PARAPOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG Pptx - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa Học Tự Nhiên
  4. >>
  5. Toán học
PARAPOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.62 KB, 8 trang )

PARAPOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG Bài 1 Xác định toạ độ giao điểm của (P) : y=2/3x2 và (d) : y = x+3 bằng phương pháp đại số và đồ thị Bài2 Cho (P) : y= -x2 và đường thẳng (d) : y= - x+3 a) Xác định giao điểm của (P) và (d) b) Viết pt đường thẳng (d’) vuông góc với (d) và tiếp xúc với (P) Bài 3 Cho (P) : y = ax2 (a#0) và (d) : y = mx+n a) Tìm m,n biết (d) đi qua hai điểm A(0;-1) và B(3;2) b) Tính a biết (d) tiếp xúc với (P) Bài 4 Giải bằng đồ thị pt x2- x – 6 = 0 Cho hàm số y= 1/3x2 : (P) và y= - x+6 : (d) . Hãy vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ rồi kiểm tra lại bằng phép tính Bài 5Cho (P) : y= x2/4 và điểm A(-3/2;1) ` a) Viết pt đường thẳng (d) đi qua A và tiếp xúc với (P) b) Vẽ trên hệ trục toạ độ đồ thị (P) và (d) Bài 6 Chứng minh : Đường thẳng (d) : y = x+1/2 và (P) : y = -x2/2 tiếp xúc nhau . Tìm toạ độ tiếp điểm ? Bài 7 Cho (P) : y= x2/2 và (d) : y = ax+b . Tìm a,b biết (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ là 4 và -2 Bài 8 Cho (P) : y = x2/2 và đường thẳng (d) : y = x – m a) Với giá trị nào của m thì (d) không cắt (P) b) Cho m = - 3/2 . Tìm toạ độ giao điểm của (d) với (P) . Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ Bài 9 Trên cùng một hệ trục toạ độ cho (P) : y = x2/2 và (d) : y = -1/2x +2 a) Vẽ (P) và (d) b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) c) Viết pt đường thẳng (d’) //(d) và tiếp xúc với (P) và tính toạ độ tiếp điểm Bài 10 Cho hàm số y = x2/2 (P) a) Vẽ (P) b) Viết pt đường thẳng đi qua A(2;6) , B(-1;3) . Tìm giao điểm (P) và (d) c) Từ M(-3/2;-2) vẽ đường thẳng (d) //AB và tìm số giao điểm (P) và (d) bằng phép tính và đồ thị Bài 11 Trên hệ trục toạ độ Oxy vẽ (P) : y = -x2/4 và (d) : y = x+1 a) Nêu vị trí tương đối của (P) và (d) b) Viết pt đường thẳng (d’) //(d) và cắt (P) tại điểm có tung độ là - 4 Bài 12 Cho (P) : y = -x2 a) Vẽ (P) b) Gọi A và B là 2 điểm thuộc (P) có hoành độ là -1 ; 2 . Lập pt đường thẳng AB c) Viết pt đường thẳng (d) //AB và tiếp xúc với (P) từ đó suy ra toạ độ tiếp điểm Bài 13 Cho hàm số (P) : y = ax2 và (d) : y = - x +m a) Tìm a biết (P) đi qua điểm A(-1;2) , vẽ (P) b) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) ( ở câu a) . Tìm toạ độ tiếp điểm c) Gọi B là giao điểm của (d) tìm được ở câu b với trục tung , C là điểm đối xứng với với A qua trục tung . Chứng minh C nằm trên (P) và tam giác ABC vuông cân Bài 14 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) có dạng 2x - y – a2 = 0 và (P) : y = ax2 với a là tham số dương a) Tìm a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt . Chứng minh rằng khi đó A và B nằm bên phải trục tung b) Gọi xA và xB là hoành độ của A và B . Tìm GTNN của T = BaBAxxxx .14 Bài 15 Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng y = 2x + m + 2 và y = (1 - m)x+ 1 cắt nhau tại một điểm trên (P) : y = 2x2 Bài 16 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho (P) : y = - x2 và đường thẳng (d) có hệ số góc là k a) Viết pt đường thẳng (d) b)Chứng minh rằng với mọi giá trị của k thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B c) Gọi hoành độ của A và B là xA và xB . Chứng minh 21xx 2 d) Chứng minh OABlà tam giác vuông Bài 17: Cho hàm số : 22xy  (P) a) Vẽ đồ thị (P) b) Tìm trên đồ thị các điểm cách đều hai trục toạ độ c) Xét số giao điểm của (P) với đường thẳng (d) 1mxy theo m d) Viết phương trình đường thẳng (d') đi qua điểm M(0;-2) và tiếp xúc với (P) Bài 18 : Cho (P) 2xy  