Ôn Thi HSG Nhiệt - Giáo Dục Công Dân - Dương Văn Hùng

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Cô lấy bài này ở đây vậy ạ...
  • Cô/Thầy lấy bài này ở đâu vậy a?...
  • Tại sao lúc này tải giáo án chậm quá quý...
  • Bài 13: Sự sinh sản của thực vật có hoa...
  • Soạn bài chương trình mới kết nối Tri thức với...
  • bài 11 tiết 3 bài 3trang 45...
  • Tìm hiểu về tệ nạn xã hội  Mục lục: I.Giải...
  • BAI 40 CHIA 1 SO TN CHO 1 SO TN...
  • BAI 39 CHIA 1 SO TN CHO 1 SO TP...
  • BÀI 38 EM LAM DUOC NHUNG GÌ...
  • BAI 37 CHIA 1 SO TP CHO 10,100.....
  • TUẦN 13-MRVT HẠNH PHÚC...
  • TUẦN 13 - CTST - VIẾT BÀI VĂN KCST...
  • TUẦN 13-CTST-ĐỌC-HÃY LẮNG NGHE...
  • Thành viên trực tuyến

    1512 khách và 955 thành viên
  • Nguyễn Thanh Tuấn
  • Nguyễn Thị Hồng Nhung
  • Đường Thảo Uyên
  • Đặng Thị Thơm
  • Chu Văn Hiếu
  • Nguyễn Thị Tố Anh
  • BÙI QUỐC DUY
  • Nguyễn Ái Nhiên
  • Phạm Trang
  • Quàng Thị Biên
  • Mac Van Tri
  • trung kiên
  • Trần Bá Minh
  • nguyễn thị đạt
  • Nguyễn Anh Tuấn
  • Phạm Thị Tuyết
  • Nguyễn Thị Phương Thảo
  • Trần Mai Linh
  • Nguyễn Tiến Quân
  • Nguyễn Thị Lệ Lên
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Giáo dục Công dân >
    • Ôn thi HSG nhiệt
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Ôn thi HSG nhiệt Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Dương Văn Hùng Ngày gửi: 22h:13' 07-02-2010 Dung lượng: 398.5 KB Số lượt tải: 403 Số lượt thích: 0 người I. Đặt vấn đề:Cách tiếp cận hiện đại trong giáo dục, cái cốt lõi, linh hồn là đổi mới PPDH, tạo mọi cơ hội để HS phát huy được hết năng lực tiềm ẩn của mình.Học sinh: tự giác, tích cực ,chủ động hoạt động =>để chiếm lĩnh kiến thức =>phát huy tư duy sáng tạo (trí thông minh ). Giáo viên: tổ chức, HD, tạo hứng thú cho HS, giúp học sinh yêu thích bộ môn =>học sinh tích cực , tự học ,sáng tạo Tạo hứng thú cho hs = hs hiểu sâu kiến thức + có kỹ năng vận dụng kiến thức thành thạo,sáng tạo, đạt kết quả cao. Hai quá trình thuận nghịch, gắn bó chặt chẽ : Hiểu sâu kiến thức Vận dụng sáng tạo II.Tạo hứng thú cho học sinh giỏi - về phần nhiệt họcCác định luật chất khí + Nguyên lý nhiệt động lực học Phương trình :PHƯƠNG TRÌNH CLAPEYRON – MENDELEEV Phương trình trạng thái của khí lý tưởng (m xác định )ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE (T = hs) = > pV = constĐỊNH LUÂT CHARLES (P = hs) =>ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC (V= hs) =>PHƯƠNG TRÌNH POATXONG (QUÁ TRÌNH ĐOẠN NHIỆT )=>Với trong đó :CV = và Cp = Cv+ R (1)(2)(2.1)(2.2)(2.3)(3)Định luật Đantôn (với một hốn hợp khí ) ; P = P1+P2+P3+…… (4)Các định luật chất khí Bài tập 1: Một quả bóng có dung tích không đổi, V = 2l chứa không khí có áp suất 1at. Dùng một cái bơm để bơm không khí có áp suất 1at vào bóng. Mỗi lần bơm được 50cm3 không khí. Sau 60 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng là bao nhiêu? Cho nhiệt độ không