Phân Biệt Uêch/ Uyu, S/x, ăn / ăng - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiểu học >
Phân biệt uêch/ uyu, s/x, ăn / ăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.34 KB, 132 trang )

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học2.Hớng dẫn nghe viết.a.Hớng dẫn học sinh chuẩn bị.- Giáo viên đọc viết.- Nhận xét đoạn viết.? Đoạn văn nói điều gì?? Tìm tên riêng trong bài chính tả?? Cách viết tên riêng tên có gì khác?GV: Đây là tên riêng của ngời nớc ngoài, có cáchviết đặc biệt.- Viết từ khó: Cô- rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ..Giáo viên đọc- Đọc lại đoạn viếtb. Đọc cho HS viết bài: HD cách ngồi viết cho hs- Đọc khảo lại bàic. Chấm, chữa bài.- GV chấm 5 7 bài3. Hớng dẫn làm bài tập.Bài 2: Đọc yêu cầuTrò chơi tiếp sức: GV nêu luật chơi, cách chơiViết các từ có chứa vần uếch, uyuGiải: Nguệch, ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệchtoạc, khuếch khoác, trống huếch, trống hoácKhuỷu tay, khuỷu chân, ngả khuỵu, khuác khuỷuBài 3: (a) - Đọc yêu cầuGiải: Cây Sấu, Chữ xấu, San sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củsắn4.Củng cố dặn dò.Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sauThủ công:3 học sinh đọc lạiEn- ri- cô ân hận khi bình tĩnhlạiNhìn vai can đảmCô- rét- ti- Học sinh nêuViết vào bảng( giấy nháp)viết vào vở- Học sinh tự chữa lỗi- Kiểm tra bài chéo- 1 h/s2 nhóm chơi, nhóm 3 làm trọngtài- HS cuối cùng đọc kết quả- Ghi vào vở bài tập1 học sinh- Cả lớp làm vào vở bài tập, đọckết quảGấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1)I. Mục tiêu. - Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.- Gấp đợc tàu thủy hai ống khói đúng qui trình kĩ thuật.- Yêu thích gấp hình.II. Chuẩn bị: - Mẫu tàu thủy hai ống khói đợc gấp bằng giấy có kích thớc lớn.- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.- Giấy nháp, giấy thủ công.- Bút màu, kéo thủ công.III. Các hoạt động dạy- học.A. Kiểm tra.HS nêu? Hôm trớc học bài gì?B. Bài mới:1.Giới thiệu bài:Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài học.2. Nội dung dạy- học.HĐ1: Gv hớng dẫn HS quan sát và nhận xét.Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói đợc gấp bằng - HS quan sát và nhận xét- HS nêu giấy.? Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng vỏ tàuthủy?Mẫu? (Tàu thủy có hai ống khói giống nhau giữa tàu,mỗi bên hình tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũitàu đứng thẳng, GV chỉ từng vị trí của tàu.? Tàu thủy dùng để làm gì??Tàu thủy hoạt động ở đâu?GVgiải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi đợc gấp phầngiống tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy đợc làm bằngsắt, thép, có cấu tạo phức tạp hơn nhiều.)HĐ2. Hớng dẫn mẫu:Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.Bớc 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữahình vuông.Gấp tờ giấy hình vuông làm hai phần bằng nhau để lấyđiểm O và hai đờng dấu gấp giữa hình vuông? Mở tờgiấy ra (H2)Bớc 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói.Gv hớng dẫn cách gấp theo các thứ tự ở tranh quy trìnhtừ hình 3-8.Gọi HS lên bảng thao tác lại các bớc gấp tàu thủy haiống khói. GV sữa chữa thêm.GV hớng dẫn kỹ thao tác cuối cùng kéo các hìnhvuông nhỏ để tạo ống khói, thân và mũi tàu- Tập gấp tàu thủy 2 ống khói bằng giấy nhápGV quan sát và hớng dẫn thêm.3. Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết học; chuẩn bị tiếtsau.Toán. (Tiết 8)Chở khách, vận chuyển hànghóa trên sông, biển..