và đường thẳng (d) mxy2 .Xác định m để hai đường đó : a)Tiếp xúc nhau . Tìm toạ độ tiếp điểm b)Cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B , một điểm có hoành độ x=-1. Tìm hoành độ điểm còn lại . Tìm toạ độ A và B Bài 19: Cho đường thẳng (d) 2)2()1(2ymxm a)Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) 2xy  tại hai điểm phân biệt A và B b)Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB theo m c)Tìm m để (d) cách gốc toạ độ một khoảng Max d)Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay đổi Bài 20: Cho (P) 2xy  a)Tìm tập hợp các điểm M sao cho từ đó có thể kẻ được hai đường thẳng vuông góc với nhau và tiếp xúc với (P) b)Tìm trên (P) các điểm sao cho khoảng cách tới gốc toạ độ bằng 2 Bài21: Cho (P) 221xy  và đường thẳng (d) y=a.x+b . Xác định a và b để đường thẳng (d) đI qua điểm A(-1;0) và tiếp xúc với (P). Bài 22: Cho (P) 2xy  và đường thẳng (d) y=2x+m a) Vẽ (P) b)Tìm m để (P) tiếp xúc (d) Bài 23: Cho (P) 42xy  và (d) y=x+m a)Vẽ (P) a) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B b) Xác định phương trình đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điẻm có tung độ bằng -4 c) Xác định phương trình đường thẳng (d'') vuông góc với (d') và đi qua giao điểm của (d') và (P) Bài 24: Cho hàm số 2xy  (P) và hàm số y=x+m (d) a) Tìm m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B b) Xác định phương trình đường thẳng (d') vuông góc với (d) và tiếp xúc với (P) c)Thiết lập công thức tính khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Áp dụng: Tìm m sao cho khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 23 Bài 25: Cho điểm A(-2;2) và đường thẳng (1d ) y=-2(x+1) a)Điểm A có thuộc (1d ) ? Vì sao ? b)Tìm a để hàm số 2.xay  (P) đi qua A c)Xác định phương trình đường thẳng (2d ) đi qua A và vuông góc với (1d ) d)Gọi A và B là giao điểm của (P) và (2d ) ; C là giao điểm của (1d ) với trục tung . Tìm toạ độ của B và C . Tính diện tích tam giác ABC Bài 26: Cho (P) 241xy  và đường thẳng (d) qua hai điểm A và B trên (P) có hoành độ lầm lượt là -2 và 4 a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số trên b)Viết phương trình đường thẳng (d) Bài 27: Cho (P) 42xy  và điểm M (1;-2) a)Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và có hệ số góc là m b)CMR (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi c)Gọi BAxx ; lần lượt là hoành độ của A và B .Xác định m để 22BABAxxxx  đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó Bài 28: Cho hàm số 2xy  (P) a)Vẽ (P) b)Gọi A,B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB c)Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P) Bài 29: Trong hệ toạ độ xoy cho Parabol (P) 241xy  và đường thẳng (d) 12mmxy a)Vẽ (P) b)Tìm m sao cho (P) và (d) tiếp xúc nhau.Tìm toạ độ tiếp điểm c)Chứng tỏ rằng (d) luôn đi qua một điểm cố định Bài 30: Cho (P) 241xy  và điểm I(0;-2) .Gọi (d) là đường thẳng qua I và có hệ số góc m. a)Vẽ (P) . CMR (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B Rm b)Tìm giá trị của m để đoạn AB ngắn nhất Bài 31: Cho (P) 42xy  và đường thẳng (d) đi qua điểm I( 1;23) có hệ số góc là m a)Vẽ (P) và viết phương trình (d) b)Tìm m sao cho (d) tiếp xúc (P) c)Tìm m sao cho (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt Bài 32: Cho (P) 42xy  và đường thẳng (d) 22xy a) Vẽ (P) và (d) b)Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) c)Tìm toạ độ của điểm thuộc (P) sao cho tại đó đường tiếp tuyến của (P) song song với (d) Bài 33: Cho (P) 2xy  a) Vẽ (P) b)Gọi A và B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2 . Viết phương trình đường thẳng AB c)Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P) Bài 34: Cho (P) 22xy  a) Vẽ (P) b) Trên (P) lấy điểm A có hoành độ x=1 và điểm B có hoành độ x=2 . Xác định các giá trị của m và n để đường thẳng (d) y=mx+n tiếp xúc với (P) và song song với AB Bài 35: a.Vẽ đồ thị hàm số y = x2 (P) b. Tìm hệ số góc của đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 1 sao cho đường thẳng ấy : 1.Cắt (P) tại hai điểm 2. Tiếp xúc với (P) 3.Không cắt (P) Bài 36: Cho đường thẳng (d) có phương trình: y = mx - 2m - 1 và parabol (P) có phương trình y =x2/2 a) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). B.Tính toạ độ các tiếp điểm Bài 37: Cho parabol (P): y = 24x và đường thẳng (d): y = 12x + n a)Tìm giá trị của n để đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) b)Tìm giá trị của n để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm. c)Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với (P) nếu n = 1 Bài 38 .Cho parabol y=2x2 và đường thẳng y=ax+2- a. 1. Chứng minh rằng parabol và đường thẳng trên luôn xắt nhau tại điểm A cố định. Tìm điểm A đó. 2. Tìm a để parabol cắt đường thẳng trên chỉ tại một điểm. Bài 39. Cho (P): y = -2x2 và (d) y = x -3 Tìm giao điểm của (P) và (d) b) Gọi giao điểm của (P) và (d) ở câu a là A và B trong đó A là điểm có hoành độ nhỏ hơn; C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên Ox. Tính diện tích và chu vi tứ giác ABCD. Bài 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (P) có phương trỡnh 2xy2 . Gọi (d) là đường thẳng đi qua điểm I(0; - 2) và có hệ số gúc k. a) Viết phương trỡnh dường thẳng (d). CMR (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi k thay đổi. b) Gọi H, K theo thứ tự là hỡnh chiếu vuụng gúc của A, B lờn trục hoành. CMR tam giỏc IHK vuụng tại I. Bài 41. Cho (P) y = -22x a) Tỡm k để đường thẳng (d): y = kx + 2 cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b) Chứng minh điểm E(m; m2 + 1) không thuộc (P) với mọi giá trị của m. Bài 42 Cho hàm số y = 21x2 (P) 1) Vẽ đồ thị của hàm số.(P) 2) Gọi A và B là hai điểm trên đồ thị của hàm số có hoành độ lần lượt là 1 và -2. Viết phương trình đường thẳng AB. 3) (d) y = x + m – 2 cắt (P) trên tại 2 điểm phân biệt, gọi x1 và x2 là hoành độ 2 giao điểm ấy. Tìm m để x12 + x22 + 20 = x12x22. Bài 43 Cho đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b. Biết rằng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và song song với đường thẳng y = -2x + 2003. 1) Tìm a và b. 2) Tìm toạ độ các điểm chung (nếu có) của (d) và Parabol y = 21x2 . Bài44 Cho Parabol (P) : y = 221x và đường thẳng (D) : y = px + q . Xác định p và q để đường thẳng (D) đi qua điểm A ( - 1 ; 0 ) và tiếp xúc với (P) . Tìm toạ độ tiếp điểm . Bài45 : Trong cùng một hệ trục toạ độ Oxy cho parabol (P) : 241xy  và đường thẳng (D) : 12mmxy a) Vẽ (P) . b) Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P) . c) Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định . Bài 46. Cho hàm số y = x2 có đồ thị là đường cong Parabol (P) . a) CMR điểm A( - )2;2 nằm trên đường cong (P) . b) Tìm m để để đồ thị (d ) của hàm số y = ( m – 1 )x + m ( m R , m 1 ) cắt đường cong (P) tại một điểm . c) Chứng minh rằng với mọi m khác 1 đồ thị (d ) của hàm số y = (m-1)x + m luôn đi qua một điểm cố định . Bài 47 Cho hàm số : 42xy  và y = - x – 1 a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ . b) Viết phương trình các đường thẳng song song với đường thẳng y = - x – 1 và cắt đồ thị hàm số 42xy  tại điểm có tung độ là 4 . Bài 48 Cho hàm số )(212Pxy  a. Vẽ đồ thị của hàm số (P) b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=2x+m cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt A và B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B. Bài 49 : (3,5 điểm)Cho Parabol y=x2 và đường thẳng (d) có phương trình y=2mx-m2+4. a. Tìm hoành độ của các điểm thuộc Parabol biết tung độ của chúng b. Chứng minh rằng Parabol và đường thẳng (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt. Tìm toạ độ giao điểm của chúng. Với giá trị nào của m thì tổng các tung độ của chúng đạt giá trị nhỏ nhất? Bài 49 : Cho đường thẳng d có phương trình y=ax+b. Biết rằng đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành bằng 1 và song song với đường thẳng y=-2x+2003. 