước, tham gia vào một số quá trình trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh, giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Sinh lý học
- Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
- Trang đường cùng
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Trong Tế Bào Nước Tồn Tại ở Dạng Nào
-
Đề Và Đáp án Kì Thi Chọn đội Tuyển HSG Sinh Học 2018 (Cô Phạm ...
-
Trong Tế Bào Tồn Tại 2 Dạng Là Nước Tự Do Và Nước Liên Kết
-
Trong Tế Bào Tồn Tại 2 Dạng Là Nước Tự Do Và Nước Liên Kết
-
Nước Và Vai Trò Của Nước Trong Tế Bào | SGK Sinh Lớp 10
-
Trong Tế Bào Tồn Tại 2 Dạng Là Nước Tự Do Và Nước Liên Kết
-
Nước – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phân Tử Nước Là Gì - Tính Chất, Vai Trò Và Sự Thật Thú Vị
-
Lời Giải Cho Phân Tử Nước Là Gì? - Chuyên Gia Trả Lời
-
Khi Nói Về Nước Trong Tế Bào, Có Bao Nhiêu Phát Biểu Sau đây đúng ...
-
Năng Lượng Chủ Yếu Của Tế Bào Tồn Tại? - Luật Hoàng Phi
-
Vai Trò Của Nước đối Với Sức Khỏe
-
Thành Phần Hóa Học Của Tế Bào - VOH
-
Vai Trò Của Nước Trong Cuộc Sống