Ôn Tập Hình Học 12 - Chương III: Phương Pháp Tọa độ Trong Không ...

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 12, Giáo Án Lớp 12, Bài Giảng Điện Tử Lớp 12

Trang ChủToán Học Lớp 12Hình Học Lớp 12 Ôn tập Hình học 12 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian Ôn tập Hình học 12 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Vấn đề 1: Hệ tọa độ - Tọa độ các điểm và véc tơ

A. Tóm tắt lý thuyết

 

doc 29 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 11186Lượt tải 1 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Hình học 12 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênCHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Vấn đề 1: Hệ tọa độ - Tọa độ các điểm và véc tơ A. Tóm tắt lý thuyết Trong Oxyz: 1. (x,y,z) = x+y+z 2. (x1,y2,z2), (x2,y2,z2) Ta có: = = (x1x2; y1y2;z1z2) k= (kx1; ky1; kz1) = x1x2+y1y2+z1z2 = ; = Cos (,) = (;) 3. A (xA,yA,zA), B (xB,yB,zB), C (xC,yC,zC) Ta có: = (xB-xA, yB-yA; zB-zA) AB= M là trung điểm của AB M () G là trọng tâm của tam giác ABC G () A, B, C thẳng hàng = k. Chú ý: 1, M Ox M (x; 0; 0) M Oy M (0; y; 0) M Oz M (0; 0; z) 2, M (Oxy) M (x; y; 0) M (Oyz) M (0; y; z) M (Oxz) M (x; 0; z) B. Bài tập Bài 1: Trong mặt phẳng Oxyz cho (1, 2, 3); (2,-1, 3); (1, 0, 2) Tính tọa độ của véc tơ = 2-3+2 Tính độ dài của biết = - -3 Tính góc giữa hai véc tơ (,+) Lời giải: Vậy = 3. Cos (,,)== Bài 2: Trong Oxyz cho 3 điểm A (1; 1; 1); B (-1; 1; 0); C (3; 1;-1) Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC. Tìm trên mặt phẳng (Oxy) một điểm M cách đều 3 điểm A, B, C. Lời giải: 1. (-2; 0;-1) (2; 0;-2) Giả sử = k hệ vô nghiệm k hay 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Gọi D (x; y; z) (-2; 0;-1) = (3-x; 1-y;-1-z) Vì ABCD là hình bình hành nên = Hay Vậy D (5; 1;0) 3. Tìm tọa độ trọng tâm G của G ( hay G (1; 1; 0) 4. M (Oxy) M (x; 0; z) MA== MB== MC== MA2=MB2=MC2 Vậy M () Bài tập đề nghị Bài 1: Cho (2, -1, 2); (3, 0, 1); (-4, 1, -1) Tính tọa độ của véc tơ = 3-2+ Tính độ dài véc tơ biết = 2++4 Cho (2; y0; z0) xác định y0; z0 để cùng phương Bài 2: Trong Oxyz cho A (-1;-1; 3); B (1; 1; 1); C (4; 2; 2) Tìm Tính góc A của Tìm tọa độ điểm M trên Ox để vuông tại M Vấn đề 2: Phương trình của mặt phẳng Tóm tắt lý thuyết Phương trình mặt phẳng có dạng: Ax+By+Cz+D=0, (A2+B2+C2≠0) là véc tơ chỉ phương (VTCP) của 2.: Qua M VTPT (A, B, C) Phương trình có dạng: A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0 3. A (a; 0; 0); B (0; b; 1); C (0; 0; c) với abc≠0 Phương trình (ABC) là 4. và là 2 véc tơ không cùng phương giá của và song song hoặc nằm trên . là véc tơ pháp tuyến (VTPT) của Cặp và gọi là cặp VTCP của Bài tập Bài 1: Trong Oxyz cho 3 điểm A (5; 1; 3); B (1; 6; 2); C (5; 0; 4). Viết phương trình mặt phẳng trong các trường hợp sau đây: Đi qua A và vuông góc với BC Mặt phẳng trung trực của đoạn AB Đi qua 3 điểm A, B, C Đi qua A và chứa Ox Đi qua các hình chiếu của điểm A trên các trục tọa độ Lời giải: : Qua M (5; 1; 3), có VTPT (4; -6; 2) = 2 (2; -3; 1) Phương trình là: 2(x – 5) – 2(y –1) + 1(z – 3) = 02x – 3y + z –10 = 0 Gọi I là trung điểm của AB, khi đó I : Qua M (5; 1; 3) VTPT (-4; 5; -1) Phương trình là: - 4(x-3)+5(y-7/2)-1(z-5/2)=0 -4x+5y-z-3 =0 (-4; 5;-1) và (0;-1; 1) là cặp VTCP của (ABC) = ( , , ) = (4; 4; 4) =4(1; 1; 1) là VTPT của (ABC) Hay (ABD): Qua A (5; 1; 3) VTPT (1; 1; 1) Phương trình (ABC) là: x-5+y-1-z-3=0 Phương trình có dạng By+Cz = 0 A(5;1;3) B+3C=0 Chọn C= -1, B=3 Phương trìnhlà: 3y-z=0 Gọi A1, A2, A3 theo thứ tự đó là hình chiếu của điểm A trên các trục Ox, Oy, Oz. Khi đó A1(5;0;0), A2(0;1;0), A3(0;0;3) Phương trình là: 3x+15y+5z-15=0 Bài 2: Trong Oxyz cho 2 điểm A(1;0;1), B(2;3;0). Phương trình của 2 mặt phẳng (P), (Q) lần lượt là: (P): x-2y-3z+1=0 (Q): 2x+y-z+4=0 Viết phương trình trong các trường hợp sau đây: Đi qua A và song song với (P) Đi qua A và song song với trục Oz Đi qua A, B và vuông góc với (P) Đi qua A và vuông góc với (P) và vuông góc với (Q) Lời giải: 1. Qua A(1;0;1), Song song (P) nên là VTPT của Phương trình là: x – 1 – 2y – 3(z – 1) = 0 x – 2y – 3z + 2 = 0 2. (1; 3;-1) và là cặp VTCP của = ( , , ) = (3;-1;0) là VTPT của Phương trình là: 3( x – 1 ) – y = 03x – y – 3 = 0 3. (1; 3;-1) và là cặp VTCP của = ( , , ) = (-11;2;-5) là VTPT của : Qua A (1;0;1), có VTPT (-11;2;-5). Phương trình là: -11(x-1)+2y-5(z-1) = 0 -11x + 2y – 5z + 16 = 0. 4. và có giá song song hoặc nằm trong = ( , , ) = (5; -5 ; 5) = 5(1;-1;1) là VTPT của . Vậy Qua A (1; 0; 1), có VTPT (1;-1; 1). Phương trình là: x – 1 – y + z – 1 = 0 x – y + z – 2 = 0. Bài tập tự giải Trong Oxyz cho 3 điểm A(2;-1;3), B(4;0;1), C(-10;5;3) Phương trình mặt phẳng (P) là: 2x-y+z-1=0 Viết phương trình mặt phẳng (ABC), chứng minh 4 điểm O, A, B, C là 4 đỉnh của tứ diện. Viết phương trình trong các trường hợp sau đây: Đi qua O(0;0;0) và vuông góc với AB Đi qua A và song song với (P) Đi qua A, B và vuông góc với (P) Đi qua A, B và song song với Oy Đi qua O(0;0;0) và vuông góc với (P), vuông góc với (ABC) Mặt phẳng trung trực đoạn BC Vấn đề 3: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng, chùm mặt phẳng A. Tóm tắt lý thuyết: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Trong Oxyz cho: : A1x+B1y+C1z+D1=0 : A2x+B2y+C2z+D2=0 VTPT của VTPT của * cắt * // * Chú ý: Chùm mặt phẳng Trong Oxyz cho:: A1x+B1y+C1z+D1=0 : A2x+B2y+C2z+D2=0 = d Định nghĩa: Tập hợp các mặt phẳng chưa d nói trên được gọi là chùm mặt phẳng xác định bởivà. Kí hiệu là Phương trình chùm mặt phẳng Phương trình có dạng: m(A1x+B1y+C1z+D1) + n(A2x+B2y+C2z+D2)=0 Với m2+n2 0 gọi là phương trình của chùm mặt phẳng Chú ý: Md Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình: B. Bài tập Bài 1: Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau: 1. : x+2y+3z+4=0 : x+5y-z-9=0 2. : x+y+z+5=0 : 2x+2y+2z+6=0 3. : x+2y+3z+1=0 : 3x+6y+9z+3=0 Lời giải: 1. VTPT của VTPT của Vì vậy cắt 2. VTPT của VTPT của 3. VTPT của VTPT của Bài 2: Cho 2 mặt phẳng : 2x+my+2mz-9=0 : 6x-y-z-10=0 Xác định m để: 1. 2. // Lời giải: VTPT của VTPT của 1. 12-m-2m=0 m=4 2. // Hệ vô nghiệm Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Bài 3: Cho 3 mặt phẳng : 2x-y+z+1=0 : x+3y-z+2=0 : -2x+2y+3z+3=0 Chứng minh cắt Viết phương trình mặt phẳng (P) qua giao tuyến của vàvà đi qua M (1; 2;1). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua giao tuyến của vàvà song song với Oy. Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua giao tuyến của vàvà vuông góc với . Lời giải: Vì cắt Phương trình mặt phẳng (P) có dạng: m(2x-y+z+1)+n(x+3y-z+2)=0 (2m+n)x+(-m+3n)y+(m-n)z+m+2n=0, với (m2+n2 0) (*) M(1;2;1) (P)m(2-2+1+1)+n(1+6-1+2)=0 2m+8n=0 m=-4n Chọn n=-1, m=4 Phương trình mặt phẳng (P) là: 4(2x-y+z+1) - (x+3y-z+2)=0 7x - 7y+5z+2=0 Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng (*) VTPT của (Q) (0; 1; 0) VTCP của Oy (Q)// Oy -m+3n=0 m=3n Chọn n=1, m=3 Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là: 7x+2z+5=0 4. Phương trình có dạng (*) VTPT của (R) VTPT của (R) -4m-2n-2m+6n+3m-3n=0 3m=n . Chọn