- HS suy nghĩ tìm ra cáchgấp.HS nhớ lại cách làmQuan sát tranh quy trình vàlàm theo giáo viên.HS quan sát.3 HScả lớp làm việcÔn tập các bảng nhânI. Mục tiêu: giúp học sinh:- Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2,3,4,5)- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.II. Các hoạt động dạy- học.A. Kiểm tra:Chữa bài tập 5 sgk- nêu cách tính1HS cả lớp theo dõiB. Bài mới.1.Giới thiệu bài: - Gv nêu yêu cầu, mục đích của tiếthọc. Ghi tên bài.1 HS2. Nội dung ôn tập:Ghi nhanh kết quả vào cácBài 1: a, Đọc yêu cầu: Tính nhẩm.phép tínhCủng cố lại các bảng nhân 2,3,4,54 HS lên bảng làm bài.HS tính theo mẫuGv có thể nêu một số phép tính khác HS trả lời. b.Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm.M: 200 x 3 =?Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm, viết 200x3 = 600GV: Có thể viết số đó vào ngày kết quả và viết thêmhai số 0 vào bên phải của số đó.Bài 2: Đọc yêu cầu? Trong biểu thức có nhân, cộng (nhân, trừ) hoặc 2phép nhân thực hiện ntn?c1: 4x3+10 = 12+10 hoặc c2: 4x3+10 = 12+10= 22= 22Làm vào vởNêu kết quả1 HSHS suy nghỉ trả lời.Tơng tự làm vào vở a,b,c.1 HS đọc8 cái bànMỗi bàn có 4 cái ghếCó tất cả bao nhiêu cái ghếHS giải vào vở.- 1 HS lên giải. Nhận xét.- 1 HS đọc đề bài-Mỗi cạnh của hình tam giáccó độ dài 100cm (3 cạnh dàibằng nhau).Gv cho HS làm cách 1.Bài 3: Giải toán: Củng cố ý nghĩa phép nhân.Trong phòng ăn có mấy cái bàn?? Mỗi bàn có mấy cái ghế?? Bài toán yêu cầu gì?Tính chu vi của hình tam giácGiải: Số ghế trong ăn là:- Giải, 1 em lên bảng giải.4x8 = 32 (Cái ghế). Đáp số = 32 cái ghế- Chữa bài.Bài 4: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác? Bài toán cho biết gì?Bài toán yêu cầu gì?Chu vi của hình tam giác: 100 x3 = 300 (cm)Đáp số: = 300 (cm)Hoặc làm phép tính cộng : 100 + 100 +100 = 300(em). Đáp số = 300 em.GV: Muốn tính chu vi của 1 hình ta lấy độ dài củacác cạnh cộng lại với nhau (Nếu các cạnh có độ dàibằng nhau ta làm phép tính nhân)3. Củng cố- dặn dò: BTVN: SGKLuyện từ và câu:Thứ 5 ngày30 tháng 8 năm 2007.Mở rộng vốn từ: Thiếu nhiÔn tập câu Ai là gì ?I. Mục đích, yêu cầu :- Mở rộng vốn từ vể trẻ em: Tìm đợc các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tìnhcảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn đối với trẻ em.- Ôn tập kiểu câu Ai (cái gì, con gì)- là gì?II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài tập.III.Các hoạt động dạy học :A. Kiểm tra.1 HS đọc.Tìm đợc sự vật đợc so sánh với nhau trong khổ thơ1 HS lên tìmSân nhà em sáng quáNhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn nh cái đĩaLơ lững mà không rơiB. Bài mới:1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.2. Hớng dẫn làm bài tập.Bài 1: Đọc yêu cầu.GV làm mẫu: ghi bảng.- Chỉ trẻ em:Thiếu nhi,Thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ,trẻ con, trẻ em..- Chỉ tính nết của trẻ em: Ngoan ngõan, lễ phép,ngây thơ, hiền lành, thật thà- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn đốivới trẻ em: Thơng yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm,nâng đở, nâng niu, chăm sóc,Bài 2: Đọc yêu cầu. Tìm các bộ phận của câu.- Trả lời câu hỏi Ai, (Cái gì, con gì?)- Trả lời câu hỏi là gì?- Ai là bộ phận trả lời câu hỏi : Con ngời.- Cái gì: ..: Đồ vật.