Ôn Thi đại Học Môn Toán - Chuyên đề 4: Giới Hạn - Giáo Án Mẫu

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Giáo Án

Giáo Án Mẫu

Tổng hợp giáo án điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Ôn thi đại học môn Toán - Chuyên đề 4: Giới hạn

3. Chứng minh phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a;b).

o Chứng tỏ f(x) liên tục trên đoạn [a;b].

o Chứng tỏ f(a).f(b)

Khi đó f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (a;b).

Nếu chưa có (a;b) thì ta cần tính các giá trị f(x) để tìm a và b. Muốn chứng minh

f(x)=0 có hai , ba nghiệm thì ta tìm hai , ba khoảng rời nhau và trên mỗi khoảng

f(x)=0 đều có nghiệm.

pdf12 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi đại học môn Toán - Chuyên đề 4: Giới hạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênm n n n + − − b) ( )3 23lim 2n n n− − Chuyên ñề GIỚI HẠN ôn thi ðại học 45 _________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Châm – Tổ Toán – Trường THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh c) ( )2 2lim 1 2n n+ − − d) 2 3 4 2 3 4 1 ... lim a 1, b 1 1 ... n n a a a a a b b b b b + + + + + + < < + + + + + + e) 3 4 2 2 lim 3 2 n n n+ + f) ( )( )( )12 1 lim 2 1 n n n n + + − + − g) ( )2 4lim 1 3 1n n n+ − + + h) 2 63 4 2 1 lim 1 n n n n + − + − i) ( )( )( )( ) 2 1 3 lim 1 2 n n n n n + + + + j) 2 2 2 2 1 1 1 1 lim 1 1 1 ... 1 2 3 4 n       − − − −            k) 2 2 2 1 1 1 lim ... 1 2n n n n   + + +  + + +  4. Tìm tổng các cấp số nhân lùi vô hạn sau: a) 3 2 2 11 1 lim 2 n n n − + − b) 2 2 1 lim 2 4n n+ − + c) ( )3 23lim n n n n + −   __________________________________________________________ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. ðịnh nghĩa:Cho hàm số f(x) xác ñịnh trên khoảng K.Ta nói rằng hàm số f(x) có giới hạn là L khi x dần tới a nếu với mọi dãy số (xn), xn ∈K và xn ≠ a , *n∀ ∈ℕ mà lim(xn)=a ñều có lim[f(xn)]=L.Kí hiệu: ( )lim x a f x L →   =  . 2. Một số ñịnh lý về giới hạn của hàm số: a) ðịnh lý 1:Nếu hàm số có giới hạn bằng L thì giới hạn ñó là duy nhất. b) ðịnh lý 2:Nếu các giới hạn: ( ) ( )lim , lim x a x a f x L g x M → →    = =    thì: ( ) ( ) ( ) ( )lim lim lim x a x a x a f x g x f x g x L M → → →      ± = ± = ±      ( ) ( ) ( ) ( )lim . lim .lim . x a x a x a f x g x f x g x L M → → →      = =      ( ) ( ) ( ) ( ) lim lim , M 0 lim x a x a x a f xf x L g x Mg x → → →    = = ≠    ( ) ( ) ( )lim lim ; 0, 0 x a x a f x f x L f x L → →  = = ≥ ≥  Chuyên ñề GIỚI HẠN ôn thi ðại học 46 _________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Châm – Tổ Toán – Trường THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh c) Cho ba hàm số f(x), h(x) và g(x) xác ñịnh trên khoảng K chứa ñiểm a (có thể trừ ñiểm a), g(x)≤ f(x)≤h(x) ,x K x a∀ ∈ ≠ và ( ) ( ) ( )lim lim lim x a x a x a g x h x L f x L → → →      = = ⇒ =      . 