đổi.Bài tập 2: Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80cm3 không khí vào săm xe,sao cho sau khi áp lực của bánh xe lên mặt đường là 600N thì diện tích tiếp xúc là 30 cm2 . áp suất khí quyển P0 =1atm. Thể tích của săm xe sau khi bơm là 2000cm3 (trước khi bơm săm xe chưa chứa không khí ). Coi nhiệt độ không đổi. Tìm số lần bơm ? Bài tập 1: Một quả bóng có dung tích không đổi, V = 2l chứa không khí ở áp suất 1at. Dùng một cái bơm để bơm không khí ở áp suất 1at và bóng. Mỗi lần bơm được 50cm3 không khí. Sau 60 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng là bao nhiêu? Cho nhiệt độ không đổi.Tóm tắt: V1= 2 + 60X0,05 = 5l ; P1 = 1 at ; V2 = 2l ; Tính P2 ? (T không đổi )Yêu cầu:+ Học sinh phân tích đầu bài +để tìm được P2 ta có thể dựa vào định luật nào ? tại sao ?Nhận xét:Học sinh thường bỏ qua điều kiện của bài :Có khối lượng xác định và T không đổi Phải rèn cho học sinh xác định trạng thái của khối khí trước và sau khi bơm.Lời giải: Với m xác định ,T = hs Áp dụng định luật Bôilơ -Mariôt ta có :P1 V1 =P2 V2=> = Thay số :P2 = 2,5 atTóm tắt: trạng thái 1: V1 = n.V0 ; P1 = P0 trạng thái 2: V2 =V = 2000cm3 ; P2 = F/S T=hs. Tìm số lần bơm ?Yêu cầu:+Em hãy xác định thể tích của săm xe trước và sau khi bơm ?+ áp suất của săm xe sau khi bơm tính thế nào ?+để tìm kết quả thì áp dụng định luật nào? tại sao ?Nhận xét:Học sinh không đọc kỹ đầu bài nên dễ nhầm lẫn thể tích cần đưa vào săm xe trong bài toán này là thể tích sau n lần bơm cộng với thể tích của khí trong săm xe lúc đầu và kh«ng hiÓu c¸ch tÝnh ¸p suÊt sau khi b¬m .Bài tập 2: Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80cm3 không khí vào săm xe,sao cho sau khi áp lực của bánh xe lên mặt đường là 600N thì diện tích tiếp xúc là 30 cm2 . áp suất khí quyển P0 =1atm. Thể tích của săm xe sau khi bơm là 2000cm3 (trước khi bơm săm xe chưa chứa không khí ). Coi nhiệt độ không đổi. Tìm số lần bơm ? Bài tập 2: Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80cm3 không khí vào săm xe,sao cho sau khi áp lực của bánh xe lên mặt đường là 600N thì diện tích tiếp xúc là 30 cm2 . áp suất khí quyển P0 =1atm. Thể tích của săm xe sau khi bơm là 2000cm3 (trước khi bơm săm xe chưa chứa không khí ). Coi nhiệt độ không đổi. Tìm số lần bơm ? Bài tập 3: Hai bình cầu, được nối với nhau bằng một ống có khoá, chứa hai chất khí không tác dụng hoá học với nhau, ở cùng nhiệt độ. Áp suất khí trong hai bình là P1 =2105N/m2 và P2 =106 N/m2 . Mở khoá nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng xảy ra, áp suất ở hai bình P = 4105N/m2. Tính tỉ số thể tích của hai bình cầu.Tóm tắt:Cho : P1 =2105N/m2 P2 =106N/m2 P = 4105N.m2T= hs. Tìm tỷ số thể tích của hai bình cầu ?Yêu cầu:+ học sinh phải hiểu khi trộn lẫn các khí với nhau thì áp suất của hỗn hợp khí được tính bằng tổng áp suất riêng phần của từng khí. Nhận xét:Gọi áp suất riêng phần của mỗi khí trong hỗn hợp khí khi hai