Phân Biệt Các Cấu Trúc Bậc 1, 2, 3, 4 Của Phân Tử Protein. Kể Tên Các

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 10 SBT Sinh lớp 10 (sách cũ) Bài 23 trang 122 SBT Sinh 10: Phân biệt các cấu trúc... Bài 23 trang 122 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10: Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của phân tử protein. Kể tên các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc protein.

Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của phân tử protein. Kể tên các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc protein.

- Cấu trúc bậc 1.

Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi pôlipeptit. Đầu mạch pôlipeptit là nhóm amin (của axit amin thứ nhất), cuối mạch là nhóm cacbôxyl (của axit amin cuối cùng). Cấu trúc bậc 1 của prôtêin chính là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Một phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng cũng có những phân tử prôtêin bao gồm nhiều chuỗi pôlipeptit với số lượng axit amin rất lớn.

- Cấu trúc bậc hai

Cấu trúc bậc 2 là cấu hình của mạch pôlipeptit trong không gian, được giữ vững nhờ các liên kết hiđrô giữa các axit amin ở gần nhau. Cấu trúc bậc 2 có dạng xoắn anpha hoặc gấp nếp bêta.

-  Cấu trúc bậc ba và bậc bốn

Advertisements (Quảng cáo)

Cấu trúc bậc 3 là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, do xoắn bậc 2 cuốn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại prôtêin, tạo thành khối hình cầu. Cấu trúc này đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của các nhóm (-R) trong mạch pôlipeptit, như tạo liên kết đisunphua (-S-S-) hay liên kết yếu: liên kết hiđrô. Khi prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit phối hợp với nhau tạo nên cấu trúc bậc 4.

*Các loại liên kết hóa học:

+ LK peptit

+ LK  hiđrô

+ Lk đisunphua (-S-S-)

+ Lk yếu: liên kết hiđrô

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Sinh lớp 10 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • Sinh 10 - Cánh diều
  • Sinh 10 - Chân trời sáng tạo
  • Sinh 10 - Kết nối tri thức
  • SBT Sinh lớp 10 - Kết nối tri thức
  • SBT Sinh lớp 10 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Sinh lớp 10 - Cánh diều
  • Môn học khác Lớp 10

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Bài 32 trang 123 Sách bài tập Sinh học 10: Gen B có 3000 nucleotit có A + T = 60% số nucleoti của... Bài 33 trang 123 SBT Sinh 10: Chiều dài của phân tử AND là 34000 nm. Phân tử AND này có Bài 34 trang 123 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10: Một chuỗi polipeptit có 200 axit amin, xác định số nucleoti trên phân Bài 29 trang 123 SBT Sinh 10: Phân biệt các loại liên kết trong phân tử AND. Bài 30 trang 123 SBT môn Sinh 10: Điền vào chỗ trống những câu sau: Bài 31 trang 123 Sách Bài Tập (SBT) Sinh 10: Một đoạn AND có 2400 nucleotit, có hiệu của A với loại nucleotit khác

Mới cập nhật

Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao: Các nguyên tử của các nguyên tố khác không có cấu... Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Trong những phân tử tạo thành từ các nguyên tử, cấu... Bài 7 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao, Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x... Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x + 2 x = -x2 + x + a có... Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 12. Số gần đúng... Bài 4 trang 66 SBT toán 10 Chân trời sáng tạo: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (Delta ) trong mỗi trường... Giải bài 4 trang 66 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo - Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Lập... Bài 6.2 trang 22, 23 SBT Hóa 10 – Chân trời sáng tạo: Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất... Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử. Hướng dẫn cách giải/trả lời Bài 6.2 - Bài 6. Xu hướng biến đổi một số... Câu 6.64 trang 36 SBT Sinh lớp 10 – Cánh diều: Ở các tế bào động vật có vú, nồng độ Na+ ở bên... Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng ngược gradient nồng độ và tiêu tốn năng. Giải chi tiết Câu... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » Cấu Trúc Protein Bậc 3