m=1, n=3 Phương trình mặt phẳng (R) là: 5x+8y-2z+7=0 Vấn đề 4: Phương trình của đường thẳng A. Tóm tắt lý thuyết 1. Đường thẳng: Qua M(x0;y0;z0) VTCP Phương trình tham số là: () Phương trình có dạng: (dạng chính tắc) Chú ý: N B. Bài tập Bài 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng trong các trường hợp sau đây: Đi qua A(1;2;3) có VTCP Đi qua B(0;0;-1) và vuông góc với mặt phẳng: 2x-y+z+9=0 Đi qua 2 điểm C(1;-1;1), D(2;1;4) Lời giải: 1. : Qua A(1;2;3) VTCP Phương trình tham số của đường thẳng là: 2. VTPT của là VTPT của Phương trình tham số của đường thẳng là: 3. : Qua C(1;-1;1) VTCP Phương trình tham số của đường thẳng là: Bài 2: Cho: và (P): x-2y-z+1=0 là hình chiếu vuông góc củatrên (P). Viết phương trình đường thẳng Lời giải: Ta có: M(1;0;1) và là cặp VTCP của (Q) =( , , ) = (-1;0;-1) là VTPT của (Q) (Q): Qua M(1;0;1) VTPT (-1;0;-1) Phương trình (Q) là: -(x-1)-(z-1) =0 -x-z+2=0 x+z-2=0 Khi đó = (P)(Q) A Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình. Chọn z=t hay A (2-t; -t) với t Vậy phương trình tham số của là Bài 3: Cho 2 đường thẳng : : Viết phương trình đường vuông góc chung của , Lời giải: M M (1-t; 2+2t; 3t) VTCP N N (1+t’;3-2t2; 1) VTCP của MN là đường thẳng vuông góc của , Với t= M (); t’= N () là đường vuông góc chung của và : Qua M () VTCP Phương trình tham số của là Bài 4: Cho A(-4; -2; 4) và : Viết phương trình qua A cắt và vuông góc với Lời giải: VTCP của B(-3+2t;1-t;-1+4t) Ta có: 2(1+2t)-1(3-t)+4(-5+4t)=0 21t=21 t=1 Với t=1 : Qua A(-4; -2; 4) VTCP Phương trình tham số của là: Bài 5: Cho : y+2z=0 : : Viết phương trình nằm trong và cắt và Lời giải: A= Tọa độ A là nghiệm của hệ A(1;0;0) B=tọa độ B là nghiệm của hệ. B(8;-8;4) : Qua A(1; 0; 0) VTCP Phương trình tham số của là: Vấn đề 5: Vị trí tương đối của đưởng thẳng và mặt phẳng A. Tóm tắt lý thuyết Trong Oxyz cho (P): Ax+By+Cz+D=0 : Xét phương trình A()+B()+C()+D=0 (*) Phương trình (*) ẩn số là t Phương trình (*) có 1 nghiệmcắt (P) tại 1 điểm Phương trình (*) vô nghiệm// (P) Phương trình (*) đúng với (P) Chú ý: Ta có thể dùng phương pháp sau đây để xết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. không vuông góc với cắt (P) Trong đó VTCP; VTPT của (P); M B. Bài tập Xét vị trí tương đối của : Lần lượt với các mặt phẳng sau: : x+y+z+2=0 : 4x+8y+2z-7=0 : x-y+2z+5=0 (P): 2x-2y+4z-10=0 Lời giải: : Qua M(1;2;3) VTCP (2;4;1) 1. VTPT của =2+4+1=70cắt 2. VTPT của =8+32+2=420cắt Mặt khác, =2 3. VTPT của 4. Bài 2: Cho : : x+2y+z-1=0 Chứng minh cắt . Tìm tạo độ giao điểm Lời giải: Phương trình tham số là: Thay x=1+2t; y=-1+t; z=-t vào phương trình ta được: (1+2t)+2(-1+t)-t-1=0 3t=2 t= Vậy cắt tại M () Vấn đề 6: Vị trí tương đối của hai đường thẳng A. Tóm tắt lý thuyết Cho 2 đường thẳng : với VTCP và : với VTCP Xét hệ: (*) cắt có nghiệm duy nhất // cùng phương Hệ (*) vô nghiệm cùng phương Hệ (*) vô số nghiệm B. Bài tập Bài 1: Cho 2 đường thẳng : : Xét vị trí tương đối của và . Lời giải: : Qua M (1;-2;5) VTCP : Qua M (1;-2;5) VTCP Ta thấy Bài 2: Cho 2 đường thẳng : : Xét vị trí tương đối , Viết phương trình (, ) Lời giải: 1. : Qua M (1;-1;5) VTCP : Qua M (4; t; 3) VTCP Ta thấy 2. Gọi là mặt phẳng chứa , Ta có là cặp VTCP của ( , , )=(-8;7;-5) là VTPT của : Qua M (1;-1;5) VTPT Phương trình là: -8(x-1)+7(y+1)-5(z-5)=0 -8x+7y-5z+40=0 Bài 3: Cho 2 đường thẳng: : : Chứng minh cắt . Tìm tọa độ giao điểm Viết phương trình (, ) Lời giải: 1. Phương trình : Xét hệ hệ có nghiệm duy nhất cắt tại H(3;2;6) 2. và là cặp VTCP của (, ) =( , , )=(12;-6;-6) là VTPT của (, ) (, ): Qua H(3;2;6) VTPT (-2;-1;-1) Phương trình (, ) là: 2(x-3)-(y-2)-(z-6)=0 2x-y-z+2=0 Bài 4: Cho 2 đường thẳng : : Chứng minh chéo Viết phương trình chứa và song song Lời giải: 1. : Qua M(1;-1;5) VTCP Phương trình tham số : Ta thấy Xét hệ: hệ vô nghiệm chéo Gọi là mặt phẳng cần tìm Ta có và là cặp VTCP của =( , , )=(4;-1;-5) là VTPT của : Qua M(1;-1;5) VTPT (4;-1;-5) Phương trình là: 4(x-1)-(y+1)-5(z-5)=0 4x-y-5z+20=0 Vấn đề 7: Khoảng cách A. Tóm tắt lý thuyết 1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Trong Oxyz cho M(x0;y0;z0) (P): Ax+By+Cz+D=0 d(M,(P))= Chú ý: trong đó M trong đó M 2. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho M(x0; y0; z0) : trong đó H là hình chiếu của M lên Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau Cho 2 đường thẳng chéo nhau , * AB là đoạn vuông góc chung của và * trong đó B. Bài tập Bài 1: Cho 2 mặt phẳng : x+2y+2z+11=0 : x+2y+2z+2=0 Chứng minh // Tính Lời giải: 1. Vì 2. M(-11,0,0) Bài 2: Cho (P): 2x+3+z-17=0 và A(2;3;4). Tìm điểm MOz biết Lời giải: M(0;0;z0) Oz z2-6z+9=0 z=3 Vậy M(0;0;3) Bài 3: Cho : 3x-2y-z-5=0 : Chứng minh Tính Lời giải: 1. Ta có Ta thấy 2. Bài 4: Cho A(1;2;1) : H là hình chiếu của A trên . Tìm tọa độ H Tính Lời giải: 1. Vậy H(-17/9;11/9;-11/9) 2. Bài 5: Cho 2 đường thẳng : và : Chứng minh chéo Tính Lời giải: 1. có là VTCP có là VTCP Ta thấy . M(1;-1;1) , N(2;-2;3) Xét hệ: hệ vô nghiệm chéo 2. là mặt phẳng chứa và song song và là cặp VTCP của ( , , )=(-1;-2;1) là VTPT của : Qua N(2;-2;3) VTPT (-1;-2;1) Phương trình là: -(x-2)-2(y-+2)+z-3=0 -x-2y+z-5=0 Vấn đề 8: Mặt cầu A. Tóm tắt lý thuyết Mặt cầu (S) có tâm I(a,b,c) bán kính R. Phương trình (S) là: (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2 2. Phương trình: x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 Điều kiện: a2+b2+c2-d>0 là phương trình mặt cầu có tâm I(a,b,c) bán kính Cho (S): (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2 (P): Ax+By+Cz+D=0 (P) tiếp xúc (S) d(I,(P))=R B. Bài tập Bài 1: Cho 2 điểm A(6,2,-5), B(-4,0,7) Viết phương trình mặt cầu có tâm A và đi qua B Viết phương trình mặt cầu có đường kính là AB Viết phương trình tiếp xúc mặt cầu đường kính AB tại điểm A Lời giải: 1. Phương trình mặt cầu là: (x-6)2+(y-2)2+(z+5)2=248 2. I là trung điểm của AB khi đó I(1,1,1). (S) là mặt cầu cần tìm. (S) có tâm là I(1,1,1) và bán kính R= Phương trình (S) là: (x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=62 3. : Qua A(6,2,-5) VTPT (5,1,-6) Phương trình là: 5(x-6)+y-2-6(z+5)=0 5x+y-6z-62=0 Bài 2: Cho (P): 2x-3y+4z-5=0 (S): x2+y2+z2+3x+4y-5z+6=0 1. Xác định và tính bán kính của mặt cầu (S) 2. Chứng minh (P) cắt (S) theo một đường tròn (C). Xác định bán kính và tâm của đường tròn (C) Lời giải: x2+y2+z2+3x+4y-5z+6=0 Tâm I(). Bán kính R= Phương trình (S) là (x-1)2+(y-1)2+ (z-1)2=62 2. (P) cắt (S) theo đường tròn (C) Khi đó, tâm của đường tròn (C) là hình chiếu vuông góc của I trên (P). Bán kính R’= Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên (P) : Qua I Vuông góc với (P) Khi đó, là VTPT của Phương trình tham số của là: Hay Bán kính R’= Bài 3: Cho 4 điểm A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;-1), D(4,;1;0) Chứng minh 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của tứ diện. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D. Lời giải: 1. và là cặp VTCP của (ABC) ( , , ) = (-18;-36;0)=-18(1;2;0) là VTPT của (ABC). (ABC): Qua C(2;0;-1) VTPT (1;2;0) Phương trình (ABC) là: x-2+2y=0 x+2y-2=0 Thay tọa độ điểm D vào phương trình (ABC) ta thấy 4+2-2=40 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của tứ diện. 2. Phương trình mặt cầu (S) có dạng: x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 Điều kiện: a2+b2+c2-d>0 Vì mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D ta có hệ phương trình: Giải hệ ta có được: Điều kiện: a2+b2+c2-d>0 Vậy phương trình mặt cầu (S) là: x2+y2+z2-4x+2y-6z-3=0 Bài 4: Cho (S): x2+y2+z2-10x+2y+26z+170=0 : và : Viết phương trình tiếp xúc mặt cầu (S) và song song với và . Lời giải: (S): (x-5)2+(y+1)2+(z+13)2=25 Tâm I(5;-1;-13), bán kính R=5 : Qua M(-5;1;-13) VTCP : Qua N(-7;-1;8) VTCP và là cặp VTCP của . = (4;6;5) là VTPT của . Phương trình có dạng: 3x+6y+5z+D=0 tiếp xúc (S) Vậy có 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 4x+6y+5z+515=0 Vấn đề 9: Giải bài toán hình học không gian gian bằng phương pháp tọa độ Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA=, SA (ABCD) 1. 2. , O là tâm của hình vuông ABCD 3. , trong đó G là trọng tâm của SAB Lời giải: Chọn hệ tọa độ Axyz Trong đó A(0;0;0), B(a;0;0), C(a;a;0), D(0;0;a), S(0;0; ), O() 1. và là cặp VTCP của (SBC) = (;0;1) là VTPT của (SBC). (SBC): Qua B(a;0;0) VTPT (;0;1) Phương trình (SBC) là: x+z-a=0 Vậy 2. 3. G là trọng tâm của SAB, G() Phương trình (SAC) là: x+y=0 Bài 2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA(ABCD) gọi M là trung điểm của BC, N là điểm thuộc DC, với DN=. Chứng minh (SAM)(SMN) Lời giải: Chọn hệ tọa độ Axyz trong đó A(0;0;0), B(a;0;0), C(a;a;0), D(0;a;0), S(0;0;), N(), M(), S(0,0,z0) Ta có Bài tập đề nghị Bài 1: Cho 3 điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(2;0;2), O(0;0;0) Chứng minh 4 điểm O, A, B, C là 4 đỉnh của một tứ diện. Viết phương trình mặt phẳngtrong các trường hợp sau đây: a, Đi qua 3 điểm A, B, C b, Đi qua A và vuông góc với BC c, Đi qua A, B và song song với OC d, Đi qua A, B và vuông góc với (Oyz) 3. Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau đây: a, Đi qua 2 điểm A, B b, Đi qua A cắt và vuông góc với BC c, Hình chiếu của AB trên (Oxy) d, Đường vuông góc của AB và OC 4. Viết phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau đây: a, Đi qua A có tâm B b, Đường kính AB c, Đi qua 4 điểm A, B, C, D d, Tâm A và tiếp xúc mặt phẳng (yOz) Bài 2: Cho 2 đường thẳng: : và : (P): x-y-z-1=0 1. Xét vị trí tương đối của và 2. Xác định vị trí tương đối của và (P) 3. Tính 4. Viết phương trình đường vuôn góc chung và 5. Viết phương trình (P)và (P)// 6. Viết phương trình (Q), (R) sao cho (Q)//(R) 7. Viết phương trình đường thẳng qua O cắt và 8. Viết phương trình đường thẳng qua O cắt và vuông góc với 9. Viết phương trình đường thẳng qua O, vuông góc với và 10. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của trên (P) ĐỀ THAM KHẢO Bài 1: (3 điểm) Cho hàm số y= (C) Khảo sát vẽ (C) Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (C) với Ox Xác định m đường thẳng d: y=mx cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. Bài 2: (3 điểm) Giải bất phương trình: Tính tích phân: I= Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=x+e-x trên [-1,0] Bài 3: (1 điểm) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và có đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’. Bài 4: (2 điểm) Trong không gian Oxyz cho A(1;2;1) và (P): x-y+z+2=0 Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P) Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc (P) Bài 5: (1 điểm) Tìm môđun của số phức z=2+2i+(1-i)3