bình thông nhau là P1 ’, P2 ’.Khi mở khoá K hai khí tràn sang nhau ta có một hỗn hợp khí chiếm thể tích là tổng thể tích của hai bình.Bài tập 1: Hai bình cầu, được nối với nhau bằng một ống có khoá, chứa hai chất khí không tác dụng hoá học với nhau, ở cùng nhiệt độ. Áp suất khí trong hai bình là P1 =2105N/m2 và P2 =106N/m2 . Mở khoá nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng xảy ra, áp suất ở hai bình P = 4105N/m2 . Tính tỉ số thể tích của hai bình cầu.Thay a và b vào phương trình Menđêleep - Clapron: PV = nRT Ta được phương trình bậc hai của T => T = f(P) và T = f(V)Đồ thị có dạng là parabol : a>0: quay xuống; a quay lên.Bài 4 :Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi theo một chu trình thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị .Trong đó đoạn thẳng 1-2 có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ và qúa trình 2-3 là đoạn nhiệt .Biết T1 = 300K ;P2 = 3P1 ; V4 = 4V11.Tính các nhiệt độ T2 ; T3 ; T4 ?2.Tính hiệu suất của chu trình ?Nhận xét :từ bài toán đồ thị để đi đến kết quả học sinh phải nắm chắc các định luật chất khí và nguyên lý nhiệt động lực học .Có thể coi bài này là tổng hợp các kiến thức cơ bản của phần nhiệt học .Học sinh phải nhận dạng được đồ thị cho từng đẳng quá trình I.TÍNH NHIỆT ĐỘ Ở TỪNG TRẠNG THÁI :Xét quá trình 1-2 : đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ : áp suất tỷ lệ thuận với thể tích ta có :Áp dụng phương trình trạng thái Xét quá trình 2-3 :quá trình đoạn nhiệt :Ta có phương trình Poát xông Mặt khác ta có Tóm tắt : T1 = 300K ;P2 = 3P1 ; V1 = 4V11.Tính các nhiệt độ T2 ; T3 ; T4 ?2.Tính hiệu suất của chu trình ?Xét quá trình 4-1 : quá trình đẳng áp ta áp dụng định luật Gayluy-xac 2.TÍNH HIỆU SUẤT CỦA CHU TRÌNH Xét quá trình 1-2 : áp suất tỷ lệ thuận với thể tích Xét quá trình 2-3 :trong quá trình đoạn nhiệt ta có Q = 0 theo nguyên lý 1 ta có Q2-3 = 0 Xét quá trình 3-4 : Qúa trình đẳng tích :A3-4 = 0 Xét quá trình 4-1 : quá trình đẳng áp Công trong cả chu trình :A= A1-2 +A2-3 +A3-4 +A4-1 = 4RT1+2,355RT1 -3RT1 =3,555RT1Nhiệt lượng khí nhận là :Q = Q1-2 = 16RT1Bài tập 5:Một xy lanh nằm ngang kín hai đầu ,có thể tích V = 1,2lít và chứa không khí ở áp suất P0=105 N/m. Xy lanh được chia thành hai phần bằng nhau bởi pittông mỏng khối lượng m = 100g đặt thẳng đứng .Chiều dài xy lanh 2l = 0,4m. Xilanh được quay với vận tốc góc quanh trục thẳng đứng ở giữa xylanh. Tính vËn tèc gãc nếu pittông nằm cách trục quay đoạn r = 0,1m khi có cân bằng tương đối Bài tập 5:Một xy lanh nắm ngang kín hai đầu ,có thể tích V = 1,2lít và chứa không khí ở áp suất P0 = 105 N/m. Xy lanh được chia thành hai phần bằng nhau bởi pittông mỏng khối lượng m = 100g đặt thẳng đứng .chiều dài xy lanh 2l = 0,4m. Xilanh được quay với vận tốc góc quanh trục thẳng đứng ở giữa xylanh. Tính vËn tèc gãc nếu pittông nằm cách trục quay đoạn r = 0,1m khi có cân bằng tương đối Tóm tắt:V = 