Ôn Tập Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Toán lớp 9 (Chương trình cũ)
  • Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chủ đề

  • Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
  • Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
  • Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
  • Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
  • Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết

TÓM TẮT KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Cho tam giác \(ABC\), vuông tại \(A\). Đường cao \(AH\). Độ dài các đoạn thẳng được kí hiệu như hình vẽ. Khi đó ta có:

  • \(b^2=ab'\); \(c^2=ac'\).
  • \(h^2=b'.c'\)
  • \(ah=bc\)
  • \(\dfrac{1}{h^2}=\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\)

2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn

  • \(\sin \alpha =\dfrac{\text{cạnh đối}}{\text{cạnh huyền}}\);
  • \(\cos \alpha =\dfrac{\text{cạnh kề}}{\text{cạnh huyền}}\);
  • \(\tan \alpha =\dfrac{\text{cạnh đối}}{\text{cạnh kề}}\);
  • \(\cot \alpha =\dfrac{\text{cạnh kề}}{\text{cạnh đối}}\).

3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác

a) Cho \(\alpha,\beta\) là hai góc phụ nhau. Khi đó ta có:

  • \(\sin\alpha=\cos\beta\); \(\cos\alpha=\sin\beta\)
  • \(\tan\alpha=\cot\beta\); \(\cot\alpha=\tan\beta\)

b) Cho góc nhọn \(\alpha\), ta có:

  • \(0< \sin\alpha< 1;0< \cos\alpha< 1\);
  • \(\tan\alpha>0;\cot\alpha>0\);
  • \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\);
  • \(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha};\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\);
  • \(\tan\alpha.\cot\alpha=1\).

3. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

  • \(b=a.\sin B;c=a.\sin C\)
  • \(b=a.\cos C;c=a.\cos B\)
  • \(b=c.\tan B;c=b.\tan C\)
  • \(b=c.\cot C;c=b.\cot B\)
@55397@@55398@@333541@@334133@@334439@@335028@@335176@
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Bài trước Bài tiếp theo

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Đóng góp

Lưu lại Lớp học Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Bộ sách Chương trình cũ Hỗ trợ học sinh học sách Cánh Diều Hỗ trợ học sinh học sách Kết nối tri thức với cuộc sống Hỗ trợ học sinh học sách Chân trời sáng tạo Explore English Global Success Friends Plus I-learn Smart World Chủ đề cha Đang tải dữ liệu... Lọc câu hỏi Đang tải dữ liệu... Nội dung

Từ khóa » Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông