Phân Biệt Các Bệnh Hô Hấp Trên Gà

    Thứ tư, 27/11/2024, 09:20 Chào mừng bạn đến với website SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH PHƯỚC Tỉnh Bình Phước | Sơ đồ site | VN | EN slider 1 cây điều
  •   Trang nhất
  • Giới thiệu  
    • Giới thiệu chung
    • Sự hình thành và phát triển
  • Tin Tức  
    • TT chỉ đạo, điều hành
    • Tin hoạt động
    • Nông nghiệp trong nước
    • Tin Nông nghiệp địa phương
    • Giới thiệu, tiêu thụ nông sản
  • Văn bản  
    • Công văn
    • Văn bản
    • Thông tư
    • Nghị định
  • Tài liệu
  • Lịch công tác
  • Giá nông sản
  • Cơ cấu tổ chức
  • Dịch vụ công
  • Liên hệ
   
  • Thành viên a
  • RSS a
  • Sơ đồ cổng a
  • Liên kết a
  • Trang nhất
  • Tin Tức
  • KHCN, thiên tai, dịch bệnh, mô hình nông nghiệp
Phân biệt các bệnh hô hấp trên gà Trần Thùy Anh 2019-06-20T09:01:48+07:00 http://snnptnt.binhphuoc.gov.vn/vi/news/tin-dia-phuong/Phan-biet-cac-benh-ho-hap-tren-ga-1871.html http://snnptnt.binhphuoc.gov.vn/uploads/news/2019_06/ga-1.jpg SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH PHƯỚC Thứ năm - 20/06/2019 09:00 12.302 0
  •  
  •  
Hiện nay, gà tại các trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Phước hầu hết đều bị mắc bệnh đường hô hấp, gây thiệt hại kinh tế lớn. Bà con chăn nuôi cần chú ý chế độ chăm sóc, dinh dưỡng và vệ sinh chuồng trại chăn nuôi. Sau đây là một số bệnh thường gặp gây thiệt hại kinh tế cao, bà con cần chú ý phân biệt. 1. Bệnh ORT: Nguyên nhân: Do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale, gây nhiễm trùng đường hô hấp nặng trên gà, Tỷ lệ chết cao 50%. Triệu chứng: Đứng ủ rũ, xã cánh, rụt đầu, thở khò khè, chảy nước mũi, Rướn cổ khi thở, gà chết mặt tím bầm. Bệnh tích: Khí quản xuất huyết, có bả đậu, hai nhánh phế quản có mủ trắng đục, sưng khớp có mủ, gan sưng xuất huyết Điều trị: - Sáng: Hạ sốt + Flodoxy - Chiều: Giải độc gan + Long đờm(các loại thuốc sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất) /uploads/news/2019_06/ga-1.jpg Gà chết do bệnh OTR Bệnh ORT hay ghép với các bệnh: ORT ghép IB; ORT ghép CRD; ORT ghép Tụ huyết trùng; ORT ghép Dịch tả: tỷ lệ chết 100%; ORT ghép Gumboro. 2. BỆNH CRD Nguyên nhân: Do vi khuẩn Mycoplasma galliseptium. Mycoplasma luôn có trong cơ thể con gà. Xảy ra: giao mùa, thời tiết, stress, mật độ nuôi…Tỷ lệ chết rất thấp, gây thiệt hại kinh tế cao. Triệu chứng: Gầy yếu, chảy nước mũi, sưng mặt, mắt có bọt khí, hay ngồi trên khuỷu chân, hay khẹc, quẩy mỏ Bệnh tích: Xác gầy, da thịt trắng nhạt, khí quản xuất huyết, màng túi khí dày đục, có những đốm trắng trên túi khí, dịch nhờn nhiều ở hốc mũi, khí quản. Điều trị: Sáng: Hạ sốt + Flodoxy. Chiều: Điện giải + Long đờm Gà bệnh CRD hay ghép với các bệnh: /uploads/news/2019_06/ga-2.jpg Gà bị bệnh CRD mắt có bọt - CRD ghép IB: khó phân biệt - CRD ghép E.coli: thiệt hại kinh tế cao - CRD ghép Tụ Huyết Trùng: tỷ lệ chết khá cao - CRD ghép Dịch Tả: 3. BỆNH CORYZA Nguyên nhân: Vi khuẩn Haemophilus paragallinarum, Bệnh hô hấp cấp tính: chảy nước mũi, khó thở, sưng phù đầu mặt. Lây truyền: gà bệnh sang gà khỏe, mầm bệnh chuồng trại, Tỷ lệ chết thấp, gây thiệt hại kinh tế cao. Triệu chứng: Nước mũi kéo nhày, lông hai bên cánh ướt, mặt mũi sưng phù, mù mắt. Bệnh tích: Khí quản xuất huyết chứa nhiều dịch nhày, hốc mắt có cục mủ trắng đục. /uploads/news/2019_06/ga-3.jpg Gà bị bệnh Coryza hốc mắt Điều trị: Sáng: Hạ sốt + Flodoxy hoặc Timilcosin. Chiều: Điện giải + Long đờm 4. BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM (IB) Nguyên nhân: Do Corona virus gây ra. Bệnh xảy ra quanh năm, trên mọi lứa tuổi ở gà với tỷ lệ mắc bệnh 50 - 100%. Tỷ lệ chết khoản g 1-25%, chết cao đối với gà dưới 1 tháng. Gây thiệt hại kinh tế cao. Triệu chứng: Đứng ủ rũ, khó thở, chảy nước mắt, nước mũi, tiêu chảy phân trắng loãng. Bệnh tích: Xuất huyết khí quản, phổi sung huyết, thận sưng to, nhạt màu, gần hậu môn có túi nước màu trắng. /uploads/news/2019_06/ga-4.jpg Gà bị bệnh IB hốc mắt Xử lý: Gà dưới 1 tháng tuổi: Nhỏ lại vacxin ND-IB. cung cấp điện giải + long đờm, giải độc gan. Gà trên 1 tháng tuổi: Tăng sức đề kháng: Vitamin, giải độc gan, long đờm. LƯU Ý XỬ LÝ CHUỒNG TRẠI: * Sát trùng chuồng trại định kỳ: 2 lần/1 tuần. * Vệ sinh thức ăn, máng uống hàng ngày. * Hạn chế người ra vào chuồng. * Tách riêng gia cầm bệnh nặng ra khỏi đàn. * Gia cầm chết tiêu hủy hoặc chôn nơi đất trống. Tác giả bài viết: Trần Thùy Anh Nguồn tin: Phòng Kinh tế hợp tác

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Phân biệt các bệnh hô hấp trên gà Xếp hạng: 1 - 1 phiếu bầu 5 Click để đánh giá bài viết   Tweet

  Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Theo dòng sự kiện
  •  

    Tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn tỉnh

    (22/07/2021)
  •  

    Giá trị hữu ích của phân hữu cơ sinh học

    (20/07/2021)
  •  

    Xử lý ổ dịch bệnh Viêm da nổi cục trên trâu, bò tại Huyện Hớn Quản

    (16/07/2021)
  •  

    Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Tuần 26 - 27

    (14/07/2021)
  •  

    Bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.

    (13/07/2021)
  •  

    Xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh phục vụ xuất khẩu tại tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2019-2022

    (02/06/2021)
  •  

    Phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu phi trên địa bàn huyện Bù Đăng

    (20/05/2021)
  •  

    Tình hình mưa, lốc xoáy xảy ra trên địa bàn tỉnh ngày 05/5

    (07/05/2021)
  •  

    Lốc xoáy xảy ra trên địa bàn tỉnh gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng

    (19/04/2021)
  •  

    Kỹ thuật ủ phân hữu cơ từ phụ phẩm trồng trọt và chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật

    (30/03/2021)

Xem tiếp 

  • Những tin mới hơn
  • Những tin cũ hơn
  •  

    Hội thảo Tổng kết Dự án “Tăng Cường chất lượng hồ tiêu sản xuất tại nông hộ ở tỉnh Bình Phước”

    (15/07/2019)
  •  

    Hướng dẫn sử dụng bẫy bả chua ngọt bẫy trưởng thành sâu keo, sâu cắn gié hại lúa, ngô

    (22/07/2019)
  •  

    Khuyến cáo sử dụng chế phẩm vi sinh trong thức ăn cho lợn

    (05/08/2019)
  •  

    Cảnh báo mưa lớn kéo dài có nguy cơ gây ngập lụt trên địa bàn tỉnh bình phước

    (09/08/2019)
  •  

    Vú sữa Hoàng Kim – Cây trồng tiềm năng

    (15/07/2019)
  •  

    Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ sinh sản

    (04/07/2019)
  •  

    Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 2)

    (27/06/2019)
  •  

    Tình hình phòng,chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn tỉnh

    (02/07/2019)
  •  

    Lốc xoáy tại Hớn Quản, Bù Đốp, Bù Đăng và Lộc Ninh

    (03/07/2019)
  •  

    Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 1)

    (21/06/2019)
  •  

    Hà Lan sẽ đầu tư 250 triệu USD phát triển thương hiệu điều Bình Phước

    (17/06/2019)
  •  

    Tình hình Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn tỉnh

    (17/06/2019)
  •  

    Hướng dẫn một số biện pháp khẩn cấp về quản lý giết mổ lợn, tiêu thụ sản phẩm từ lợn khi dịch tả lợn Châu Phi.

    (05/06/2019)
  •  

    Quy trình kỹ thuật phòng, chống sâu keo mùa thu

    (27/05/2019)
  •  

    Tác hại của tôm hùm đất với môi trường

    (24/05/2019)
  •  

    Tình hình Dịch tả lợn Châu Phi tại huyện Đồng Phú

    (11/05/2019)
  •  

    Mô hình chăn nuôi hiệu quả ở Phường tân phú, thành phố đồng xoài

    (06/05/2019)
  •  

    Một số lưu ý trong kỹ thuật xây dựng chuồng trại và chọn giống thỏ nuôi sinh sản

    (17/04/2019)
  •  

    Phòng chống dịch bệnh động vật trên địa bàn tỉnh

    (26/03/2019)
  •  

    Kỹ thuật tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh và sản phẩm của động vật mắc bệnh

    (21/03/2019)
Danh mục Sàn nông sản Cổng dịch vu công QG 1022 Cổng thông tin điện tử Bình Phước Thăm dò ý kiến

Lợi ích của phần mềm nguồn mở là gì?

Liên tục được cải tiến, sửa đổi bởi cả thế giới. Được sử dụng miễn phí không mất tiền. Được tự do khám phá, sửa đổi theo ý thích. Phù hợp để học tập, nghiên cứu vì được tự do sửa đổi theo ý thích. Tất cả các ý kiến trên Thống kê truy cập
  • Đang truy cập26
  • Hôm nay1,968
  • Tháng hiện tại186,315
  • Tổng lượt truy cập6,550,315
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Các Bệnh đường Hô Hấp ở Gà