3. Mở rộng khái niệm giới hạn hàm số: a) Trong ñịnh nghĩa giới hạn hàm số , nếu với mọi dãy số (xn), lim(xn) = a , ñều có lim[f(xn)]=∞ thì ta nói f(x) dần tới vô cực khi x dần tới a, kí hiệu: ( )lim x a f x →   = ∞  . b) Nếu với mọi dãy số (xn) , lim(xn) = ∞ ñều có lim[f(xn)] = L , thì ta nói f(x) có giới hạn là L khi x dần tới vô cực, kí hiệu: ( )lim x f x L →∞   =  . c) Trong ñịnh nghĩa giới hạn hàm số chỉ ñòi hỏi với mọi dãy số (xn), mà xn > a *n∀ ∈ℕ , thì ta nói f(x) có giới hạn về bên phải tại a, kí hiệu : ( )lim x a f x +→    . Nếu chỉ ñòi hỏi với mọi dãy số (xn), xn < a *n∀ ∈ℕ thì ta nói hàm số có giới hạn bên trái tại a , kí hiệu: ( )lim x a f x −→    B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Khi tìm giới hạn hàm số ta thường gặp các dạng sau: 1. Giới hạn của hàm số dạng: ( )( ) 0 lim 0x a f x g x→       o Nếu f(x) , g(x) là các hàm ña thức thì có thể chia tử số , mẫu số cho (x-a) hoặc (x-a)2. o Nếu f(x) , g(x) là các biểu thức chứa căn thì nhân tử và mẫu cho các biểu thức liên hợp. 2. Giới hạn của hàm số dạng: ( )( )lim x f x g x→∞ ∞    ∞  o Chia tử và mẫu cho xk với k chọn thích hợp. Chú ý rằng nếu x→ +∞ thì coi như x>0, nếu x→ −∞ thì coi như x<0 khi ñưa x ra hoặc vào khỏi căn bậc chẵn. 3. Giới hạn của hàm số dạng: ( ) ( ) ( )lim . 0. x f x g x →∞   ∞  . Ta biến ñổi về dạng: ∞    ∞  4. Giới hạn của hàm số dạng: ( ) ( ) ( )lim - x f x g x →∞   − ∞ ∞   o ðưa về dạng: ( ) ( )( ) ( )limx f x g x f x g x→∞ − + C. CÁC VÍ DỤ 1. ( ) ( )( ) 22 2 2 3 2 23 2 12 lim 3 2 2 2 4x x x x→− − − − + − + = = − = − − − − Chuyên ñề GIỚI HẠN ôn thi ðại học 47 _________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Châm – Tổ Toán – Trường THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 2. ( )( ) ( )2 2 2 2 2 13 2 lim lim lim 1 2 1 1 2 2x x x x xx x x x x→ → → − − − + = = − = − = − − .Chia tử và mẫu cho (x-2). 3. ( )( )( ) ( )( )( ) ( )( ) ( )( )23 3 3 1 2 1 2 3 3 1 4 3 31 2 lim lim lim 3 3 3 3 1 2 3 3 3 3 1 2x x x x x x x xx x x x x x x→ → → + − + + + + − ++ − = = − − + + + − + + ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )3 3 3 3 3 3 3 3.3 3 6 1 lim lim 12 23 3 1 2 3 1 2 3 3 1 2x x x x x x x x→ → − + + + = = = = = − + + + + + + 4. 2 3 3 1 lim 3x x x x→ − + = ∞ − (vì tử dần về 1 còn mẫu dần về 0).Cụ thể: 2 3 2 3 3 1 lim 3 3 1 lim 3 x x x x x x x x + − → →  − + = +∞ −  − + = −∞  − 5. ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) 2 23 2 23 21 1 1 1 2 1 2 12 1 lim lim lim 4 5 2 1 21 2x x x x x x x xx x x x x x xx x→ → → − + + + + − − = = = ∞ − + − − − − − . 6. 2 2 2 2 22 22 2 3 1 3 22 3 2 lim lim lim 2 111 11 x x x x x x x x x x xx xx →∞ →∞ →∞ − + − + − + = = = = ++ + 7. 1 lim 1 0 x x +→ − = 8. 2 2 2 1 11 1 lim lim lim 1 1 x x x x x x x x x→+∞ →+∞ →+∞ + + = = + = 9. 2 2 2 2 1 1 1 11 1 lim lim lim lim 1 1 x x x x x x x x x x x x x→−∞ →−∞ →−∞ →−∞ + − +  + = = = − + = −     . 