Tài liệu đính kèm:

  • docON THI(4).doc
Tài liệu liên quan
  • docGiáo án Hình học 12 - Tiết 29-32: Phương trình mặt phẳng

    Lượt xem Lượt xem: 1114 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docÔn thi đại học - Chủ đề: Phương pháp toạ độ trong không gian

    Lượt xem Lượt xem: 1247 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 12 - Ôn tập chương 1

    Lượt xem Lượt xem: 888 Lượt tải Lượt tải: 0

  • pdfBài tập và đáp án - Các bài toán định tính nhờ ba đường conic

    Lượt xem Lượt xem: 1253 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 8: Khái niệm về thể tích của khối đa diện (tt)

    Lượt xem Lượt xem: 1109 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docChủ đề: Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz

    Lượt xem Lượt xem: 1985 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Tự chọn 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 37, 38: Ôn tập học kì I

    Lượt xem Lượt xem: 906 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 12 NC - Tiết 9, 10, 11: Thể tích khối đa diện

    Lượt xem Lượt xem: 1291 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docĐề kiểm tra 1 tiết chương III Hình học 12

    Lượt xem Lượt xem: 867 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 12 chuẩn - Chương I: Khối đa diện

    Lượt xem Lượt xem: 1018 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop12.net - Giáo án điện tử lớp 12, Sáng kiến kinh nghiệm hay, chia sẻ thủ thuật phần mềm

Facebook Twitter

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Toán 12 Chương 3 Hình Học