1. Tìm a vầ b. 2. Tìm toạ độ các điểm chung (nếu có) của d và parabol 221xy Bài 50: Cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình: (P): y=x2/2 ; (d): y=mx-m+2 (m là tham số). 1. Tìm m để đường thẳng (d) và (P) cùng đi qua điểm có hoành độ bằng x=4. 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Bài51: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho :(P): y=x2 (d): y=2(a-1)x+5-2a ; (a là tham số) a. Với a=2 tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P). b. Chứng minh rằng với mọi a đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. c. Gọi hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) là x1, x2. Tìm a để x12+x22=6. Bài 52 Cho parabol y=2x2.Không vẽ đồ thị, hãy tìm: 1. Toạ độ giao điểm của đường thẳng y=6x- 4,5 với parabol. 2. Giá trị của k, m sao cho đường thẳng y=kx+m tiếp xúc với parabol tại điểm A(1;2). Bài 53 Cho phương trình bậc hai : x2  2(m  1) x + m  3 = 0. (1) 1/. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 2/. Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm bằng 3 và tính nghiệm kia. 3/. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau. Bài 54 Cho hàm số: 22xy a)Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên. b)Trên (P) lấy hai điểm M và N theo thứ tự có hoành độ là -2 và 1. Viết phương trình đường thẳng MN. c) Tìm m để (P) và đường thẳng (d): 2mxy không có điểm chung.

Tài liệu liên quan

  • SKKN Quan he giua Parabol va duong thang SKKN Quan he giua Parabol va duong thang
    • 15
    • 921
    • 10
  • Đại 9 - Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Đại 9 - Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
    • 17
    • 816
    • 3
  • TOÁN 6 ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG TOÁN 6 ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG
    • 13
    • 622
    • 1
  • Tiết25 đường thẳng song song và đường thẳng cắ nhau Tiết25 đường thẳng song song và đường thẳng cắ nhau
    • 16
    • 292
    • 0
  • Tiet 24: duong thang song song va duong thang cat nhau Tiet 24: duong thang song song va duong thang cat nhau
    • 22
    • 572
    • 1
  • bai giang : duong thang song song va duong thang cat nhau bai giang : duong thang song song va duong thang cat nhau
    • 22
    • 534
    • 1
  • Tuần 13 tiết 25+26 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Tuần 13 tiết 25+26 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
    • 5
    • 907
    • 3
  • Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Tiết 25 - Tuần 13) Toán 9 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Tiết 25 - Tuần 13) Toán 9
    • 17
    • 582
    • 0
  • Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Tiết 25 - Tuần 13) Toán 9 - Thao giang Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Tiết 25 - Tuần 13) Toán 9 - Thao giang
    • 17
    • 483
    • 0
  • Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Toan 9) Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (Toan 9)
    • 17
    • 963
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(246.62 KB - 8 trang) - PARAPOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG pptx Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chứng Minh đường Thẳng Tiếp Xúc Với Parabol