10. Cho hàm số : ( ) ( ) ( ) 2 3 x 1 x+a x>1 x x x f x  − + ≤  =    . Tìm a ñể hàm số có giới hạn khi x dần tới 1 và tìm giới hạn ñó. Giải Ta có : ( ) ( )2 1 1 lim lim 3 3 x x f x x x − −→ →   = − + =  . Chuyên ñề GIỚI HẠN ôn thi ðại học 48 _________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Châm – Tổ Toán – Trường THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh ( ) 1 1 lim lim 1 x x x a f x a x+ +→ → +   = = +  Vậy ( ) 1 lim 3 1 3 2 x f x a a →   = ⇔ + = ⇔ =  11. ( )( ) ( ) 23 2 2 2 2 2 2 48 lim lim lim 2 4 12 2 2x x x x x xx x x x x→ → → − + + − = = + + = − − . Dạng 0 0       . 12. 3 3 3 2 3 33 33 2 1 2 1 12 1 1 lim lim lim 12 12 1 22 x x x x x x x x x x xx xx →∞ →∞ →∞ + − + −+ − = = = ++ + . Dạng ∞   ∞  . 13. ( ) ( ) ( )2 2 2 2 3 3 33 3 3 2 2 3 1 2 3 12 lim 3 1 lim lim . 1 . 1 . 1x x x x x x x xx x x x x x x x x →∞ →∞ →∞ − + − +  − + = =  + + +  2 3 3 1 12 3 6 lim 6 11 1 x x x x →∞   − +    = = = + 14. ( ) ( )( )2 2 2 22 2 23 3 3lim 3 lim lim3 3x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x→+∞ →+∞ →+∞ + + − + + + + + − + + − = = + + + + + + 2 2 2 3 313 1 lim lim lim 21 33 3 1 1 x x x x x x x x x x x x x x xx →+∞ →+∞ →+∞ + ++ = = = = + + + + + + + + + . Dạng ( )∞ − ∞ . D. BÀI TẬP. 1. Tìm các giới hạn sau: a) ( )3 2 0 lim 4 10 x x x → + + b) ( )2 3 lim 5 7 x x x → − c) 2 1 5 lim 5x x x→− + + d) 2 3 2 15 lim 3x x x x→ + − − e) 2 21 2 3 1 lim 1x x x x→− + + − f) 3 2 1 1 lim 1x x x x x→ − + − − Chuyên ñề GIỚI HẠN ôn thi ðại học 49 _________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Châm – Tổ Toán – Trường THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh g) 4 4 lim x a x a x a→ − − h) 2 7 3 3 lim 2x x x x→ − − + 2. Tìm các giới hạn : a) 2 0 1 1 lim x x x x x→ + − + + b) 2 2 lim 4 1 3x x x x→ − + + − c) 3 0 1 1 lim 3x x x→ − − d) 3 21 1 lim 3 2x x x→− + + − e) ( ) 2 22 3 2 lim 2x x x x→ − + − f) 2 3 21 2 3 1 lim 1x x x x x x→ − + − − + g) 2 3 4 3 lim 3x x x x→ − + − h) ( ) 6 5 21 4 5 lim 1x x x x x→ − + − i) 3 22 8 11 7 lim 3 2x x x x x→ + − + − + 3. Tìm các giới hạn sau: a) 2 2 3 5 1 lim 2x x x x→∞ − + − b) ( ) ( )( ) 2 2 4 1 . 7 2 lim 2 1x x x x→∞ − + + c) ( )( )( )( ) 2 3 2 1 5 3 lim 2 1 1x x x x x→∞ + + − + d) ( )2lim 4 x x x x →∞ − − e) ( ) ( )2sin 2 2coslim 1x x x x x→∞ + + + . 4. Tìm giới hạn bên phải, bên trái của hàm số f(x) tại x=x0 và xét xem ( ) 0 lim x x f x →    có tồn tại không trong các trường hợp sau: a) ( ) ( ) ( ) 2 1 x>1 5 3 x 1 x xf x x −  =   + ≤ tại x0 = 1 b) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x>1 1 1 x 1 x x f x x x x  + −  = −  + + ≤ tại x0 = 1 Chuyên ñề GIỚI HẠN ôn thi ðại học 50 _________________________________________________________________________ Nguyễn Thị Châm – Tổ Toán – Trường THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh c) ( ) ( ) ( ) 24 x<2 2 1 2 x 2 x f x x x  −  = −  − ≥ tại x0 = 2 d) ( ) 32 3 25 4 x x f x x x − + = − + tại x0 = 1 5. Tìm các giới hạn: a) ( )2lim 5 x x x x →+∞  + −    b) ( )2lim 3 x x x x →±∞ − + + _________________________________________________________________________ HÀM SỐ LIÊN TỤC A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Hàm số liên tục tại một ñiểm trên một khoảng: o Cho hàm số f(x) xác ñịnh trên khoảng (a;b). Hàm số ñược gọi là liên tục tại ñiểm x0 ∈ (a;b) nếu: ( ) ( ) 0 0lim x x f x f x →   =  .ðiểm x0 tại ñó f(x) không liên tục gọi là ñiểm gián ñoạn của hàm số. o f(x) xác ñịnh trên khoảng (a;b) liên tục tại ñiểm x0 ∈ (a;b) ( ) ( ) ( ) ( ) 00 0 0lim lim lim x xx x x x f x f x f x f x + − →→ →      ⇔ = = =      . o f(x) xác ñịnh trên khoảng (a;b) ñược gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi ñiểm thuộc khoảng ấy. o f(x) xác ñịnh trên khoảng [a;b] ñược gọi là liên tục trên khoảng [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và ( ) ( ) ( ) ( ) lim lim x a x b f x f a f x f b + − → →    =     =   2. Một số ñịnh lý về hàm số liên tục: o ðịnh lý 1: f(x) và g(x) liên tục tại x0 thì: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) , . , 0 f x f x g x f x g x g x g x ± ≠ cũng liên tục tại x0 . o ðinh lý 2: Các hàm ña thức, hàm hữu tỷ, hàm lượng giác liê

File đính kèm:

  • pdf4.pdf
Giáo án liên quan
  • Đề cương ôn thi học kì I môn: Toán 11NC

    3 trang | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 26: Luyện tập hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

    2 trang | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0

  • Chủ đề bám sát lớp 11 ban CB: Hàm số liên tục

    9 trang | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 1

  • Đề kiểm tra Giải tích 11

    2 trang | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0

  • Đề ôn tập học kì I môn Toán lớp 11 chương trình chuẩn

    5 trang | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Đại số cơ bản 11 - Chương III: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân

    35 trang | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0

  • Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một biểu thức bằng phương pháp hàm số

    12 trang | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0

  • Luyện thi đại học Chuyên đề Lượng giác

    11 trang | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0

  • Giáo án môn Hình học 11 CB tiết 9: Bài tập phép đồng dạng

    3 trang | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hình học 11 - Nâng cao - Tiết 11: Phép đồng dạng

    4 trang | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 GiaoAnMau.com - Giáo án hay, Giáo án mới, Sáng kiến kinh nghiệm mới

GiaoAnMau.com on Facebook Follow @GiaoAnMau.com

Từ khóa » Giới Hạn Hàm Số Trong De Thi đại Học