- Con gì:..: Loài vật.GV làm mẫu: a, Thiếu nhi là măng non đất nớc.? Bộ phận trả lời câu hỏi ai?? Bộ phận trả lời câu hỏi là gì?b. Chúng em là HS tiểu học.c. Chích bông là bạn của trẻ con? Vì sao em lại tìm đợc kết quả nh trên?Bài 3: Đọc yêu cầu: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.GV : khác với bài tập 2, bài tập này xác định trớc bộphận trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì?) hoặc (là gì)?bằng cách in đậm bộ phận đo trong câu .GV làm mẫu: a, Cây tre là hình ảnh thân thuộc củalàng quê Việt Nam.? Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê ViệtNam?? Ai là chủ nhân tơng lai của tỏ Quốc?? Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?Chữa bài.3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Ghi nhớ những từ vừa học.1 HS- HS làm vào vở bài tập-Đọc lên bài làm của mình5 7 em.2HSHS xác định đựocLà thiếu nhi.Là măng non đất nớc.HS làm vào vở BT2 em lên bảng làmHS nhận xét và nêu cách làm.- 1HS- Đọc bài tập- HS đọc- xác định từ in đậm cho bộphận nào?TTHS làm vào vở BTHai HS lên bảng làmNhận xét Tập viết:Ôn chữ hoa : Ă, ÂI.Mục đích, yêu cầu :- Củng cố cách viết hoa các chữ Ă, Â( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúngquy định, thông qua bài tập ứng dụng)+ Viết tên riêng (Âu lạc) bằng cở chữ nhỏ.+ Viết câu ứng dụng (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Ăn khoai nhớ kẻ cho dây màtrồng) bằng chữ cỡ nhỏ.II.Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ viết hoa: Ă, Â,L- Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.- Vở tập viết, bảng con, phấn.III. Các hoạt động dạy học :A. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra bài viết ở nhà trong vở tập viết.- Nhắc lại từ và câu ứng dụng3 HS- Viết bảng con Vừ A Dính- Viết vào bảng conB. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, mục đích củatiết học.2. Hớng dẫn viết bảng cona, Luyện viết chữ hoa. GV dán tên riêng lên bảng. Âu Lạc.? Tìm các chữ hoa có trong bài? (Tên riêng)- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từngchữ.? Chữ Ă, có điểm gì giống và điểm gì khácchữ A?HS quan sátĂ, Â, LHS quan sát chữ hoaViết nh viết chữ A nhng cóthêm dấu phụ. Nhắc lại dấuphụGV nhắc lại quy trình viết và viết mẫu lên bảng- Chữ hoa L: cao 5 li, là kết hợp của 3 nét vơbản cong dới, lợn dọc và lợn ngang.- Tập viết con chữ hoa: Ă, Â, L vào bảng con. - HSb, Viết từ ứng dụng.HS đọc- Đọc từ ứng dụng: Tên riêng: Âu Lạc- GV Âu Lạc là tên nớc ta thời cổ, có vua An D- Viết vào bảng conơng Vơng đóng đô ở Cổ Loa. ( Này thuộc huyệnĐông Anh, Hà Nội)Ă, Â, LÂu? Âu Lạc, gồm có mấu chữ? Mỗi chữ đợc viếtnhững con chữ nào?c, Viết câu ứng dụng.GV : Nội dung câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơnnhững ngời đã giúp đỡ mình, những ngời đã làmra những thứ cho mình đợc thừa hởng.- Viết vào bảng con các chữ: Ăn khoai, Ăn quả.3. Viết vào vở tập viết:GV nêu yêu cầu: - Viết chữ Ă, : 1 dòng.- Viết chữ Â, L: 1 dòng.- Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng- Viết câu tục ngữ : 2 lần- Viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách.4. Chấm, chữ bài: Chấm 5 7 bài. Nhận xétbài viết.5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.- Luyện viết thêm phần ở nhà.- Thuộc câu tục ngữ.LạcHS đọc câu ứng dụng- Viết vào bảng con.Viết vào vởKiểm tra bài chéo Tự nhiên và xã hội:Vệ sinh hô hấpI.Mục đích, yêu cầu : Sau bài học, HS biết.- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.- Giữ sạch mũi, họng.II. Đồ dùng dạy học: Các hình sgk.III. Các hoạt động dạy học :1. Giới thiệu bài.2. Họat động1: Thảo luận nhóm.- Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc tập thở buổisáng.- Cách tiến hành:Bớc 1: Làm việc theo nhóm.? Bức tranh đó vẽ các bạn đang làm gì?? Tập thở buổi sáng có lợi gì?? Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi,họng?Bớc 2: Làm việc cả lớp:GV: Tập thở buổi sáng có lợi cho sức khỏe: Buổisáng có không khí thờng trong lành, ít khói bụi, ..Sau một đêm ngủ không hoạt động, cơ thể cần đợcvận động để mạch máu lu thông, hít thở không khítrong lành và hô hấp sâu để tống đợc nhiều khí CO2và hít đợc nhiều khí ô xy vào phổi.- Hằng ngày, cần lau sạch, mũi, súc miệng bằng nớcmuối pha loãng để tránh bị nhiễm trùng các bộ phậnQuan sát các hình 1,2 ,3 sgk tr8Thảo luận và trả lời câu hỏi.Đại diện nhóm lên trả lời 1câu.- Nhận xét và bổ sung.- HS nhắc lại.Thảo luận nhóm đôiCác cặp làm việc.HS trình bày, phân tích tranh.Cả lớp làm việc. của cơ quan hô hấp.Nên có thói quen tập thể dục buổi sáng, có ý thứcgiữ vệ sinh mũi họng.HĐ2: Thảo luận theo cặpMục tiêu: Kể ra đựơc những việc nên và không nênlàm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.*. Cách tiến hành:Bớc1: Làm việc theo cặp:Quan sát các hình ở trang 9 sgk và trả lời câu hỏi.? Chỉ và nói tên các việc lên, không nên làm để bảovệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.Gợi ý: Hình vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hìnhlà có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? Tại sao?Bớc 2: Làm việc cả lớp: GV bổ sung và sữa chữanhững ý kiến cha đúng.- Liên hệ thực tế:? Kể ra những việc nên làm và có thể làm đợc để bảovệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?? Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xungquanh khu vực nơi các em sống để cho bầu khôngkhí luôn trong lành.GV kết luận:- Không nên ở trong phòng có ngời hút thuốc lá, thuốc lào (Vì trong khói thuốc lá,thuốc lào có nhiều chất độc), và chớ đùa ở nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệsinh lớp học, ở nhà cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau nhà, lau sạch đồđạc để bảo đảm không khí trong nhà luôn sạch, không có nhiều khói bụi.- Tham gia tổng vệ sinh đờng đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.Củng cố dặn dò: Xem lại bài học, làm BTVN Thể dục: T4Ôn bài tập rèn luyện t thế, kỹ năng vận động cơ bản.Trò chơi Tìm ngời chỉ huyI. Mục tiêu: Ôn đi đều 1- 4 hàng dọc, đi kiểng gót hai tay chống hông, dang ngang,đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tơngđối chính xác.- Học trò chơi: Tìm ngời chỉ huy Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham giavào trò chơi.II. Địa điểm- phơng tiện.- Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Tìm ngời chỉ huy.III. Các hoạt động dạy học :Phần Nội dung dạy học- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.Mở - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: Bài lớp chúng taĐầu đoàn kết.- Giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm.- Trò chới có chúng emĐL1-21p11-2Đội hình tập luyện-Xxxxxxxxxxxxxxxxxxx-X x x x x x x x x xxxxxxxxxx CơBảnKếtthúc- Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọcLần đầu GV hô lớp tập, lần sau cán sự điềukhiển, GV sữa sai cho HS .- Ôn động tác đi kiểng gót hai tay chốnghông, dang ngang, cự li 8 10 m.- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đinhanh chuyển sang chạy.- Học trò chơi Tìm ngời chỉ huy, GVnêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, lớpchơi thử.3 - 4- Đi đờng theo nhịp và hát.