1,2lít; P0 = 105 N/m; m = 100g; 2l = 0,4m; r = 0,1m Tìm :T=hsYêu cầu: +Học sinh đọc kỹ đề, phân tích trạng thái khí thay đổi do ống quay, pittông di chuyển nén khí hoặc dãn khí.Học sinh ôn lại các kiến thức vật chuyển động tròn đều. Nhận xét: Khi chưa quay trạng thái khí mỗi ngăn như nhau. Khi quay do pit tông dịch chuyển trạng thái khí thay đổi. Xét ngăn 1 :1 = > 1’Xét ngăn 2 :2 =>2’Lời giải:do T = hs,¸p dông §L B«il¬ - Marièt P0 V1 = P1 V1 ’ =>P1 = (1)P0 V2 =P2 V2 ’ =>P2 = (2)Mặt khác lực tác dụng lên pittông theo phương ngang F1 = P1 .S (3) F2 = P2 .S (4)Khi xy lanh quay đều :F2 - F1 = maht = m 2 r (5)thay (1) (2) (3) (4) vào (5)ta được :Thay số : = 200 rad/s 21Tóm tắt:Cho :l = 50cm;S = 0,5cm2 ; h = 10cmm = 15g; p0 = 760mmHg. T= hs Tìm : Lực F ?Yêu cầu:+Học sinh phải chỉ được ra các lực tác dụng vào ống +phải biết cách xác định áp suất của chất lỏng trong ống khi ống bị nhấn chìm Nhận xét:+học sinh chưa biết cách tính áp suất cột chất lỏng theo đơn vị mmHg, giáo viên cần hướng dẫn cách tínhP (mmHg) nếu h (mm) Bài tập 6: Một ống thuỷ tinh có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 0,5cm2 , được hàn kín một đầu và chứa đầy không khí. Ấn ống chìm vào trong nước phương thẳng đứng, đầu kín ở trên. Tính lực F cần đặt lên ống để giữ ống trong nước sao cho đầu trên của ống thấp hơn mặt nước đoạn h = 10cm. Biết khối lượng ống m = 15g áp suất khí quyển p0 = 760mmHg.Lời giải:do m xác định;T = hs => áp dụng ĐL Bôilơ -Mariốt Tính chiều cao cột nước vào ống:P1 V1 = P2 V2P0 l S = [P0 + ] .(x S)với: P0 = 760 mmHg = 76 cmHg => đk: 50cm > x > 0 Tìm x = 47,4 cm.Các lực tác dụng lên ống khi ống cân bằng: FA = F+P => F = FA -mg;Mặt khác: FA = DVg = D(X.S)gF = D.X.Sg - mg = 0,087 (N)F = 87. 10-3 (N) Bài tập 6: Một ống thuỷ tinh có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 0,5cm2 , được hàn kín một đầu và chứa đầy không khí. Ấn ống chìm vào trong nước phương thẳng đứng, đầu kín ở trên. Tính lực F cần đặt lên ống để giữ ống trong nước sao cho đầu trên của ống thấp hơn mặt nước đoạn h = 10cm. Biết khối lượng ống m = 15g áp suất khí quyển p0 = 760mmHg.Bài tập 7: Một hỗn hợp không khí gồm 23,6g ôxy và 76,4g nitơ. Tính:Khối lượng của 1 mol hỗn hợp?Thể tích hỗn hợp ở áp suất thấp 750 mmHg, nhiệt độ 270c ?Tóm tắt: Cho :m1 = 23,6g ôxy; m2 = 76,4g nitơa.Tìm khối lượng 1 mol hỗn hợp ?b.Tìm V ? ở P = 750 mmHg; t = 270c Yêu cầu: +nắm lại cách tính khối lượng riêng? +Cách tính áp suất riêng phần ? +cách tính khối lượng một mol khí hốn hợp. Nhận xét: Do bài toán cho khối lượng nên ta phải dùng tới phương trình Menđêleep-Clapêron Bài tập 7: Một hỗn hợp không khí gồm 23,6g ôxy và 76,4g nitơ. Tính: Khối lượng của 1 mol hỗn hợp?Thể tích hỗn hợp ở áp suất thấp 750 mmHg, nhiệt độ 270 C?Lời giải: a)Gọi u, u1, u2 là khối lượng mol của không khí, oxi và nitơ.Dùng pt Mendêleep-Clapêrong: Ta có: => Và => AD ĐL Đantôn: P = P1 + P2 Thay số: => u = 29 