- GV và HS hệ thống lại bài.- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.- GV hô : cả lớp giải tán.222Tập đọc:Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx2 -43-51--Xxxxxxxxxxxxxxxxxxx.KhỏeCô giáo tí honI.Mục đích, yêu cầu:1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.- Đọc trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu,núng nính.2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núngnính- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Quatrò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ớc trở thành cô giáo.II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa bài tập đọc sgk.- Bảng phụ.III. Các hoạt động dạy học .A. Kiểm tra bài cũ:3HSĐọc thuộc bài thơ: Khi mẹ vắng nhà.? Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không? Vìsao?B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: GV ghi mục bài lên bảng.2. Luyện đọc:a. GV đọc mẫu toàn bài: (Giọng vui, thong thả, nhẹ- HS quan sát tranh sgk nhàng).Cô giáo nhỏ trông rất chững chạc, ba học trò rất ngỗnghĩnh, đáng yêu.b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.- Đọc từng câu. Đọc tiếp nôi nhau từng đoạn.Giáo viên sữa chữa các từ khó đọc.- Đọc từng đoạn trớc lớp:- GV : Bài đọc chia thành 3 đoạn.- Đoạn1: Từ: Bé kẹp lại tócchào cô.- Đoạn 2: Từ : Bé treo nónđánh vần theo.- Đoạn 3: Còn lại.+ Đọc tiếp nối nhau từng đoạn.Hiểu các từ: Hớng dẫn cách đọc.? Hiểu từ khoan thai ntn?? Hiểu khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính ntn?GV ghi các từ lên bảng.- Đọc từng đoạn trong nhóm.- Đọc đồng thanh: + Các nhóm đọc nối nhau các đoạn.+ Đọc đồng thanh cả bài.3. Tìm hiểu bài:- HS đọc (2 nhóm đọc)- 6 HS- HS nêu- HS nêu- Theo cặp.- Đọc thi- Nhóm đọc- Cả lớpĐọc thầm đoạn 13 đứa em? Truyện có những nhân vật nào?- Các bạn nhỏ chơi trò chơi? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì?lớp học. Bé đóng vai cô*. Đọc thầm cả bài.giáo, các em của bé đóng vaihọc trò.? Nêu những cữ chỉ của bé, thích làm ngời lớn?- Kẹp lại tóc, thả ống quầnxuống, lấy nón của má đội? Bé bắt chớc cử chỉ nào của cô giáo khi vào lớp?lên đầu.- Đi khoan thai vào lớp treo? Đặt cầu với từ tỉnh khô?nón, mặt tỉnh khô đa mắt? Những cữ chỉ nào của bé bắt chớc GV dạy học?nhìn đám học trò.- HS đặt- Bẻ nhánh trâm bầu làmthuốc nhịp nhịp cái thớc,? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám đánh vần từng tiếng.học trò?- Đọc thầm đoạn văn (đànem đến hết- Làm y hệt các học trò thật,đứng dậy, khúc khích cờichào cô, ríu tít đánh vầntheo cô? Qua bài văn, tac gi tả gì?-Mỗi ngời mỗi vẽ, trông rấtngộ nghĩnh, đáng yêu- Bài văn tả trò chới lớp học

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • GAL3 cả năm thảm khảo rất tốtGAL3 cả năm thảm khảo rất tốt
    • 132
    • 591
    • 0
  • THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI ĐH -CĐ 2009 MÔN SINH HỌC THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI ĐH -CĐ 2009 MÔN SINH HỌC
    • 110
    • 420
    • 1
  • 800 bài tập trắc nghiệm - Phạm đức Bình Lê thị Tam 800 bài tập trắc nghiệm - Phạm đức Bình Lê thị Tam
    • 131
    • 739
    • 4
  • Thơ: TÂM TÌNH TOÁN HỌC Thơ: TÂM TÌNH TOÁN HỌC
    • 1
    • 362
    • 0
  • MT5:Vẽ cái bình đựng nước và cái bát MT5:Vẽ cái bình đựng nước và cái bát
    • 0
    • 5
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.07 MB) - GAL3 cả năm thảm khảo rất tốt-132 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách đánh Vần Từ Uyu