g/mol.b) => = 86l. Bài tập 8: Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị sau: Cho biết: P1 = P3; V1 = 1m3 ; V2 = 4m3 ; T1 = 100K; T4 = 300K. Hãy tìm V3.Bài tập 9 : có 20g khí hêli chứa trong xilanh đậy kín bởi pitông biến đổi chậm từ (1) => (2) theo đồ thị mô tả bởi hình bên. Cho V1 = 30lít ; p1 = 5atm ; V2 = 10lít; p2 = 15atm. Hãy tìm nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi.Bài tập 8: Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị sau: Cho biết: P1 = P3 ; V1 = 1m3; V2 = 4m3 ; T1 = 100K; T4 = 300K. Hãy tìm V3 .Tóm tắt:Cho biết: P1 = P3; V1 = 1m3; V2 = 4m3 ; T1 = 100K; T4 = 300K Tìm thể tích V3 ? Yêu cầu:+Học sinh phân tích đồ thị để chỉ ra các đẳng quá trình. +Đoạn đồ thị 24 không đi qua gốc toạ độ. Học sinh phải tìm được đoạn đồ thị đó biểu diễn V = f(T) => Thể tích là hàm bậc nhất của nhiệt độ tuyệt đối. Nhận xét:+Đây là dạng bài toán: Từ đồ thị cho trước ta đi tìm các thông số trạng thái dựa trên các đẳng quá trình. Muốn vậy giáo viên phải hướng dẫn học sinh chỉ ra mối quan hệ giữa từng trạng thái biến đổi của lượng khí trên. +Đây không phải là bài toán chuyển đồ thị Lời giải:P1 V1 = P2 V2 => Từ 2 => =>Từ 3 => =>Mặt khác: 1,3 đi qua gốc O => P1 =P3=>Thay (2) vào (1): => 100V3 – 100 = 600V3 - 1200 => V3 = 2,2m3.(1) (2)Bài tập 8: Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị sau: Cho biết: P1 = P3 ; V1 = 1m3; V2 = 4m3 ; T1 = 100K; T4 = 300K. Hãy tìm V3 .Bài tập 9 : có 20g khí hêli chứa trong xilanh đậy kín bởi pitông biến đổi chậm từ (1) => (2) theo đồ thị mô tả bởi hình bên. Cho V1 = 30lít ; p1 = 5atm ; V2 = 10lít; p2 = 15atm. Hãy tìm nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi.Tóm tắt: m = 20g khí hêli; V1 = 30lít ; p1 = 5atm ; V2 = 10lít; p2 = 15atmTìm :nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi.Yêu cầu: +Học sinh viết được sơ đồ biến đổi trạng thái của một lượng khí. +Chỉ ra các quá trình biến đổi lượng khí để áp dung các định luật chất khí. Nhận xét: +đây là bài toán tính toán dựa trên phương trình Menđêleep-Clapêron để tìm áp suất ban đầu. +Áp dụng các định luật để tính các đại lượng chưa biết trong các đẳng quá trình +Sau khi biết các đại lượng thì vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi các trạng thái. Lời giải: => P2 – P1 =a(V2 –V1 )=>a= -0,5 b = P1 –aV1 = 5 + 0,5.30 = 20 => P = -0,5.V + 20 => PV = -V2 /2 + 20VTa có: = 20/4.TR = 5RT => -V2 /2 +20V = 5RT =>T= -ax2 + bx=>Đồ thị là một phần của parabol đình S, bề lõm hướng xuống.T’= - =0 Và V = 20lít Thay V vào phương trình T Bài tập 9 : có 20g khí hêli chứa trong xilanh đạy kín bởi pitông biến đổi chậm từ (1) => (2) theo đồ thị mô tả bởi hình bên. Cho V1 = 30lít ; p1 = 5atm ; V2 = 10lít; p2 = 15atm. Hãy tìm nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi.=>= 517,8K = 245 0C   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Một ống Thủy Tinh Có Chiều Dài L=50cm Tiết Diện S=0 5cm2